Hiện Tượng Khống Chế Sinh Học Và ý Nghĩa Của Nó

Tài liệu miễn phí môn sinh học - Tất cả các lớp
  • Sinh học lớp 12
  • Sinh học lớp 11
  • Sinh học lớp 10
  • Sinh học lớp 9
  • Chuyên đề 2 : Các quy luật di truyền
  • Chuyên đề 3 : Di truyền quần thể
  • Chuyên đề 7: Di truyền người
Sinh học lớp 9 CĐ 8: Hệ sinh thái Hiện tượng khống chế sinh học và ý nghĩa của nó Hiện tượng khống chế sinh học và ý nghĩa của nó

Cập nhật lúc: 14:37 27-02-2018 Mục tin: Sinh học lớp 9

Khống chế sinh học là gì? Ví dụ ? nêu nguyên nhân xảy và vai trò của hiện tượng khống chế sinh học.

  • Quần xã sinh vật
  • So sánh quần thể người và quần thể sinh vật khác
  • Các đặc trưng cơ bản của quần thể

Xem thêm: CĐ 8: Hệ sinh thái

Khống chế sinh học và ví dụ.

a) Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác.

b) Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên. Sự phát triển đàn rắn làm số lượng chuột giảm xuống.

* Nguyên nhân và vai trò của khống chố sinh học:

a) Nguyên nhân:

Trong quần xã, các loài sinh vật có quan hệ mật thiết về dinh dưỡng nơi ở, loài này là nguồn thức ăn cho loài khác. Do vậy, thường xuyên xảy quan hệ đối địch giữa các loài với nhau, tạo ra sự kìm hãm về phát triển lượng trong mỗi quần thể.

b) Vai trò của hiện tượng không chế sinh học:

- Sự không chế số lượng trong mỗi quần thể đã điều chỉnh tỉ lệ sinh tử vong dẫn đến cân bằng quần thể.

- Các quần thể trong một quần xã sinh vật được cân bằng dẫn đến hiện tượng cân băng quần xã.

- Vậy, hiện tượng không chế sinh học là cơ chế cân bằng của các quần xã sinh vật.

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sinh lớp 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Các bài khác cùng chuyên mục

  • Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen(10/09)
  • Các khái niệm cơ bản của di truyền học(10/09)
  • Đề kiểm tra HK II - Sinh học 9 - Đề 4 (có lời giải chi tiết)(04/04)
  • Đề kiểm tra HK II - Sinh học 9 - Đề 3 (có lời giải chi tiết)(04/04)
  • Đề kiểm tra HK II - Sinh học 9 - Đề 2(có lời giải chi tiết)(04/04)
  • Đề kiểm tra HK II - Sinh học 9 - Đề 1(có lời giải chi tiết)(04/04)
  • Đề thi chọn HSG môn Sinh THCS - Tỉnh Phú Yên - Năm 2018(12/03)
  • Đề thi chọn HSG môn Sinh THCS - Tỉnh Quảng Ninh - Năm 2018(12/03)
  • Đề kiểm tra 45' - HK II - Sinh 9 – Đề số 3(có lời giải chi tiết)(08/03)
  • Đề kiểm tra 45' - HK II - Sinh 9 – Đề số 1(có lời giải chi tiết)(08/03)

chuyên đề được quan tâm

  • Chuyên đề 1 : Chuyển hoá vật chất và năng...
  • Chuyên đề 2: Cảm ứng
  • Chuyên đề 3 : Sinh trưởng và phát triển
  • Chuyên đề 1 : Cơ chế di truyến biến dị...
  • Chuyên đề 4: Sinh sản
  • Chuyên đề 2 : Các quy luật di truyền
  • Chuyên đề 3 : Di truyền quần thể
  • Chuyên đề 4 : Ứng dựng di truyền chọn giống...
  • Chuyên đề 5 : Tiến hóa
  • Chuyên đề 6: Sinh thái học

bài viết mới nhất

  • Quy luật phân li của Menđen
  • Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
  • Các khái niệm cơ bản của di truyền học
  • Đề minh hoạ môn Sinh kỳ thi THPT QG năm...
  • Đề thi thử THPT QG môn Sinh - Sở GD&ĐT...
  • Đề thi thử THPT QG môn Sinh - THPT Chuyên...
  • Đề thi HK II - môn Sinh 10 - THPT...
  • Đề thi thử THPT QG môn Sinh trường THPT...
  • Đề thi thử THPT QG môn Sinh - Cụm các...
  • Đề thi thử THPT QG môn Sinh - THPT Chuyên...
Gửi bài tập - Có ngay lời giải! Copyright 2024 - 2025 - sinhhoc247.com

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025

Từ khóa » Ví Dụ Khống Chế Sinh Học Trong Nông Nghiệp