Hiện Tượng Cầu Vòng Là Do Hiện Tượng Tán Sắc Của ánh Sáng Mặt ...
Có thể bạn quan tâm
- Câu hỏi:
Hiện tượng cầu vòng là do hiện tượng tán sắc của ánh sáng Mặt Trời qua các giọt nước hoặc các tinh thể bằng trong không khí. Một tia sáng Mặt Trời truyền trong mặt phẳng tiết diện thẳng đi qua tâm của một giọt nước hình cầu trong suốt với góc tới 440. Sau khi khúc xạ tại 1 tai sáng, phản xạ một lần tại J rồi lai khúc xạ và truyền ra ngoài không khí tại P. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,32; nt = 1,35. Tính góc tạo bởi tai ló đỏ và tia ló tím.
- A.
3,20.
- B. 2,90
- C. 3,50
- D. 4,90
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi HOC247 cung cấp đáp án và lời giải
ATNETWORK - A.
CÂU HỎI KHÁC
- Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Đều là phản ứng hạt nhân có tính tự phát không chịu tác động bên ngoài. B.Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng. C.Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng. D. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao.
- ánh sáng hồng ngoại. B.ánh sáng nhìn thấy . C.ánh sáng tử ngoại. D. cả ba vùng ánh sáng trên.
- Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn luôn không đổi. B. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
- Đạt một điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t\) (V) vào hai đầu một đoạn mach theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L; điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng U. Khi đó A. \({Z_L} = {\rm{ }}{Z_C}.\) B. \({Z_C} = \frac{{{R^2} + Z_L^2}}{{2{Z_L}}}\) . C. \({Z_C}\) = \(\sqrt {{R^2} + Z_L^2} \). D. \({Z_C} = \frac{{{R^2} + Z_L^2}}{{{Z_L}}}\) .
- Một sóng cơ lan truyền trên mặt thoáng một chất lỏng với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng l
- Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ khoảng cách giữa hai ke hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát tại điểm M cách vân sáng trung tâm 5mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,3 mmm sao cho vị trí vân sáng không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng? A. 0,60 µm. B. 0,50 µm. C. 0,45 µm. D. 0,75 µm. Hướng dẫn Vì bậc vân tăng nên a tăng thêm: Chọn B
- Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc xác định, thì tại điểm M trên màn quan
- Trong thí nghiệm Y−âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc k, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2Δa thì tại M là? A. vân tối thứ 9. B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 7 D. vân sáng bậc 8
- Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách hai khe là 1 mm. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì tại điểm M có tọa độ 1,2 mm là vị trí vân sáng bậc 4. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 25 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân sáng bậc 3. Xác định bước sóng. A. 0,4 µm. B. 0,48 µm. C. 0,45 µm. D. 0,44 µm. Hướng dẫn
- Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,75 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,64 µm. B. 0,60 µm. C. 0,45 µm. D. 0,48 µm. Hướng dẫn
- Trong thí nghiệm giao thoa lâng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. thì tại điểm M có tọa độ 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 50/3 (cm) theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Tính bước sóng.
- Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2 mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyền dần màn quan sát dọc theo đường thằng vuông goc với mặt pnang chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ ba thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng λ bằng: A. 0,6 µm. B. 0,5 µm. C. 0,7 µm. D. 0,4 µm. Hướng dẫn
- Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ có bước sóng λ1&
- Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 = 0,75 λ1. Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 1 của bức xạ λ1, và điểm N là vân sáng bậc 7 của bức xạ λ2. Biết M và N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm. Tính cả hai vạch sáng tại hai điểm M, N thì trong đoạn MN có A. 10 vạch sáng. B. 4 vạch sáng. C. 7 vạch sáng D. 8 vạch sáng.
- Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ có bước sóng λ1&
- Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,2 mm và 1,8 mm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6 mm và 20 mm. Trên đoạn MN, quan sát được bao nhiêu vạch sáng? A. 19. B. 16. C. 20. D. 18. Hướng dẫn Cách 1:
- Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, D = 2 m, a = 1,5 mm, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ 0,60 µm và 0,50 µm. Trong vùng giao thoa nhận vân trung tâm là tâm đối xứng rộng 10 mm trên màn có số vân sáng là A. 28. B. 3. C. 27. D. 25. Hướng dẫn Cách 1:
- Cho phản ứng hạt nhân . Biết số Avôgađrô 6,02.1023/mol, khối lượng mol của He4 là 4 g/mol và 1 MeV = 1,6.10−13 (J). Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J. Hướng dẫn
- Tổng hợp hạt nhân heli từ phản ứng hạt nhân . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV. Hướng dẫn
- Dưới tác dụng của bức xạ gamma, hạt nhân C12 đứng yên tách thành các hạt nhân He4. Tần số của tia gama là 4.1021 Hz. Các hạt hêli có cùng động năng. Cho mC = 12,000u; mHe = 4,0015u, 1 uc2 = 931 (MeV), h = 6,625.10−34 (Js). Tính động năng mỗi hạt hêli. A. 5,56.10−13 J. B. 4,6. 10−13 J. C. 6,6. 10−13 J. D. 7,56. 10−13 J. Hướng dẫn
- Để phản ứng có thể xảy ra, lượng tử Y phải có năng lượng tối thiều là bao nhiêu? Cho biết, hạt nhân Be đứng yên, mBe = 9,01218u; mα = 4,0026u; mn= l,0087u; 2uc2 = 931,5 MeV. A. 2,53 MeV. B. 1,44 MeV. C. 1,75 MeV. D. 1,6 MeV. Hướng dẫn
- Cho phản ứng hạt nhân . Biết khối lượng của và lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6 MeV. B. 7 MeV. C. 9 MeV. D. 8 MeV. Hướng dẫn
- Một thấu kính thủy tinh hai mặt lồi giống nhau, bán kính R = 54 cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,5 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,54. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và đối với ánh sáng tím là A. 4,00 cm. B. 4,45 cm. C. 4,25 cm. D. 1,48 cm.
- Một chùm ánh sáng trắng song song được chiếu tới một thấu kính mỏng. Chùm tia ló màu đỏ hội tụ tại một điểm trên trục chính cách thấu kính 20 cm. Biết chiết suất của thấu kính đối với tia sáng màu tím và màu đỏ lần lượt là 1,685 và 1,643. Độ tụ của thấu kính đối với tia sáng màu tím bằng A. 0,0469 dp. B. 0,0533 dp. C. 4,69 dp. D. 5,33 dp. Hướng dẫn Chọn D.
- Một thấu kính mỏng hai mặt lồi cùng bán kính 10 cm, chiết suất của chất làm thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là nđ = 1,61; nt = 1,69. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song với trục chính. Đặt một màn ảnh vuông góc trục chính và đi qua tiêu điểm của tia đỏ. Biết thấu kính có rìa là đường tròn có đường kính 25 cm. Tính đường kính của vệt sáng trên màn. A. 1,3 cm. B. 3,3 cm. C. 3,5 cm. D. 1,6 cm. Hướng dẫn Chọn B.
- Một thấu kính móng hội tụ gồm hai mặt cầu khác nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ là 1,60 đối với tia tím là 1,69. Ghép sát vào thấu kính trên 1 thấu kính phân kỳ mỏng, 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R. Tiêu điểm của hệ thấy kính đối với tia đó và đối với tia tím trùng nhau. Thấu kính phân kỳ có chiếu suất đối với tia đỏ (n’đ) và tia tím (n't) liên hệ với nhau bởi A. n’t = 2n’đ + 1. B. n’t = n’d + 0,01. C. n’t= l,5n’đ. D. n’t = n’đ + 0,09. Hướng dẫn Độ tụ của thấu kính mỏng ghép sát: Vì tiêu điểm đỏ trùng với tiêu điểm tím nên Chọn D.
- Một tia sáng Mặt Trời truyền trong mặt phẳng tiết diện thẳng đi qua tâm của 1 một giọt nước hình cầu trong suốt với góc tới 43°. Sau khi khúc xạ tại I tia sáng phảp xạ một lần tại J rồi lại khúc xạ và truyền ra ngoài không khí tại P. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,3241; nt = 1,3639. Tính góc tạo bởi tia ló đỏ và tia ló tím. A. 3,2°. B. 2,9° C. 3,5°. D. 4°. Hướng dẫn
- Trên một tấm bìa rộng có khoét một lỗ tròn và đặt vừa khí vào đó một thấu kính mỏng hai mặt lồi cùng bán kính 4,2 cm, chiết suất của chất làm thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,6 và 1,7. Chiếu một chùm ánh sáng trắng rộng song song với trục chính. Phía sau tấm bìa 3 cm đặt một màn ảnh vuông góc trục chính thì trên màn thu được A. một điểm sáng. B. vệt sáng hình tròn, tâm màu đỏ và rìa màu tím. C. vệt sáng màu trắng. D. vệt sáng hình tròn, tâm màu tím và rìa màu đỏ.
- Hiện tượng cầu vòng là do hiện tượng tán sắc của ánh sáng Mặt Trời qua các giọt nước hoặc các tinh thể bằng trong không khí. Một tia sáng Mặt Trời truyền trong mặt phẳng tiết diện thẳng đi qua tâm của một giọt nước hình cầu trong suốt với góc tới 440. Sau khi khúc xạ tại 1 tai sáng, phản xạ một lần tại J rồi lai khúc xạ và truyền ra ngoài không khí tại P. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,32; nt = 1,35. Tính góc tạo bởi tai ló đỏ và tia ló tím. A. 3,20. B. 2,90 C. 3,50 D. 4,90
- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường ? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau. B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. C. Với bước sóng ánh sáng qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. D. Chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau.
- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ liên tục? A. Để thu được quang phổ liên tục, người ta phải chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. B. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc vào bản chất hóa học của nguồn sáng đó. C. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật phát ra quang phổ đó. D. Quang phổ liên tục gồm nhiều dài màu từ đỏ đến tím ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
- Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. C. Mỗi nguyên tố hoá học ở những hạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp xuất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị tri các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.
- Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có chu kì nhỏ hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt. D. Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh.
- Trong thí nghiệm I−âng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí người ta đo được khoảng vân 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân đo được là A. 2 mm. B. 2,5mm. C. 1,25mm. D. 1,5 mm. Hướng dẫn Chọn D.
- Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm M trên màn ta có vân sáng bậc 3. Nếu đưa thí nghiệm trên vào trong nước có chiết suất 4/3 thì tại điểm M đó ta có A. vân sáng bậc 4. B. vân sáng bậc 2. C. vân sáng bậc 5. D. vân tối. Hướng dẫn Chọn A.
- Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm M trên màn ta có vân sáng
- Hiện tượng tán sắc xảy ra A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh. B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng. C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau. D. ở măt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc không khí)
- Phản ứng hạt nhân: toả ra năng lượng 17,6 MeV. Giả sử ban đầu động năng các hạt không đáng kể. Coi khối lượng xấp xỉ số khối. Động năng của là A. 10,56 MeV. B. 7,04 MeV. C. 14,08 MeV. D. 3,52 MeV.
- Hạt nhân α có động năng 5,3 (MeV) bắn phá hạt nhân đứng yên và gây ra phản ứng: . Hai hạt sinh ra có phương vectơ vận tốc vuông góc với nhau. Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản úng là 5,6791 MeV, khối lượng của các hạt: mα = 3,968mn; mx = 1 l,8965mn. Động năng của hạt X là A. 0,92 MeV. B. 0,95 MeV. C. 0,84 MeV. D. 0,75 MeV. Hướng dẫn Vì hai hạt sinh ra chuyển động vuông góc với nhau nên: Chọn A.
- Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên. Phản úng tạo ra hạt nhân X và hạt α . Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đon vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong các phản ứng này bằng A. 4,225 MeV. B. 1,145 MeV. C. 2,125 MeV. D. 3,125 MeV. Hướng dẫn
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12
Toán 12
Lý thuyết Toán 12
Giải bài tập SGK Toán 12
Giải BT sách nâng cao Toán 12
Trắc nghiệm Toán 12
Hình học 12 Chương 3
Ngữ văn 12
Lý thuyết Ngữ Văn 12
Soạn văn 12
Soạn văn 12 (ngắn gọn)
Văn mẫu 12
Soạn Ai đã đặt tên cho dòng sông
Tiếng Anh 12
Giải bài Tiếng Anh 12
Giải bài Tiếng Anh 12 (Mới)
Trắc nghiệm Tiếng Anh 12
Unit 9 Lớp 12 Deserts
Tiếng Anh 12 mới Unit 5
Vật lý 12
Lý thuyết Vật Lý 12
Giải bài tập SGK Vật Lý 12
Giải BT sách nâng cao Vật Lý 12
Trắc nghiệm Vật Lý 12
Ôn tập Vật lý 12 Chương 3
Hoá học 12
Lý thuyết Hóa 12
Giải bài tập SGK Hóa 12
Giải BT sách nâng cao Hóa 12
Trắc nghiệm Hóa 12
Hoá Học 12 Chương 5
Sinh học 12
Lý thuyết Sinh 12
Giải bài tập SGK Sinh 12
Giải BT sách nâng cao Sinh 12
Trắc nghiệm Sinh 12
Sinh Học 12 Chương 2 Tiến hóa
Lịch sử 12
Lý thuyết Lịch sử 12
Giải bài tập SGK Lịch sử 12
Trắc nghiệm Lịch sử 12
Lịch Sử 12 Chương 3 Lịch Sử VN
Địa lý 12
Lý thuyết Địa lý 12
Giải bài tập SGK Địa lý 12
Trắc nghiệm Địa lý 12
Địa Lý 12 VĐSD và BVTN
GDCD 12
Lý thuyết GDCD 12
Giải bài tập SGK GDCD 12
Trắc nghiệm GDCD 12
GDCD 12 Học kì 1
Công nghệ 12
Lý thuyết Công nghệ 12
Giải bài tập SGK Công nghệ 12
Trắc nghiệm Công nghệ 12
Công nghệ 12 Chương 3
Tin học 12
Lý thuyết Tin học 12
Giải bài tập SGK Tin học 12
Trắc nghiệm Tin học 12
Tin học 12 Chương 2
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 12
Tư liệu lớp 12
Xem nhiều nhất tuần
Video: Vợ nhặt của Kim Lân
Đề cương HK1 lớp 12
Video ôn thi THPT QG môn Văn
Video ôn thi THPT QG môn Toán
Video ôn thi THPT QG môn Sinh
Video ôn thi THPT QG Tiếng Anh
Video ôn thi THPT QG môn Vật lý
Video ôn thi THPT QG môn Hóa
Đàn ghi ta của Lor-ca
Tây Tiến
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX
Người lái đò sông Đà
Quá trình văn học và phong cách văn học
Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Hiện Tượng Cầu Vồng Là Giao Thoa ánh Sáng
-
Cầu Vồng – Wikipedia Tiếng Việt
-
[LỜI GIẢI] Cầu Vồng Là Kết Quả Của Hiện Tượng - Tự Học 365
-
Giải đáp Thắc Mắc: Cầu Vồng Là Hiện Tượng Vật Lý Gì? - Psb
-
Cầu Vồng Là Kết Quả Của Hiện Tượng - Học Trắc Nghiệm
-
Cầu Vồng Là Kết Quả Của Hiện Tượng - Luyện Tập 247
-
Chưa Chính Xác, đáp án B - VnExpress
-
Các Màu Trên Cầu Vòng Do Hiện Tượng Gì Tạo Nên?
-
Hiện Tượng Cầu Vồng được Giải Thích Dựa Vào Hiện Tượng...
-
Cầu Vồng Là Kết Quả Của Hiện Tượng :
-
Màu Sắc Sặc Sỡ Của Cầu Vồng Là Do Hiện Tượng Tán ...
-
Cầu Vồng Là Kết Quả Của Hiện Tượng :
-
Màu Sắc Sặc Sỡ Của Cầu Vồng Là Do Hiện Tượng ...
-
Hiện Tượng Cầu Vồng được Giải Thích Dựa Vào Hiện Tượng
-
Hiện Tượng Cầu Vồng Xuất Hiện Sau Cơn Mưa được Giải Thích ...