Hertz – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hertz
Từ trên xuống dưới: Đèn nhấp nháy ở tần số f =0,5Hz, 1,0 Hz và 2,0Hz; nghĩa là lần lượt ở 0,5, 1,0 và 2,0 lần nhấp nháy mỗi giây. Thời gian giữa mỗi lần nhấp nháy – khoảng thời gian T – được cho bởi 1 ⁄ f (nghịch đảo của f); nghĩa là lần lượt là 2, 1 và 0,5 giây.
Thông tin đơn vị
Hệ thống đơn vịHệ SI
Đơn vị củaTần số
Kí hiệuHz 
Được đặt tên theoHeinrich Hertz
Trong hệ SIs−1

Hertz hay héc, ký hiệu là Hz, là đơn vị đo tần số (ký hiệu là f) trong hệ đo lường quốc tế (SI), tương đương với một chu kỳ trên giây.[1][3] Hertz được lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.[4] Đơn vị đo Hertz cho biết số lần dao động thực hiện được trong 1 giây. Hertz cũng được thể hiện bằng tiền tố SI: kilohertz (103 Hz, kHz), megahertz (106 Hz, MHz), gigahertz (109 Hz, GHz), terahertz (1012 Hz, THz).

Một số cách sử dụng phổ biến nhất của hertz là trong mô tả sóng sin và tông nhạc, đặc biệt là những ứng dụng được sử dụng trong truyền thanh radio - và các ứng dụng liên quan đến âm thanh. Nó cũng được sử dụng để mô tả tốc độ xung nhịp của máy tính và các thiết bị điện tử khác. Các đơn vị đôi khi cũng được sử dụng để biểu diễn năng lượng của một photon, thông qua liên hệ Planck–Einstein E = , trong đó E là năng lượng của photon, ν là tần số của nó và hằng số tỷ lệ h là hằng số Planck.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "hertz". (1992). American Heritage Dictionary of the English Language (3rd ed.), Boston: Houghton Mifflin.
  2. ^ “SI Brochure: The International System of Units (SI) – 9th edition” (PDF). BIPM: 26. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2022.
  3. ^ Although hertz is equivalent to cycle per second (cps), the SI explicitly states that "cycle" and "cps" are not units in the SI, likely due to ambiguity in the terms.[2]
  4. ^ IEC History Lưu trữ 19 tháng 5 năm 2013 tại Wayback Machine. Iec.ch.
  • x
  • t
  • s
Các đơn vị SI
Đơn vị cơ bản
  • ampe
  • candela
  • kelvin
  • kilôgam
  • mét
  • mol
  • giây
Đơn vị dẫn xuất
  • becquerel
  • coulomb
  • độ Celsius
  • farad
  • gray
  • henry
  • hertz
  • joule
  • katal
  • lumen
  • lux
  • newton
  • ohm
  • pascal
  • radian
  • siemens
  • sievert
  • steradian
  • tesla
  • vôn
  • watt
  • weber
Đơn vị được chấp nhậnsử dụng với SI
  • decibel
  • độ
    • phút góc
    • giây góc
  • đơn vị khối lượng nguyên tử
  • đơn vị thiên văn
  • electronvolt
  • hecta
  • lít
  • neper
  • ngày
    • giờ
    • phút
  • tấn
  • các đơn vị nguyên tử
  • các đơn vị tự nhiên
Xem thêm
  • Chuyển đổi đơn vị
  • Lịch sử hệ mét
  • Tiền tố SI
  • Định nghĩa lại đơn vị đo lường quốc tế cơ bản 2019
  • Hệ thống đo lường
  • Các tổ chức quốc tế duy trì SI
    • BIPM
    • CGPM
    • CIPM
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hertz&oldid=70995821” Thể loại:
  • Sơ khai vật lý
  • Đơn vị dẫn xuất trong SI
  • Heinrich Hertz
  • Đơn vị đo tần suất
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Pages using deprecated image syntax
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » đổi đơn Vị Hz Sang Mhz