Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Vật lý >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.08 KB, 18 trang )
Nguyễn Quốc TuấnBiểu thức:sin i= n21sin r+ Nếu n21 > 1 ( n2 < n1) thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Ta nói môi trường (2)chiết quang kém môi trường (1).+ Nếu n21 < 1 ( n2 > n1) thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môitrường (1).+ Nếu i = 0 thì r = 0: tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng.+ Nếu chiếu tia tới theo hướng KI thì tia khúc xạ sẽ đi theo hướng IS (theo nguyên lí về tính thuậnnghòch của chiều truyền ánh sáng).1Do đó, ta có n21 = n .123. Chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối:- Chiết suất tỉ đối của mt chứa tia khúc xạ 2 đối với mt chứa tia tới1: Bằng tỉ số giữa các tốc độ truyền a’s v1 và v2 khi đi trong mt 1 và trong mt 2. Bằng tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ( theo đl khúc xạ a’s).vn ≡ n21 = 1v2– Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất của nó đối với chân không.– Vì chiết suất của không khí xấp xỉ bằng 1, nên khi không cần độ chính xác cao, ta có thể coi chiếtsuất của một chất đối với không khí bằng chiết suất tuyệt đối của nó.– Giữa chiết suất tỉ đối n 21 của môi trường 2 đối với môi trường 1 và các chiết suất tuyệt đối n 2 và n1n2của chúng có hệ thức: n21 =n1Quy ước: n1: chiết suất tuyệt đối cua mt tới.n2: chiết suất tuyệt đối cua mt khúc xạ.– Ngoài ra, người ta đã chứng minh được rằng:Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghòch với vận tốc truyền ánh sáng trong cácmôi trường đó:n2 v1c= ; với n = → n1 . sin i = n 2 sin rn1 v2v n1 < n2 ⇒ r < i ⇒ tia khúc xạ gần pháp tuyến n1 > n2 ⇒ r > i ⇒ tia khúc xạ xa pháp tuyến• mt nào có n càng lớn thì góc tương ứng càng nhỏNếu môi trường 1 là chân không thì ta có: n1 = 1 và v1 = c = 3.108 m/sccKết quả là: n 2 = v hay v2 = n .22– Vì vận tốc truyền ánh sáng trong các môi trường đều nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chânkhông, nên chiết suất tuyệt đối của các môi trường luôn luôn lớn hơn 1.( v < c ⇒ n>1 )* Ý nghóa của chiết suất tuyệt đốiChiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏhơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.4. Cách dựng ảnh của một vật: vẽ 2 tia sáng:o 1 tia tới ⊥ mặt phân cách ⇒ tia kx truyền thẳng7Nguyễn Quốc Tuấno 1 tia tới có góc tới bất kì ⇒ tia kx có góc kx tn theo đl kx a’s⇒ giao của 2 tia kx ( đường kéo dài) là ảnh của vật. ảnh thật: khi các tia kx trực tiếp cắt nhau. ảnh ảo: khi các tia kx khơng trực tiếp cắt nhau.5. Góc lệch D: là góc tạo bởi phương của tia tới và tia kx.D = i−r n1 < n2 ⇒ r < i ⇒ D= i- r n1 > n2 ⇒ r > i ⇒ D= r- i nếu mặt phân cách của mt là hình cầu thì pháp tuyến là đường nối điểm tới và tâm cầu.6. Mở rộng: mặt lưỡng chất phẳng:o d: khoảng cách từ vật đến mặt lưỡng chấto d’: khoảng cách từ ảnh đến mặt lưỡng chấtodtan i='tan rdo⇒i, r Dcận > Dthường- Sửa tật : 2 cách:o Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt của giác mạc.o Dùng một thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hoặc gắn sát giác mạc: ( cáchnày đơn giản nên thường được dùng).**** nhìn xa được như mắt thường : phải đeo một thấu kính phân kỳ sao cho ảnh vật ở ∞ qua kínhhiện lên ở điểm cực viễn của mắt.AB kính A′B ′→1 1 1 11DV = = + = −d ′ = −(OCV − )d =∞f d d ′ ∞ OCV − l = OO’= khỏang cách từ kính đến mắt.****kính thích hợp để mắt cận có thể nhìn được vật ở xa mà khơng cần phải điều tiết: f k = −OC v ( kính đeo sát mắt) f k = −(OC v − Ok O) ( kính đeo cách mắt một khoảng = Ok OTKPK được chọn sao cho, người cận thị đeo kính thì ảnh của vật ở xa vơ cực hiện lên trong khoảng nhìnrõ của mắt cận( tốt nhất là hiện tại điểm cực viễn của mắt cận để mắt nhìn rõ ảnh mà khơng cần điều tiết).điểm gần nhất nhìn thấy rõ sẽ xa hơn điểm cực cận khi khơng đeo kính.***. Viễn thò : k/n: là mắt nhìn gần kém hơn so với mắt thường. đặc điểm:o Khi khơng điều tiết, TKM của mắt viễn có tiêu điểm ở sau màng lưới: fmax >OV;o Điểm Cv của mắt viễn ở vơ cùng, nhưng phải điều tiết: OCv = ∞ ; OCv : ảo ở sau mắt .o Điểm Cc của mắt viễn ở xa mắt hơn so với mắt bình thường: OCc > Đ .=> Dviễn < DthườngSửa tật : 2 cách : Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt của giác mạc. Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hoặc gắn sát giác mạc: ( cách này đơngiản nên thường được dùng).o Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn xa vô cực như mắt thường mà không cần điều tiết(khóthực hiện).o Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn gần như mắt thường cách mắt 25cm . (đây là cáchthường dùng )AB kính → A′B′1 1 1 11DC = = + = −d = 0,25d ′ = −(OCC − )f d d ′ ∞ OCC − TKHT được chọn sao cho, khi đeo kính thì mắt viễn nhìn được vật ở gần như mắt bình thường. có nghĩalà ảnh của vật tạo bởi TKHT nằm ở điểm cực cận của mắt. ảnh này là ảnh ảo đối với TK, nằm xa mắt hơnvật,. khi nhìn xa vật ở vơ cực thì mắt đỡ phải điều tiết hơn.***. Lão thị: K/n: tật thơng thường của mắt ở những người nhiều tuổi, thường từ 40 tuổi trở lên. Khi tuổi tăng, tính đàn hồi của thể thủy tinh giảm và cơ vòng khơng thể làm căng phồng thể thủy tinhlên như hồi còn trẻo Khoảng cực cận Đ tăng lên( điểm cực cận ở xa mắt hơn).o Nhìn gần kém hơn so với mắt bình thường.*** khắc phục:o Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hoặc gắn sát giác mạc: ( cách này đơngiản nên thường được dùng).o Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt của giác mạc.15Nguyễn Quốc Tuấn*** Đối với những người hồi trẻ mắc tật cận thị phải đeo kính phân kì để nhìn xa thì về già mắc thêm tật lãothị. khắc phục: dùng kính 2 tròng có phần trên là TKPK, phần dưới là TKHT.h/ Mở rộng:o Sơ đồ tạo ảnh tổng qt: Cận thị:matAB Ok A1 B1 O→ A2 B2 ≡ võng mạc→f k d’fd Viễn thị:matAB Ok A1 B1 O→ A2 B2 ≡ võng mạc→f k d’fdOA=l+dOA1= l-d’ ( vì ảnh A1B1 ảo)o Khoảng nhìn rõ khi: Đeo kính: d Khơng đeo kính: d’ ( OCv, OCc); d’= - OCv hoặc =- OCc.o Độ biến thiên độ tụ của mắt:11− ∆D = Dmax − Dmin =OC c OC v111=+ Dmax =f min OC v OV111=+ Dmin =f max OC c OVo Sơ đồ sửa tật mắt: Cận thị: AB ở ∞ A1B1 ảo ở Cv→d= ∞d’= -OCv Viễn thị:• Nhìn vật ở gần: AB ở gần A1B1 ảo ở Cc→dcdc’= -OCc• Nhìn vật ở xa: AB ở xa A1B1 ảo ở Cv→dvdv’= -OCv**************************************************************************KÍNH LÚPa/. Đònh nhgóa- cấu tạo – cơng dụng:•Là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo, lớn hơn vật và nằm trong giớihạn nhìn thấy rõ của mắt.•Là 1 TKHT có tiêu cự nhỏ( cỡ vài cm).b/. cách ngắm chừng : muốn quan sát rõ một vật qua kính, ta phải điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính đềsao cho ảnh của vật hiện trong khoảng nhìn rõ của mắt.→→AB A1B1 A2 B2d1d1’ d2d2’’’d1 < O F ; d1 nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt: d1 + d1’ = OKO ; d2’ = OVkínhOkmatO16Nguyễn Quốc Tuấn11 1= + 'f K d1 d1• Ngắm chừng ở cực cận:**K/n: Điều chỉnh kính để ảnh A1B1 là ảnh ảo hiện tại CC : d1’ = - (OCC - l)(l là khoảng cách giữa vò trí đặt kính và mắt)AB kính → A′B′dd ′ = −(OCC − )DC =1 1 1 11= + = −f d d ′ d OCC − • Ngắm chừng ở cực viễn:**K/n: Điều chỉnh kính để ảnh A1B1 là ảnh ảo hiệm tại CV : d1’ = - (OCV - l) ( đỡ mỏi mắt)AB kính → A′B′1 1 1 11DV = = + = −d ′ = −(OCV − )df d d ′ d OCV − o Đối với mắt khơng tật, do điểm cực viễn nằm ở vơ cực, nên ngắm chừng ở điểm cực viễn còn đglngắm chừng ở vơ cực.c/. Độ bội giác của kính lúp* Đònh nghóa:Độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh α của một vật quadụng cụ quang học đó với góc trông trực tiếp α 0 của vật đó khi đặt vật tại điểm cực cận của mắt.αtan αG=≈(vì góc α và α 0 rất nhỏ)α 0 tan α 0Với: tgα 0 =ABĐ* Độ bội giác của kính lúp:Gọi l là khoảng cách từ mắt đến kính và d’ là khoảng cách từ ảnhA’B’ đến kính (d’ < 0), ta có :tgα =A ' B' A ' B'=OAd' + ltgαA ' B'Đsuy ra: G = tgα = AB . d ' + l0G = k.Hay:Đd' + l(1)k là độ phóng đại của ảnh, Đ= OCC- Khi ngắm chừng ở cực cận: thì d ' + l = Đ do đó:GC = kC =− d′d- Khi ngắm chừng ở cực viễn: thì d ′ + = OCV do đó:GV =− d′Đ×dOCV- Khi ngắm chừng ở vơ cực: ảnh A’B’ ở vơ cực, khi đó AB ở tại CC nên:17
Xem ThêmTài liệu liên quan
- de cuong ly 11 hoc ki 2
- 18
- 718
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.58 MB) - de cuong ly 11 hoc ki 2-18 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khi N21 1 Thì
-
Khúc Xạ ánh Sáng Và Phản Xạ Toàn Phần - Vật Lý 11
-
Giải Bài Tập SGK Vật Lý Lớp 11 Bài 26: Khúc Xạ ánh Sáng
-
Khái Niệm, ứng Dụng & Hướng Dẫn Giải Bài Tập Khúc Xạ ánh Sáng
-
26. Khúc Xạ ánh Sáng - Củng Cố Kiến Thức
-
CHƯƠNG IV - BÀI 26: Khúc Xạ ánh Sáng
-
Giải Bài Tập Vật Lý 11 Bài 26: Khúc Xạ ánh Sáng
-
Lý Thuyết Khúc Xạ ánh Sáng | SGK Vật Lí Lớp 11
-
Tổng Hợp Kiến Thức Về Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng - Monkey
-
Giải Bài Tập Vật Lí 11 - Bài 26: Khúc Xạ ánh Sáng
-
Trong Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng - Blog Cuocthidanca
-
Chuyên đề 6. Khúc Xạ ánh Sáng Phản Xạ Toàn Phần Giai Chi Tiet
-
[PDF] CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
-
Bài Giảng Bài Khúc Xạ ánh Sáng Vật Lý 11 | Xemtailieu
-
[PDF] Chuyên đề 6. Khúc Xạ ánh Sáng - Phản Xạ Toàn Phần