Help! Hệ Số Rời Của đá Nguyên Thổ | Diễn đàn Kinh Tế Xây Dựng

Diễn đàn kinh tế xây dựng Trang chủ Diễn đàn > Ngành Kinh tế xây dựng tại cơ quan/doanh nghiệp > Tổ chức Tư vấn xây dựng > Dự toán xây dựng công trình >
  1. Chào Khách, Diễn đàn Kinh Tế Xây Dựng của chúng ta vừa mới hoạt động trở lại, chắc hẳn vẫn còn có nhiều thiếu sót, Khách nhớ đóng góp ý kiến để xây dựng diễn đàn ngày càng phát triển nhé!
Help! Hệ số rời của đá nguyên thổ

Thảo luận trong 'Dự toán xây dựng công trình' bắt đầu bởi trinhtuankx, 15/01/11.

  1. trinhtuankx Offline

    trinhtuankx Member

    Tham gia: 19/11/09 Bài viết: 88 Đã được thích: 7 Điểm thành tích: 8
    Các bác cho em hỏi có văn bản nào quy định hệ số chuyển đổi từ đá nguyên thổ sang đá rời ko vậy? Em đang thi công cái này mà ko biết lấy bằng bao nhiêu cả. Các bác giúp em nhé.
    trinhtuankx, 15/01/11 #1 HOT!!! Thẩm tra Định mức & Đơn giá: Chỉ có tại PHẦN MỀM DỰ TOÁN BẮC NAM
  2. thuthuygl Offline

    thuthuygl New Member

    Tham gia: 14/06/11 Bài viết: 1 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 0
    K=trong luong da nguyen khai/trong luong da hon hop sau no min Thong thuong K=1.75 (tạm tính)
    thuthuygl, 14/06/11 #2 HOT!!! Thẩm tra Định mức & Đơn giá: Chỉ có tại PHẦN MỀM DỰ TOÁN BẮC NAM
  3. huynhbinh Offline

    huynhbinh Thành viên danh dự

    Tham gia: 22/06/09 Bài viết: 953 Đã được thích: 152 Điểm thành tích: 43 Nơi ở: HCM
    trinhtuankx nói: ↑
    Các bác cho em hỏi có văn bản nào quy định hệ số chuyển đổi từ đá nguyên thổ sang đá rời ko vậy? Em đang thi công cái này mà ko biết lấy bằng bao nhiêu cả. Các bác giúp em nhé.Click mở rộng...
    Có 3 ý chính cần tập trung xem xét: một là thể tích đất đào, hai là thể tích đất vận chuyển, 3 là thể tích đất đắp. 1. Với thể tích đất đào thì theo như Định mức có nói rõ là tính theo đất nguyên thổ tại nơi đào. Nghĩa là thể tích đất cần đào tính theo thể tích hình học trong thiết kế đào đất. Cũng cần phải hiểu trong định mức nói đất đào thì có nghĩa là đất nguyên thổ, đất tự nhiên tại nơi cần đào (cách hiểu này quan trọng trong việc vận dụng Bảng hệ số chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp (K2) – Trang 28 ĐM 1776). Với 1 m3 đất nguyên thổ, khi mà đào lên nó sẽ có thể tích (đống đất) lớn hơn 1m3, cụ thể lớn hơn như nào thì ta xem cái hệ số chuyển từ thể tích đất từ đất tự nhiên sang đất tơi (đất rời sau khi đào lên, chất thành đống), hệ số này (K1) tra trong Phụ lục 3 của TCVN 4447:1987. Từ đây ta chuyển sang ý thứ 2 là Thể tích đất vận chuyển. 2. Vấn đề về thể tích đất vận chuyển hay cần vận chuyển nó hay bị nhầm lẫn trong vấn đề tính toán khối lượng cho công tác vận chuyển đất khi lập dự toán. Nếu tính đúng ra, như ở trên có trình bày, nếu gọi V0 là thể tích hố đất đào (đất nguyên thổ, đất tự nhiên) thì thể tích đống đất sau khi đào lên, chất đống sẽ là V1 = V0 x K1 (với K1 đã diễn giải ở ý 1). Giả sử tất cả đất sau khi đào lên phải vận chuyển đến một nơi khác thì thể tích đất cần vận chuyển chính xác là bằng V1. Nhưng khi tính dự toán, áp dụng đơn giá cho công tác vận chuyển đất thì khối lượng dùng để nhân với đơn giá cho công tác vận chuyển đất lại không phải là V1 mà là Vo. Tại sao lại thế? là bởi vì trong định mức cũng như trong đơn giá cho công tác vận chuyển đất, người ta đã tính đến hệ số nở rời của đất (K1) rồi. Nghĩa là để cho việc tính toán của chúng ta được đơn giản, người ta đã tính đến cả việc đào V0 thì vận chuyển phải là V1, và có nhân cả cái hệ số đó vào để tính ra hao phí định mức/chi phí nhân công hoặc máy thi công rồi. 3. Vấn đề thứ 3 là thể tích đất đắp, cũng như ý 1 ta cũng nên hiểu khái niệm thể tích đất đắp trong Định mức 1776/Đơn giá là thể tích đất đo tại nơi đắp (đất sau khi đã đầm chặt theo hệ số đầm chặt Kyc rồi), thể tích đất đắp cũng tính theo thể tích hình học trong thiết kế đắp đất. Khi thi công đắp đất thực tế thì để có được 1m3 đất đắp thì chúng ta phải cần nhiều hơn 1m3 đất tơi hoặc đất nguyên thổ (đất đào). + Nếu lấy đất đào (đất nguyên thổ, đất rời) để đắp thì sự nhiều hơn này nó được đại diện bằng hệ số chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp (ký hiệu K2 như trong ý 1). Nghĩa là để có được 1 m3 đất đắp thì cần: 1 x K2 (m3 đất đào) + Nếu lấy đất tơi, đất rời (đất đào từ đất nguyên thổ lên, chất thành đống) để đắp thì sự nhiều hơn này được tính qua 2 nấc. Nấc 1 là chuyển ngược từ đất tơi, đất rời thành đất nguyên thổ thì ta cần 1 x k1 m3 đất tơi để quy về 1 m3 đất đào (đất nguyên thổ). Nấc 2 thì kế thừa như trên ta cần: (1 x k1) x K2 m3 đất tơi để đắp được 1 m3 đất đắp. Như vậy là 3 vấn đề trên cũng hơi rắc rối tí đấy! :D Ngoài ra, trong công tác vận chuyển đất cần chú ý đến việc áp dụng đơn giá vận chuyển, nếu mà cự ly = 10 km chẳng hạn thì phải chia làm 3 công tác: Vận chuyển trong phạm vi <=1km, Vận chuyển trong phạm vi <=7km (nhân 6 làn cho các đơn giá) và Vận chuyển trong phạm vi > 7km (Nhân 3 lần cho các đơn giá). Cạnh đó, khi tính thể tích đào móng (V0) có taluy người ta thường nhân thể tích chưa có taluy với hệ số 1,3 (thể tích taluy khoảng 30% nữa). Ngoải ra, khi tính thể tích đào hố móng thì chiều rộng đáy móng băng và móng đơn tối thiểu phải bằng chiều rộng kết cấu cộng với lớp chống ẩm, khoảng cách để đặt ván khuôn, neo chằng và tăng thêm 0,2m. Trường hợp cần thiết có công nhân làm việc dưới đáy móng thì khoảng cách tối thiểu giữa kết cấu móng và vách hố móng phải lớn hơn 0,7m. Nếu hố móng có taluy (mái dốc) thì khoảng cách giữa chân mái dốc và chân kết cấu móng ít nhất phải là 0,3m (3.8, 3.9TCVN 4447:1987). Với chiều cao hố móng thì tùy loại đất mà vách thằng đứng không gia cố có thể có chiều cao tối đa trong khoảng 1-2m. Chú ý là các hệ số như trên chỉ dùng khi ta lập dự toán thôi, còn việc tính toán, để thanh toán khối lượng hoàn thành sẽ căn cứ vào thí nghiệm thực tế tại hiện trường để xác định hệ số chuyển đổi từ đất rời, tơi xốp sang đất đắp.
    huynhbinh, 14/06/11 #3 HOT!!! Thẩm tra Định mức & Đơn giá: Chỉ có tại PHẦN MỀM DỰ TOÁN BẮC NAM
(Bạn phải Đăng nhập hoặc Đăng ký để trả lời bài viết.) Show Ignored Content

Chia sẻ trang này

Tweet

Đang xem chủ đề (Thành viên: 0, Khách: 0)

Thành viên đang trực tuyến

Tổng: 437 (Thành viên: 0, Khách: 427, Robots: 10)
  • Đăng nhập với Facebook
  • Đăng nhập với Twitter
  • Đăng nhập với VK
  • Đăng nhập với Google
Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email: Bạn đã có tài khoản rồi?
  • Tích vào đây để đăng ký
  • Vâng, Mật khẩu của tôi là:
  • Bạn đã quên mật khẩu?
Duy trì đăng nhập Đăng ký!
  • Đăng nhập với Facebook
  • Đăng nhập với Twitter
  • Đăng nhập với VK
  • Đăng nhập với Google

Chia sẻ trang này

Tweet

Tìm chúng tôi trên Facebook

Sinh nhật thành viên

Today is 12 people's birthday.

  • bongua185 (34),
  • Duongthanhdo (29),
  • froggen19990 (33),
  • hoanggia123 (31),
  • hoangtan2312 (33),
  • hoangthithuy2017 (32),
  • huonglavender (36),
  • KienAmber (41),
  • Long Nguyễn 2 (33),
  • nhontd (41),
  • Phan Hằng (29),
  • quanghungfs007 (31),

Tag Cloud

  • bnsc2020
  • bảng dự thầu bnsc
  • bảng giá trị vật tư bnsc
  • bảng phân tích vật tư bnsc
  • bảng đơn giá chi tiết bnsc
  • chuyển đổi cấp phối vữa
  • chuyển đổi cấp phối vữa bnsc
  • chuyển đổi nhóm nc bnsc
  • chuyển đổi nhóm nhân công
  • chuyển đổi nhóm nhân công bnsc
  • chỉnh sửa template bnsc
  • cài đặt dự toán bnsc
  • cách bóc thép điện nước bnsc
  • cập nhật bảng biểu bnsc
  • cập nhật phiên bản mới bnsc
  • dùng nhiều bộ đơn giá bnsc
  • dữ liệu thẩm định chạy tiếp
  • dữ liệu thẩm định chạy tiếp bnsc
  • dự thầu khác thkp bnsc
  • dự thầu khác tổng hợp kinh phí bnsc
  • giao diện dự toán bnsc
  • giới thiệu bảng biểu bnsc
  • gộp nhóm công việc bnsc
  • hiện ẩn nội dung bnsc
  • khắc phục lỗi loadxls bnsc
  • khắc phục lỗi reff và #name
  • kiểm tra các bảng biểu bnsc
  • làm tròn giá trị dự thầu
  • làm tròn giá trị dự thầu bnsc
  • lưu giá thông báo bnsc
  • lấy dữ liệu chạy hồ sơ
  • lấy dữ liệu chạy hồ sơ bnsc
  • nâng cấp bnsc
  • phím tắt bnsc
  • phím tắt bắc nam
  • thay đổi cấp phối vữa bnsc
  • thêm công tác mới bnsc
  • thêm hệ số cho công việc bnsc
  • tính bù máy thi công bnsc
  • tính chi phí vận chuyển vật liệu bnsc
  • tính giá máy thi công bnsc
  • tính nhân công theo tt01 bnsc
  • tính năng cơ bản bnsc
  • tính tiền lương nhân công bnsc
  • tạo công tác tổng hợp bnsc
  • tạo mẫu template bnsc
  • tạo nhiều hạng mục bnsc
  • tạo định mức mới bnsc
  • tổng hợp phím tắt bnsc
  • đồng bộ phần mềm diệt virut với bnsc
  • Thống kê diễn đàn

    Đề tài thảo luận: 3,940 Bài viết: 18,942 Thành viên: 35,664 Thành viên mới nhất: phongvui Thành viên mới hôm nay: 0 Chủ đề mới hôm nay: 0 Bài mới hôm nay: 0 Diễn đàn kinh tế xây dựng Trang chủ Diễn đàn > Ngành Kinh tế xây dựng tại cơ quan/doanh nghiệp > Tổ chức Tư vấn xây dựng > Dự toán xây dựng công trình >

    Từ khóa » Hệ Số Rời Của đá