Hiện Tượng Khi Cho Vài Giọt Dung Dịch AgNO3 Vào Dung Dịch HCl Là

Đề bài

Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:

a) MgSO4;                   b) CuCl2;                

c) AgNO3;                    d) HCl.

Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Al chỉ đẩy được các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa ra khỏi dung dịch muối.

a) Không phản ứng

b) Dựa vào màu sắc dung dịch thay đổi và kim loại sinh ra có màu gì => Nêu được hiện tượng

c) Tương tự b

d) Có khí bay ra hay không? => Nêu hiện tượng

Lời giải chi tiết

a) Thả nhôm vào dung dịch MgSO4:Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.

b) Thả nhôm vào dung dịch CuCl2: 2Al + 3CuCl2  → 2AlCl3 + 3Cu↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt động mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.

c) Thả nhôm vào dung dịch AgN03 : Al + 3AgN03  → Al(N03)3 + 3Ag↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.

d) Thả nhôm vào dung dịch HCl: 2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2↑

Hiện tượng: Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.

Loigiaihay.com

Những câu hỏi liên quan

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

(3) Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen.

(7) Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 / N H 3  thấy xuất hiện lớp kim loại sáng như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dung dịch sau phản ứng cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy sủi bọt khí.

Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Tiến hành các thí nghiệm sau:

 (1) Cho nước vào ống nghiệm chứa benzen sau đó lắc đều. 

 (2) Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc đều. Đun cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

 (3) Cho vào ống nghiệm 2 ml metyl axetat, sau đó thêm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.

 (4) Cho NaOH dư vào ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng.

 (5) Cho dung dịch etyl amin vào ống nghiệm chứa dung dịch giấm ăn.

 (6) Nhỏ 1 ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa nước.      

  Có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp sau khi hoàn thành?

A. 5.  

B. 2.  

C. 3.  

D. 4.

Nêu hiện tượng và viết phương trình khi cho HCl dư vào ống nghiệm chứa dungdịch AgNO3

Các câu hỏi tương tự

(3) Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen.

(7) Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 / N H 3  thấy xuất hiện lớp kim loại sáng như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dung dịch sau phản ứng cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy sủi bọt khí.

Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Cho dung dịch AgNO 3 vào 4 ống nghiệm chứa NaF ,   NaCl ,   NaBr ,   NaI .

Hiện tượng xảy ra trong các ống 1, 2, 3, 4 là :

D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm.

Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch HCl.

(3) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng.

(4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4.

(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

(3) Cho 2 ml dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch N a O H .

Từ khóa » Hiện Tượng Khi Cho Agno3 Vào Na3po4