Hiện Tượng Cụp Lá ở Cây Trinh Nữ Gọi Là

Vì cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đẩy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phẩn dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cho cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lẩn lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dẩn đẩy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như lúc ban đẩu. Đặc tính này rất có lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương Nam thường gặp phải những trận mưa bão lớn, khi đó cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.

Nội dung chính Show
  • Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề
  • Tham khảo giải bài tập hay nhất
  • Loạt bài Lớp 8 hay nhất

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho 2 ví dụ?Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ có phải là 1 phản xạ không?Vì sao?Hiện tượng này giống và khác gì với hiện tượng "chạm tay vào vật nóng rụt tay lại','đèn chiếu vào mắt đồng tử co lại'

Các câu hỏi tương tự

Lá xấu hổ thu lại khi gặp mưa gió.

Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Quảng cáo

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.

Quảng cáo

Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.

(Theo 10 vạn câu hỏi vì sao)

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ gọi là

60 điểm

NguyenChiHieu

Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào có phải là một phản xạ không? Hiện tượng đó có điểm gì giống và khác hiện tượng “khi chạm tay vào lửa ta rụt tay lại”?

Tổng hợp câu trả lời (1)

- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không được coi là phản xạ, bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh và được thực hiện nhờ cung phản xạ. - Điểm giống nhau: đều là hiện tượng nhằm trả lời kích thích môi trường… - Điểm khác nhau: hiện tượng cụp lá không có sự tham gia của tổ chức thần kinh ; hiện tượng rụt tay có sự tham gia của tổ chức thần kinh.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trình bày đặc điểm cấu tạo của từng loại mạch máu phù hợp với chức năng của chúng.
  • Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với A. họng và phế quản. B. phế quản và mũi C. họng và thanh quản D. thanh quản và phế quản.
  • Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ là A. Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nôi liền nhau. B. Mỗi đơn vị cấu trúc có tơ cơ dày, tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau. C. Mỗi đơn vị cấu trúc đều có thành phần mềm dẻọ phù hợp với chức nàng co dãn cơ. D. Cả A và B đều đúng
  • Nhịn đi tiểu lâu có hại vì A. dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liẽn tục. B. dễ tạo sỏi thận và có thể gây viêm bóng dái. C. hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái. D. dễ tạo sỏi thận, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái.
  • Vì sao nói: tuyến tuỵ là tuyến pha?
  • a, Hãy chứng minh đồng hóa và dị hóa là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất trong cùng một cơ thể sống? b, Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
  • Chứng minh rằng đồng hoá và dị hoá là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất trong cùng một cơ thể sống?
  • Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ? A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ
  • Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động ? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ vận động C. Hệ hô hấp D. Tất cả các phương án còn lại
  • Người ta đã làm 4 thí nghiệm để xem vai trò và ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt động của enzim như bảng sau: Thí nghiệm Vật liệu Nhiệt độ pH 1 Enzim amilaza Hồ tinh bột 370C 7,2 2 Enzim amilaza đã đun sôi Hồ tinh bột 370C 7,2 3 Enzim amilaza Hồ tinh bột 370C 2 4 Enzim pepsin Lòng trắng trứng 370C 2 Hãy cho biết sản phẩm sinh ra từ mỗi thí nghiệm trên. Giải thích? Qua 4 thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về hoạt động của enzim. (biết rằng, lòng trắng trứng là loại thực phẩm giàu Prôtêin).

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ gọi là

  • edogawaconan
  • Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ gọi là
  • Câu trả lời hay nhất!Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ gọi là
  • 23/10/2019

  • Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ gọi làCám ơn 1

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SINH 8 - TẠI ĐÂY

Đáp án:

- Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào được coi là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không phải là phản xạ bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh hay được thực hiện nhờ cung phản xạ,...

* Sự giống nhau giữa hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ với hiện tượng ta rụt tay khi chạm vào lửa là:

- Đều là hiện tượng phản ứng, nhằm trả lời kích thích môi trường

* Sự khác nhau giữa hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ với hiện tượng ta rụt tay khi chạm vào lửa là:

- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ:

+ Là hiện tượng cảm ứng ở thực vật

+ Không có sự tham gia của tổ chức thần kinh

- Hiện tượng rụt tay lại khi tay chạm vào lửa:

+ Là một phản xạ

+ Có sự tham gia của tổ chức thần kinh

Từ khóa » Hiện Tượng Cụp Lá ở Cây Trinh Nữ