Hiện Tượng Ngày, đêm Dài Ngắn ở Các Vĩ độ Khác Nhau Trên Trái Đất

  1. Trang chủ
  2. Lớp 6
  3. Địa Lý
  4. Địa lý
  5. CHƯƠNG I. TRÁI ĐẤT
  6. Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất

Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.

1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.

- Vào ngày 22/6 bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027' B → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc

- Vào ngày 22/12, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vĩ tuyến 23027'N → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam.

- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt.

+ Tại đường xích đạo quanh năm ngày, đêm dài bằng nhau.

+ Càng lên vĩ độ cao chênh lệch độ dài ngày - đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày hoặc đêm địa cực dài 24 giờ.

            Ngày 22//6 (Hạ chí): bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

            Ngày 22/12 (Đông chí): bán cầu Nam có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ  66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

+ Ngày 21/3 và ngày 23/9: ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo. Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng như nhau.

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất timdapan.com"

Bài giải tiếp theo

Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Bài học bổ sung
Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

Tải sách tham khảo

Xem thêm Tải 10 Đề Kiểm Tra 1 Tiết Địa 6 Học Kỳ 1 Có Đáp Án

10 Đề Kiểm Tra 1 Tiết Địa 6 Học Kỳ 1 Có Đáp Án

Tải về · 1,6K Tải Đề Cương Ôn Thi Địa Học Kỳ 1 Lớp 6

Đề Cương Ôn Thi Địa Học Kỳ 1 Lớp 6

Tải về · 266 Tải Bộ đề thi địa lý 6 HK2 mới nhất

Bộ đề thi địa lý 6 HK2 mới nhất

Tải về · 875 Tải Bộ đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 -2018

Bộ đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 -2018

Tải về · 726 Tải Đề Cương Ôn Tập Địa Lý Lớp 6 Học Kỳ 2

Đề Cương Ôn Tập Địa Lý Lớp 6 Học Kỳ 2

Tải về · 333 Tải Kho bài giảng môn địa lí lớp 6,7,8,9

Kho bài giảng môn địa lí lớp 6,7,8,9

Tải về · 663 Tải Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lớp 6 năm 2020 - 2021 THCS Đinh Tiên Hoàng

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lớp 6 năm 2020 - 2021 THCS Đinh Tiên Hoàng

Tải về · 520 Tải 10 Đề Thi Học Kỳ 1 Môn Địa Lí 6 Có Đáp Án

10 Đề Thi Học Kỳ 1 Môn Địa Lí 6 Có Đáp Án

Tải về · 1,55K

Bài giải liên quan

Dựa vào hình 24 SGK, cho biết vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất (BN). và đường phân chia sáng tối (ST) không “trùng nhau”? Bài 1 trang 30 SGK Địa lí 6 Dựa vào hình 25 SGK, cho biết: Sự khác nhau của độ dài ngày, đêm tại các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A', B’ ở nửa cầu Nam vào các ngày 22-6 và 22-12. Dựa vào hình 25 SGK, cho biết: Vào các ngày 22-6 và ngày 22-12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D' ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66°33’ Bắc và Nam là những đường gì? Dựa vào hình 24, cho biết: Vào ngày 22/6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? Vào ngày 2/12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Bài 2 trang 30 SGK Địa lí 6 Bài 3 trang 30 SGK Địa lí 6 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa

Bài học liên quan

Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất - Địa lí 6 Bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ Bài 3: Tỉ lệ bản đồ - Địa lí 6 Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí - Địa lí 6 Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Địa lí 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học

Từ khóa phổ biến

ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ dai ngan Hỏi bài

Từ khóa » Trình Bày Hiện Tượng Ngày đêm Dài Ngắn Theo Mùa Và Theo Vĩ độ