Hiện Trạng Và Một Số Giải Pháp Kỹ Thuật Công Nghệ Và Môi Trường ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Kiến trúc - Xây dựng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.46 KB, 8 trang )
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 59, Kỳ 5 (2018) 77-8477Hiện trạng và một số giải pháp kỹ thuật công nghệ và môitrường trong khai thác đá làm vật liệu xây dựng trên địa bàntỉnh An GiangTHÔNG TIN KHOA HỌCTrương Đăng Quang *, Ngô Thị Kim TrangKhoa Kỹ thuật - Công nghệ - Môi trường, Trường Đại học An Giang, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁOTÓM TẮTQuá trình:Nhận bài 10/8/2018Chấp nhận 25/9/2018Đăng online 31/10/2018An Giang có vùng Bảy Núi nổi lên giữa Đồng bằng sông Cửu Long với diệntích 43.000 ha, là nguồn cung cấp đá làm VLXD dồi dào cho tỉnh, trữ lượngthăm dò đạt 80.810.587 m3. Trong những năm qua, hoạt động khai thác vàchế biến đá làm VLXD đã được phát triển mạnh mẽ, phát huy lợi thế của tỉnhvà đáp ứng nhu cầu VLXD ngày càng tăng của thị trường. Hiện nay, trên địabàn tỉnh có 5 doanh nghiệp được cấp phép khai thác đá, tập trung tại cáckhu vực núi Bà Đội, núi Cô Tô, núi Tà Pạ và núi Giài Lớn với tổng trữ lượng76.494.087 m3, thời gian khai thác từ 10 - 30 năm. Tuy nhiên, các mỏ đá đềuđược khai thác lộ thiên bằng hệ thống khai thác khấu theo lớp dốc đứng, cắttầng nhỏ bằng công nghệ nổ mìn. Quá trình khai thác đá gây ra sự ô nhiễmnặng nề đối với môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái, ảnh hưởng đến sứckhỏe và an toàn người lao động, lãng phí tài nguyên… Các giải pháp xử lýbụi tiên tiến hơn, xây hồ chứa nước sau khai thác kết hợp mở khu du lịch vàhiện đại hóa khâu khai thác - chế biến cần được áp dụng để nâng cao hiệuquả quản lý hoạt động khai thác đá ở An Giang.Từ khóa:Khai thác đáVật liệu xây dựngTác động môi trường© 2018 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm.1. Mở đầuAn Giang là một trong những tỉnh ở đồngbằng sông Cửu Long có ưu thế về tài nguyênkhoáng sản, đặc biệt là khoáng sản làm vật liệu xâydựng (VLXD). Việc khai thác khoáng sản đã đượctiến hành từ trước năm 1975 tại khu vực núi Sam,sau đó phát triển mạnh tại các khu vực miền núithuộc huyện Tịnh Biên, Tri Tôn, Thoại Sơn.Tỉnh có lợi thế dãy núi Thất Sơn nổi lên giữa_____________________*Tácgiả liên hệE-mail: vùng đất mênh mông trên diện tích 43.000 ha, khuvực này là nguồn cung cấp đá làm VLXD dồi dàocho tỉnh An Giang với trữ lượng thăm dò đạt80.810.587 m3 (UBND tỉnh An Giang, 2010).Trong những năm qua, hoạt động khai thác và chếbiến đá làm VLXD đã được phát triển mạnh mẽ,làm phát huy lợi thế của tỉnh và đáp ứng cho nhucầu VLXD ngày càng tăng của thị trường. Hiện nay,đá xây dựng được khai thác ở 04 khu vực chính:núi Giài Lớn (đá andezit), núi Tà Pạ (đá cát kết),Nam núi Cô Tô (đá granitoid), núi Bà Đội (granit)(Hình 1).78Trương Đăng Quang, Ngô Thị Kim Trang./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (5), 77-84Hình 1. Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu.2. Đặc điểm địa chất đá xây dựng ở An GiangĐá xây dựng thông thường đã phát hiện đượcở 14 điểm, gồm có 3 kiểu: đá xâm nhập granitoit(phức hệ Đèo Cả, phức hệ Định Quán), đá phuntrào andesit (Hệ tầng Xà Lon) và đá trầm tích (Hệtầng Tà Pạ) (Dương Văn Cầu và nnk, 2016).2.1. Đá xây dựng granitoitĐá xây dựng granitoit phát hiện được 7 điểmtại núi Bà Đội, núi Cô Tô, núi Ba Thê, núi Sập, núiRô, núi Sam, núi Num Song. Điển hình cho đá xâydựng granitoit kiểu này là mỏ núi Bà Đội.Mỏ đá xây dựng núi Bà Đội, thuộc xã Tân Lợivà xã An Hảo, huyện Tịnh Biên. Mỏ được thăm dònăm 1998; năm 2005 tiến hành thăm dò nâng cấpcác khối trữ lượng cấp C2 và đưa vào khai thác chođến nay. Thân khoáng đá xây dựng là các thành tạogranodiorit biotit hornblen (thuộc pha 1) vàgranit biotit (pha 2) phức hệ Đèo Cả. Chiều dày lớpphủ qua 18 công trình khống chế: 0,0 - 12,5 m;trung bình: 2,4 m. Trong thân khoáng phát triểnnhiều khe nứt, chia cắt thành các khối nhỏ sắccạnh, thể tích từ 0,2 -1,8 m3. Đặc điểm chất lượngđá xây dựng núi Bà Đội:Đá granodiorit biotit hornblen có thành phầnkhoáng vật chủ yếu gồm plagioclas trung tính(andesin), felspat kali (orthoclas), thạch anh,amphibol lục (hornblen), biotit; khoáng vật phụ cósphen, apatit, quặng magnetit (ít hạt nhỏ). Thànhphần hóa học (%): SiO2 = 62 ÷ 65; Na2O = 4,44; K2O= 3,05; SO3 = 0.Kết quả thí nghiệm mẫu cơ lý cho thấy đágranodiorit có độ bền cơ học cao: Dung trọng tựnhiên: 2,7 ÷ 2,73 g/cm3. Tỷ trọng: 2,73 ÷ 2,76g/cm3. Độ rỗng: 0,18 ÷ 0,25%. Độ hút nước: 0,17÷ 0,35%. Cường độ kháng nén khô: 1090 ÷ 1920kg/cm2. Cường độ kháng nén bão hòa: 980 ÷ 1870kg/cm2. Hệ số dẹt: Đá granit biotit có thành phầnkhoáng vật chủ yếu gồm: felspat kali, plagioclas,thạch anh, biorit. 12%.Trương Đăng Quang, Ngô Thị Kim Trang./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (5), 77-84Thành phần hóa học (%): SiO2 = 72,34 ÷74,10; Na2O = 3,42 ÷ 4,06; K2O = 4,45 ÷ 4,73.Kết quả thí nghiệm mẫu cơ lý cho thấy đágranit có độ bền cơ học cao: Dung trọng tự nhiên:2,56 ÷ 2,71 g/cm3. Tỷ trọng: 2,62 ÷ 2,81 g/cm3. Độrỗng: 0,07 ÷ 7,5%. Độ hút nước: 0,2 ÷ 0,4%. Cườngđộ kháng nén khô: 1010 ÷ 2653 kg/cm2. Cường độkháng nén bão hòa: 950 ÷ 2265 kg/cm2. Hệ số dẹt:7,1 - 10,0%.Kết quả công tác thăm dò đá xây dựng đã xácđịnh các thành tạo granit khu vực núi Bà Đội có cáctính chất cơ lý, hóa học đạt tiêu chuẩn làm đá xâydựng với tổng trữ lượng đã được phê duyệt năm1998: Cấp C1 + C2 (122 + 222) = 11.536.157 m3.2.2. Đá xây dựng andesit, felsit79Thành phần hóa học: hàm lượng trung bìnhcủa các oxit qua kết quả phân tích hóa sillicat củađá andezit, tuf andezit như Bảng 1.Đặc tính cơ lý đá: Qua kết quả phân tích 27mẫu cơ lý đơn giản cho thấy đá andezit, tuf andezitcó các chỉ số trung bình như trong Bảng 2.Độ mài mòn tang quay 11,4 - 11,5%. Độ bámdính nhựa đường đạt cấp 4. Số lượng hạt thoi dẹtlà 17,8%. Cường độ phóng xạ tự nhiên thấp (13,1đến 13,7 µR/h).Trên cơ sở tài liệu thăm dò cho thấy andezit,tuf andezit có đặc tính cơ lý rất rắn chắc, đạt chấtlượng để làm đá xây dựng.Trữ lượng đá xây dựng: Kết quả thăm dò năm1995 tính được trữ lượng cấp B + C1 (111 + 122)là: 14.330.000 m3 và cấp C2 (122) là: 14.331.000m3. Trữ lượng B + C1 + C2 (111 + 122): 28.650.000m3.Sau 10 năm khai thác, trung bình mỗi nămkhai thác được 300.000 m3, khối lượng đã khaithác được là 300.000.000 m3. Trữ lượng B + C1(111 + 122) còn lại là 11.337.000 m3. Sau khi nângcấp, trữ lượng cấp B + C1 (111 + 122) hiện naytương ứng là: 11.337.000 m3 + 5.513.000 m3 =16.850.000 m3.Đá xây dựng andesit (Hệ tầng Xà Lon) đã pháthiện được 4 điểm tại: Đông Bắc núi Giài Lớn, ĐôngAn Lợi, Đông Nam núi Giài Lớn, Phú Cường. Điểnhình cho đá xây dựng kiểu này là mỏ Đông Namnúi Giài Lớn.Mỏ đá xây dựng andesit Đông Nam núi GiàiLớn thuộc xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn. Diện tíchkhu mỏ là 70 ha. Năm 2005, Công ty Liên doanhKhai thác và Chế biến đá Vật liệu xây dựng AnGiang (Antraco) đã tiến hành thăm dò nâng cấp2.3. Đá xây dựng cát kếttrữ lượng đá xây dựng tại phần sâu trong diện tíchnêu trên. Thân khoáng đá xây dựng là các thànhĐá xây dựng cát kết (Hệ tầng Tà Pạ) đã pháttạo đá phun trào thuộc Hệ tầng Xa Lon.hiện được 4 điểm tại phía Bắc núi Phú Cường, núiThành phần thạch học của đá phun trào tạiTà Pạ, núi Nam Quy, núi Đất. Điển hình cho đá xâymỏ Đông Nam núi Giài Lớn gồm andezit, andezitdựng kiểu này là mỏ núi Nam Quy. Mỏ đá xây dựngporphyrit, tuf andezit, cát sạn kết tuf…, trong đó đánúi Nam Quy thuộc xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn.tuf andezit và andezit chiếm chủ yếu. Đá có màuThân khoáng đá xây dựng là các thành tạo cát kếtxám xanh đến xám sẫm, đôi chỗ phớt tím, phớt đỏ,thuộc Hệ tầng Tà Pạ. Thành phần thạch học của đábị biến đổi mạnh, thường là clorit hóa, epidot hóa,chủ yếu gồm cát kết, cát bột kết. Thành phần hóazoizit hóa, carbonat hóa. Đá bị ép nén nên rất rắnhọc đá cát kết Hệ tầng Tà Pạ như trong Bảng 3.chắc, có nhiều mạch calcit xuyên cắt. Đá có kiến2.3. Đá xây dựng cát kếttrúc vi ban tinh và hạt vụn. Cấu tạo khối và dạngdòng chảy. Vi ban tinh chiếm 12 đến 16%, nềnĐá xây dựng cát kết (Hệ tầng Tà Pạ) đã phátchiếm 84 đến 88%.Bảng 1. Thành phần hóa học đá andezit núi Giài Lớn.SiO250,57TiO20,77Al2O315,31Fe2O33,61FeO6,07MnO0,12MgO3,84CaO6,72Na2O2,85K2O6,95MLN1,46Bảng 2. Đặc tính cơ lý đá andezit núi Giài Lớn.Dung trọng Dung trọng Khối lượngĐộĐộ hút Cường độ kháng Hệ số Hệ sốHệ sốnén (kg/cm2) hóa mềm kiên cốkhôbão hòariêngrỗng, n nước,rỗng, e333(g/cm )(g/cm )(g/cm )(%) W (%) Khô Bão hòaKhmfkc2,6882,6972,7100,0080,780,33130612040,92110,980Trương Đăng Quang, Ngô Thị Kim Trang./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (5), 77-84Bảng 3. Thành phần hóa học đá cát kết núi Nam Quy và Văn Lanh (%).MỏSiO2TiO2Al2O3Fe2O3FeOMgOCaONa2O+K2OSiO3Văn LanhNam Quy61,374,980,770,1517,9517,220,482,444,430,920,250,128,54-0,51-phát hiện được 4 điểm tại phía Bắc núi Phú Cường,núi Tà Pạ, núi Nam Quy, núi Đất. Điển hình cho đáxây dựng kiểu này là mỏ núi Nam Quy. Mỏ đá xâydựng núi Nam Quy thuộc xã Châu Lăng, huyện TriTôn. Thân khoáng đá xây dựng là các thành tạo cátkết thuộc Hệ tầng Tà Pạ. Thành phần thạch họccủa đá chủ yếu gồm cát kết, cát bột kết. Thànhphần hóa học đá cát kết Hệ tầng Tà Pạ như trongBảng 3.Tính chất cơ lý: Tỷ trọng: 2,69 ÷ 2,86 g/cm3.Độ rỗng: 1,43 ÷ 2,6%. Độ hút nước: 0,17 ÷ 0,62%.Cường độ kháng nén khô: 817 ÷ 1466 kg/cm2.Cường độ kháng nén bão hòa: 800 ÷ 1447 kg/cm2.Độ mài mòn tang quay 11,4 – 21,1%. Loại đá nàycó thể khai thác làm đá dăm đối với đá chưa phonghóa. Các loại đá bán phong hóa có thể dùng sannền, làm đường cấp phối.Tài nguyên dự báo cấp P1 (334a) tại mỏ Tà Pạlà: 6.210.000 m3.3. Kỹ thuật khai thác đá và lĩnh vực sử dụngở An GiangCác mỏ đá xây dựng ở An Giang đều được khaithác lộ thiên bằng cách lựa chọn hệ thống khaithác khấu theo lớp dốc đứng, cắt tầng nhỏ bằngcông nghệ nổ mìn. Kỹ thuật khai thác đá hiện đangsử dụng bao gồm hoạt động khai thác đá nguyênliệu và hoạt động chế biến đá. Các công đoạn vàquy trình vận hành như sau:- Hoạt động khai thác: bao gồm các công đoạndọn lớp phủ - khoan - nổ mìn - phá đá quá cỡ vàxúc bốc - vận chuyển đá nguyên liệu về khu chếbiến.- Hoạt động chế biến: đá nguyên liệu đượcđưa vào tổ hợp đập - nghiền sàng, sản phẩm gồmcác loại đá dăm với kích cỡ 4×6, 3×4, 1×2 và đá mi.Công nghệ khai thác, chế biến đá đang sửdụng tại An Giang hiện tại cũng thuộc dạng côngnghệ khai thác phổ biến trong nước. Các thiết bị vàmáy móc khai thác - chế biến phần lớn là sản phẩmnhập ngoại (Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹthuật Việt Nam, 2010).Nhìn chung công nghệ khai thác còn ít đượcđổi mới, thiết bị khai thác, nghiền sàng có năngsuất thấp nên hầu hết công suất khai thác của cácdoanh nghiệp không đạt công suất thiết kế. Chấtlượng đá sau chế biến chưa cao nên không đượcdùng trong xây dựng các công trình kiên cố đòi hỏichất lượng cao (cầu, nhà cao tầng). Sản phẩm đáxây dựng hiện nay chủ yếu đáp ứng nhu cầu trongtỉnh, phục vụ xây dựng nền móng công trình dândụng và làm đường giao thông (Liên hiệp các hộiKhoa học và Kỹ thuật Việt Nam, 2010).4. Hiện trạng khai thác đá làm VLXD trên địabàn tỉnh An GiangTình hình khai thác đá làm VLXD hiện nayThời gian qua, phát huy các tiềm năng, thếmạnh của tỉnh, ngành sản xuất VLXD đã từng bướcphát triển đúng hướng, ổn định sản xuất và đãkhẳng định được vị thế của mình trong cán cânphát triển kinh tế của tỉnh. Hoạt động khai thác đáđã đáp ứng cơ bản nhu cầu xây dựng trong tỉnh,đồng thời giải quyết tốt công ăn, việc làm chongười lao động trên địa bàn tỉnh.Trữ lượng đá xây dựng được tổng hợp quabáo cáo thăm dò nâng cấp của các doanh nghiệp.Diện tích các khu vực thăm dò, trữ lượng đá xâydựng trong từng khu vực (theo số liệu tổng hợpcủa Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang đếnnăm 2015) được thể hiện trong Bảng 4.Trữ lượng đá xây dựng đã được thăm dò là:80.810.587 m3.Hiện nay có 5 doanh nghiệp được cấp giấyphép khai thác đá xây dựng với tổng trữ lượng76.494.087 m3 (Bảng 5).5. Tình hình quản lý hoạt động khai thác đálàm VLXD trên địa bàn tỉnh An Giang5.1. Hiện trạng quản lý hoạt động khai thác đáCông tác quản lý và bảo vệ môi trường trong hoạtđộng khai thác đá trên địa bàn tỉnh đã có nhữngchuyển biến tích cực. Các doanh nghiệp khai thácđá có sự phối hợp khá tốt trong công tác quản lý,bảo vệ môi trường (UBND tỉnh An Giang, 2016a;UBND tỉnh An Giang, 2016b).Trương Đăng Quang, Ngô Thị Kim Trang./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (5), 77-8481Bảng 4. Diện tích các mỏ đá VLXD được thăm dò ở An Giang.STT Đơn vị thăm dò (khai thác) Tên khu vực (vị trí mỏ)123456Quyết định cấp phépthăm dòNúi Bà Đội, xã Tân Lợi, 1913/QĐ-ĐCKS ngàyTịnh Biên, An Giang27/10/1997Núi Cô Tô, xã Cô Tô, Tri 133/QĐ-ĐCKS 01/1998,Công ty TNHH MTV KhaiTôn, An Giang (khu I)2012thác và Chế biến đá AnNúi Cô Tô, xã Cô Tô, Tri133/QĐ-ĐCKS ngàyGiangTôn, An Giang (khu II)20/01/1998Núi Cô Tô, xã Cô Tô, Tri133/QĐ-ĐCKS ngàyTôn, An Giang (khu III)20/01/1998, 2012Công ty TNHH Liên doanh Núi Giài, xã Châu Lăng,772/GP-KHKT ngàyAntracoTri Tôn, An Giang27//10/1994, 12/2005Công ty TNHH MTV 622 Đông núi Cô Tô, xã Cô Tô, 133/QĐ-ĐCKS ngàyXí nghiệp Khai thác và ChếTri Tôn, An Giang20/01/1998biến đá Cô TôCông ty TNHH MTV 622 Đông núi Cô Tô, xã Cô Tô, 133/QĐ-ĐCKS ngàyXí nghiệp Khai thác đáTri Tôn, An Giang20/01/1998Quyết ThắngĐồi Sóc Triết, núi Cô TôCông ty Công trình Giao133/QĐ-ĐCKS ngàythuộc xã Cô Tô, Tri Tôn,thông An Giang20/01/1998An GiangNúi Bà Đội, xã Tân Lợi,577/QĐ-UBND ngàyTịnh Biên, An Giang21/10/2016Công ty TNHH MTV Xâylắp An GiangNúi Tà Pạ, huyện Tri Tôn, 430/QĐ-BTNMT ngàytỉnh An Giang10/04/2003Tổng cộng:Trữ lượng đãthăm dò (m3)Diện tích cấpphép khaithác (ha)11.536.15716,0022.913.47839,506.724.00018,006.880.44813,0016.850.00070,006.209.80013,002.424.64823,001.316.5009,52.955.55620,003.000.00018,0780.810.587240,07Bảng 5. Diện tích các mỏ đá VLXD được khai thác ở An Giang.STTTên đơn vịTrữ lượng khai Công suấtthác (m3)(m3/năm)11.536.1571Công ty TNHH MTV khai thác vàchế biến đá An Giang22.913.4786.724.0006.880.448Núi Bà Đội, xã Tân Lợi và xã An20 nămHảo, Tịnh Biên, An GiangNúi Cô Tô, xã Cô Tô, Tri Tôn, AnGiang (khu I)Núi Cô Tô, xã Cô Tô, Tri Tôn, An350.00020 nămGiang (khu II)Núi Cô Tô, xã Cô Tô, Tri Tôn, AnGiang (khu III)Núi Giài, xã Châu Lăng, Tri Tôn,600.00030 nămAn Giang16.850.000Công ty TNHH MTV 622, xí nghiệpkhai thác và chế biến đá Cô Tô6.209.80090.0002.424.64850.0002.955.55660.000Công ty TNHH MTV 622, xí nghiệpkhai thác đá Quyết ThắngCông ty TNHH MTV xây lắp An5GiangTổng:4Thời hạn300.0002 Công ty TNHH liên doanh Antraco3Vị tríĐông núi Cô Tô, xã Cô Tô, TriTôn, An GiangĐông núi Cô Tô, xã Cô Tô, TriTôn, An GiangNúi Bà Đội, ấp Tân Thuận, xãTân Lợi, Tịnh Biên, An Giang76.494.08720 năm10 năm20 năm82Trương Đăng Quang, Ngô Thị Kim Trang./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (5), 77-84Để bảo vệ nguồn tài nguyên không tái tạo, bảovệ cảnh quan môi trường vùng Bảy Núi, Sở Tàinguyên và Môi trường An Giang đã lập đề án sắpxếp lại hoạt động khai thác đá. Đề án đề xuất cácgiải pháp như:- Chấm dứt khai thác đối với các trường hợpgiấy phép khai thác hết hạn hoặc mỏ hết trữ lượng.- Chủ trương hạn chế khai thác đá núi trongthời gian tới, chỉ khai thác đủ phục vụ nhu cầutrong tỉnh; ủng hộ huyện Tịnh Biên đóng cửa cácmỏ đá nhằm đảm bảo an toàn trong sạch môitrường, bảo vệ nguồn tài nhiên thiên nhiên khôngtái tạo.- Vốn đầu tư của các doanh nghiệp hạn chế,khai thác bằng phương pháp thủ công, bán cơ giới,công nghệ lạc hậu và nhất là chạy theo lợi nhuận,ý thức chấp hành luật pháp chưa cao nên các chủcơ sở ít quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường,an toàn lao động, để lại nhiều hậu quả xấu đến môitrường.- Công tác quản lý hoạt động khai thác khoángsản còn gặp nhiều khó khăn do các khu vực khaithác khoáng sản không tập trung, nhỏ lẻ thường ởtrong khu sâu vùng xa nên việc bảo vệ môi trườngtừ việc khai thác phụ thuộc rất nhiều vào ý thứcdoanh nghiệp.5.2. Những vấn đề khó khăn, tồn tại trong quátrình quản lý khai thác khoáng sản6. Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trườngvà nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động khaithác đáBên cạnh những đóng góp tích cực, công tácquản lý trong ngành khai thác đá cũng đã bộc lộnhiều điểm hạn chế, tiêu cực ảnh hưởng đến hiệuquả của hoạt động khai thác và môi trường vùngkhai thác như:- Các qui định của pháp luật về bảo vệ môitrường vẫn còn thiếu, chưa đồng bộ. Một số thủtục liên quan đến cấp phép khai thác tài nguyên,quản lý chất lượng vật liệu xây dựng giữa các sở,ngành còn chồng chéo, mất nhiều thời gian.- Việc đầu tư nguồn nhân lực, phương tiện,thiết bị cho công tác bảo vệ môi trường còn thiếuvà yếu, chế tài xử phạt liên quan đến vi phạm vềmôi trường chưa đủ mạnh dẫn đến nhiều cá nhân,đơn vị tái vi phạm nhiều...- Do các khu vực khai thác khoáng sản khôngtập trung, nhỏ lẻ thường ở khu vực vùng sâu vùngxa nên công tác quản lý hoạt động khai tháckhoáng sản còn gặp nhiều khó khăn.- Mức thu phí bảo vệ môi trường trong khaithác khoáng sản như hiện nay chưa đáp ứng đượcyêu cầu cải tạo, khắc phục suy thoái, ô nhiễm môitrường do hoạt động khai thác, tiêu thụ gây ra.- Hoạt động khoáng sản gây ra nhiều hậu quảmôi trường khó khắc phục; quản lý, thực hiện vàgiám sát bảo vệ môi trường còn yếu. Một số tổchức, cá nhân chưa nghiêm túc thực hiện các quyđịnh về bảo vệ môi trường trong khai thác, chếbiến khoáng sản.- Công tác lập quy hoạch, chiến lược: việckhoanh định các vùng hạn chế, vùng cấm hoạtđộng khoáng sản, vùng dự trữ khoáng sản chưađược các địa phương chú trọng.6.1. Giải pháp xử lý bụi trong công tác nghiền,xay đáHiện nay, mức độ ô nhiễm bụi trong khu vựckhai thác đá, khu xay nghiền, đường vận chuyển,bãi đổ và khu dân cư lân cận đều đã vượt qua mứcđộ cho phép. Do vậy cần phải có các giải pháp hữuhiệu để xử lý.Các phương pháp đã áp dụng ở các mỏ đá trongnước như sau:+ Chống bụi bằng tưới nước: phương phápnày khá phổ biến và chi phí đầu tư thấp, dùng biệnpháp tưới nước để giảm bụi trên đường vậnchuyển, trong khu nghiền sàng. Tuy nhiên,phương pháp này cho hiệu quả thấp và làm giảmchất lượng đá do bột bám vào các viên đá.+ Phương pháp hút bụi: phương pháp này sửdụng mũ chụp và quạt hút áp để xử lý bụi, hiệuxuất xử lý từ 80 - 90%. Tuy nhiên, phương phápnày không phù hợp đối với các khu mỏ đá xâydựng do khó tìm vị trí đặt miệng ống hút và chi phícho duy tu, bảo dưỡng rất tốn kém.+ Chống bụi bằng lọc tĩnh điện: Phương phápnày cho hiệu quả xử lý cao và xử lý bụi triệt đểnhưng nhược điểm và chỉ xử lý hút bụi tập trung.Trong khi đó khu vực khai thác mỏ lại bố trí ở diệnrộng lớn, ngoài ra chi phí đầu tư lớn.+ Giải pháp xử lý bụi bằng phun sương mù ápsuất cao, phương pháp này có ưu điểm là tiết kiệmnước, khả năng xử lý bụi cao mà không làm giảmchất lượng đá thành phẩm như bị ướt hoặc dínhhồ bột đá, dễ thi công, lắp đặt, bảo hành, sửa chữa.Trương Đăng Quang, Ngô Thị Kim Trang./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (5), 77-846.2. Giải pháp xây hồ chứa nước kết hợp mởcác khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡngTheo giấy phép chỉ cho doanh nghiệp khaithác đến cao độ +30 m nên muốn hình thành cáchồ chứa nước sau khai thác cần tăng độ sâu khaithác (đến cao độ -10 m). Vì vậy, tại các mỏ đá trêntrước khi hết hạn giấy phép khai thác, đề xuấtUBND tỉnh cấp giấy phép khai thác bổ sung theochiều sâu để đạt tới cao độ -10 m hoặc sâu hơn.Với giải pháp này vừa hạn chế tối đa diện tích núirừng bị tàn phá, tiết kiệm được nhiên liệu, giảm chiphí di chuyển thiết bị, hạ giá thành sản phẩm vàtận thu được tài nguyên khoáng sản; vừa cung cấpnước phục vụ nông nghiệp cho dân quanh vùng,thu được lợi nhuận từ dịch vụ du lịch (như khu dulịch Thoại Sơn).Dự kiến hình thành các hồ chứa nước kết hợpmở các khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng tại cáckhu khai thác đá sau khi đóng cửa mỏ như sau:+ Hồ chứa 1: thuộc huyện Tịnh Biên nằm tạiĐông Nam núi Bà Đội có diện tích 10 ha có độ sâutới cote -10m, khối lượng nước chứa khoảng600.000 - 800.000 m3. Hồ nước này sẽ cung cấpnước cho cụm dân cư quanh xã An Hảo đồng thờihình thành một khu du lịch mới tạo nên cụm dulịch sinh thái núi Cấm, núi Bà Đội.+ Hồ chứa 2 và 3: thuộc huyện Tri Tôn, có thểcung cấp nước cho cụm dân cư thuộc xã Cô Tô vàxã Ô Lâm.+ Hồ chứa 2 nằm ở Tây Nam mỏ đá thuộc xãCô Tô (khu I) có diện tích gần 8 ha và có độ sâu dựkiến cote -10 m, khối lượng nước chứa khoảng500.000 - 600.000 m3.+ Hồ chứa 3 nằm ở tây nam mỏ đá thuộc xã ÔLâm (khu III) có diện tích khoảng 6 ha và có độ sâudự kiến cote -10 m, khối lượng nước chứa khoảng300.000 - 400.000 m3.6.3. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ- Khuyến khích hợp tác chuyển giao côngnghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường trongkhai thác, chế biến khoáng sản.- Tăng cường năng lực đổi mới thiết bị, côngnghệ, có chính sách phát triển nguồn nhân lựctrình độ cao trong quản lý, điều tra, thăm dò, khaithác và chế biến khoáng sản.- Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủquy trình công nghệ thăm dò, khai thác và phục83hồi môi trường các mỏ khoáng sản sau khi kếtthúc khai thác.- Thực hiện tham vấn ý kiến chính quyền địaphương và nhân dân khu vực thực hiện thăm dò,khai thác, chế biến khoáng sản.- Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đểhiện đại hóa khâu khai thác - chế biến sâu, tạo ranhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao, ít ô nhiễmmôi trường và tiết kiệm nguyên liệu, có chính sáchkhuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nhân lựctại địa phương.- Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất có tàinguyên khoáng sản VLXD thông thường, ban hànhnhững chính sách ưu đãi tối đa cho các dự án đầutư vào những loại khoáng sản đã quy hoạch.- Tăng cường các hoạt động kiểm tra, kiểmsoát môi trường. Thành lập bộ phận chuyên trách,có đầy đủ điều kiện trang thiết bị và nhân lực đểtheo dõi và quản lý môi trường.- Ưu tiên thực hiện các dự án khai thác khoángsản có phương án tái tạo cảnh quan, phục hồi môitrường và sử dụng hiệu quả diện tích được khaithác cho mục đích khác sau khi đóng cửa mỏ.7. Kết luậnĐược thiên nhiên ưu đãi, tỉnh An Giang cónguồn đá làm VLXD dồi dào với trữ lượng thăm dòđạt 80.810.587 m3. Có 5 doanh nghiệp đã đượccấp phép khai thác đá, tập trung tại các khu vựcnúi Bà Đội, núi Cô Tô, núi Tà Pạ và núi Giài Lớn vớitổng trữ lượng khai thác là 76.494.087 m3, thờihạn khai thác từ 10 - 30 năm.Trong quá trình khai thác đá, các doanhnghiệp cần áp dụng giải pháp xử lý bụi tiên tiếnhơn như lọc bụi tĩnh điện hoặc xử lý bằng phunsương mù áp suất cao sẽ giúp bảo vệ môi trườnghiệu quả. Ngoài ra, nếu được UBND tỉnh cho phép,các mỏ đá được khai thác đến cao độ sâu hơn sẽhình thành các hồ chứa nước sau này, kết hợp mởcác khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng. Dự kiến có 3hồ chứa sau khi đóng cửa mỏ, vừa cung cấp nướcphục vụ nông nghiệp cho dân cư quanh vùng, vừathu được lợi nhuận từ dịch vụ du lịch (như khu dulịch Thoại Sơn hiện nay).Cuối cùng, khâu khai thác - chế biến cần đượccác doanh nghiệp đầu tư hiện đại hóa để tạo ranhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao, ít ô nhiễmmôi trường và tiết kiệm nguyên liệu, nhằm nângcao hiệu quả hoạt động khai thác đá ở An Giang.84Trương Đăng Quang, Ngô Thị Kim Trang./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (5), 77-84Tài liệu tham khảoDương Văn Cầu và nnk, 2016. Báo cáo điều chỉnh,bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụngkhoáng sản tỉnh An Giang đến năm 2020, địnhhướng đến năm 2030.Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam,2010. Báo cáo nghiên cứu đánh giá Thực trạngvề quản lý khai thác và sử dụng tài nguyênkhoáng sản Việt Nam. Hội thảo Tài nguyênkhoáng sản và phát triển bền vững ở Việt Nam.14/5, Hà Nội.UBND tỉnh An Giang, 2010. Quyết định số 2077/QĐ-UBND ngày 04/11/2010 của UBND tỉnhAn Giang về về việc phê duyệt Quy hoạch thămdò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh AnGiang giai đoạn 2008 - 2020.UBND tỉnh An Giang, 2016a. Quyết định số228/QĐ-UBND ngày 29/01/2016 của UBNDtỉnh An Giang về việc Ban hành Kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 tỉnh AnGiang.UBND tỉnh An Giang, 2016b. Báo cáo tóm tắt Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2016 2020) của tỉnh An Giang.ABSTRACTCurrent status and some technical and environmental solutions inthe exploitation of stone building materials in An Giang ProvinceQuang Dang Truong, Trang Kim Thi NgoFaculty of Engineering - Technology - Environment, An Giang University, VietnamAn Giang is one of the provinces in the Mekong Delta. The Seven Mountains rise in the midst of vastland with an area of 43,000 ha. This is the source of abundant construction materials for the province,exploration reserves reached 80,810,587 m3. In the past few years, the exploitation and processing ofstone for building materials has been strongly developed, the industry and construction has increasedfrom 11.12% in 2010 to 12.61% in 2015. This is the advantage of the province and meets the increasingdemand of building materials market. Currently, in the province, five enterprises are licensed to exploitthe rock and only concentrate in the areas of Mount Ba Doi, Mount Co To and Mount Giai with a totalreserve of 76,494,087 m3, with the mining life from 10 to 30 years. However, the quarries are exploitedby the open pit mining system by steep grade, cutting layer by blasting technology. The process ofquarrying causes heavy pollution to the environment, disrupting the ecological balance, affecting thehealth and safety of workers, wasting resources... More advanced dust solutions, building waterreservoirs after mining and modernization of mining and processing should be applied to improvemanagement efficiency of stone exploitation in An Giang
Tài liệu liên quan
- Một số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động cho thuê tài chính của chi nhánh alcii-đn trên địa bàn đà nẵng trong những năm tới.doc
- 70
- 466
- 0
- Một số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động cho thuê tài chính của chi nhánh alcii-đn trên địa bàn đà nẵng trong những năm tới.doc
- 94
- 383
- 0
- Hiện trạng sản xuất và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất quả giống nhãn chín muộn HTM 1 tại huyện quốc oai hà nội
- 135
- 445
- 3
- Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp tại huyện thạch hà hà tĩnh
- 157
- 577
- 0
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
- 16
- 729
- 1
- Luận văn hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hệ thống trồng trọt tại huyện quế võ,tỉnh bắc ninh
- 141
- 553
- 1
- Luận văn nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật thích hợp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện duy tiên hà nam
- 123
- 475
- 0
- Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng trên đất cát tai huyện tĩnh gia tỉnh thanh hóa
- 128
- 657
- 1
- một số giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động cho thuê tài chính của chi nhánh alcii-đn trên địa bàn đà nẵng trong những năm tới
- 56
- 266
- 0
- QUY ĐỊNH MỘT SỐ ĐIỂM CỤ THỂ VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG docx
- 24
- 541
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(808.46 KB - 8 trang) - Hiện trạng và một số giải pháp kỹ thuật công nghệ và môi trường trong khai thác đá làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh An Giang Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đá Xây Dựng An Giang
-
Top 15 đá Xây Dựng An Giang
-
đá Xây Dựng ở Tại An Giang - Trang Vàng
-
Cập Nhật Giá Vật Liệu Xây Dựng Tại An Giang Năm 2022
-
CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH ANTRACO
-
Thông Báo Kết Quả Trúng đấu Giá Quyền Khai Thác Khoáng Sản Khu ...
-
Phân Bố Khoáng Sản - Sở Tài Nguyên Và Môi Trường Tỉnh An Giang
-
Bảng Báo Giá đá Xây Dựng Mới Nhất Tháng 9 Tại An Giang
-
Bạn Biết Gì Về đá Xanh Xây Dựng - Báo An Giang Online
-
Công Ty TNHH MTV Khai Thác Và Chế Biến Đá An Giang
-
Xí Nghiệp Khai Thác Chê Biến Đá Bà Đội ACC
-
CÔNG TY LIÊN DOANH KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN VẬT LIỆU XÂY ...
-
Đá Xây Dựng
-
Báo Giá đá 0x4 Xây Dựng Tháng 9 Tại An Giang
-
An Giang: Đổi Mới Công Nghệ, đẩy Mạnh Sản Xuất Các Loại Vật Liệu ...
-
An Giang: Một Cửa Hàng Vật Liệu Xây Dựng Lấn Chiếm Vỉa Hè, Rạch ...
-
Giá Vật Liệu Xây Dựng Tỉnh An Giang