-Hiện Tượng Nhật Thực Xảy Ra Với điều Kiện Nào Về Vị Trí Của Mặt Trời ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Vật lý lớp 7
  • Chương I- Quang học

Chủ đề

  • Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng
  • Bài 2. Sự truyền ánh sáng
  • Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng
  • Bài 5. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 7. Gương cầu lồi
  • Bài 8. Gương cầu lõm
Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Linh Đặng
  • Linh Đặng
30 tháng 5 2020 lúc 21:37

-Hiện tượng nhật thực xảy ra với điều kiện nào về vị trí của mặt trời, trái đất và mặt trăng? Bóng của thiên thể nào in lên thiên thể nào? Hiện tượng xảy xa vào thời điểm nào của ngày vá tháng? người quan sát đứng trên mặt đất sẽ quan sát được khi nào?

-Hiện tượng nguyệt thực xảy ra với điều kiện nào về vị trí của mặt trời, trái đất và mặt trăng? Bóng của thiên thể nào in lên thiên thể nào? Hiện tượng xảy xa vào thời điểm nào của ngày vá tháng? người quan sát đứng trên mặt đất sẽ quan sát được khi nào?

Lớp 7 Vật lý Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng 1 0 Khách Gửi Hủy Haibaraaiconan Haibaraaiconan 19 tháng 8 2020 lúc 16:51

- Hiện tượng Nhật Thực xảy ra với đk Mặt Trời, Mặt trăng và Trái Đất thẳng hàng với Mặt trăng nằm giữa TĐ và Mặt trời. Bóng của Mặt Trăng in lên TĐ. Hiện tượng xảy ra vào buổi sáng. Ng quan sát đứng trên mặt đất sẽ quan sát dc khi ở trong vùng bóng tối và bóng nửa tối trên TĐ.

- Hiện tượng Nguyệt Thực xảy ra với đk Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng với TĐ nằm giữa Mặt trăng và mặt trời.Bóng của TĐ che khuất Mặt trăng. Xảy ra vào buổi tối. Ng quan sát đứng trên TĐ sẽ quan sát dc khi đứng trong vùng bóng tối và bóng nửa tối.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự sakuraharuno1234
  • sakuraharuno1234
27 tháng 10 2021 lúc 23:19 a,Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần. b, Mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực.Đọc tiếp

a,Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần. 

b, Mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng 2 1 sakuraharuno1234
  • sakuraharuno1234
27 tháng 10 2021 lúc 22:24

Hiện tượng nguyệt thực và nguyệt thực (SGK KHTN 7 trang 81)

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng 1 1 Nguyễn Hoàng Hữu Phước
  • Nguyễn Hoàng Hữu Phước
20 tháng 10 2021 lúc 13:07 1. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Tờ giấy trắng. B. Mặt trời.C. Tia sét. D. Ngọn đèn đang sáng.2. Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất gọi là:A. Nhật thực. B. Nguyệt thực. C. Siêu trăng máu D. Nhật nguyệt3. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong:A. Môi trường trong suốt không đồng tính.B. Môi trường trong suốt và đồng tính.C. Môi trường không trong suốt và không đồng tính.D. Môi trường không trong suốt và đồng tính.4. Trong một thí nghiệm, người ta đo đ...Đọc tiếp

1. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Tờ giấy trắng. B. Mặt trời.C. Tia sét. D. Ngọn đèn đang sáng.

2. Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất gọi là:A. Nhật thực. B. Nguyệt thực. C. Siêu trăng máu D. Nhật nguyệt

3. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong:A. Môi trường trong suốt không đồng tính.B. Môi trường trong suốt và đồng tính.C. Môi trường không trong suốt và không đồng tính.D. Môi trường không trong suốt và đồng tính.

4. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 200. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?

A.  200        B.  300        C.  400       D.  600

5. Một vật AB cao 2cm và đặt cách gương 4cm. Hỏi ảnh A’B’ (là ảnh của vật AB qua gương) sẽ cách vật AB bao:A.  1cm        B.  2cm        C.  4cm       D.  8cm

6. Để quan sát được vùng ở phía sau rộng hơn thì người ta dùng gương gì làm gương chiếu hậu?

A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi.

C. gương cầu lõm. D. Cả 3 gương trên đều như nhau.

B. Tự luận: (7đ)

1. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn áng, vật sáng. (1,5đ)

2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? (1đ)

3. So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (khi đặt vật sát gương)? (1,5đ)

4.  Tại sao nhờ có pha đèn (pha đèn là một gương cầu lõm) mà đèn Pin có thể chiếu sáng đi xa và rõ? (1đ)

5.  Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng nằm ngang tạo với gương một góc 300.

a. Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới SI. (1đ)

b. Giữ nguyên tia tới, tìm vị trí đặt gương sao cho tia phản xạ có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. (1đ)

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng 6 0 Bong Bóng Xà Phòng
  • Bong Bóng Xà Phòng
15 tháng 10 2016 lúc 19:41 Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khimắt hướng ra phía cánh đồng.cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.cánh đồng nằm trong vùng có ánh sángMặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồngCâu 2:Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đóphía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.phía sau nó là một vùng nửa tốiphía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tốiphía sau nó là một vùng bóng đenCâu 3:Ánh sáng nào dưới đây không phải là ánh sáng phản xạ? Khi ánh sáng được phát r...Đọc tiếp

Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi

mắt hướng ra phía cánh đồng.

cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng

Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng

Câu 2:

Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đó

phía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.

phía sau nó là một vùng nửa tối

phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối

phía sau nó là một vùng bóng đen

Câu 3:

Ánh sáng nào dưới đây không phải là ánh sáng phản xạ? Khi ánh sáng được phát ra từ

Mặt Trăng

gương phẳng

mặt nước

Mặt Trời

Câu 4:

Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

để tăng cường độ sáng cho lớp học.

để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

để cho học sinh không bị chói mắt.

Câu 5:

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Câu 6:

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

Tất cả mọi người đều quan sát được

Chỉ những người đứng trong vùng sáng

Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 7:

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật

ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

Câu 8:

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?

Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.

Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất

Câu 9:

Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là  Nếu quay gương  thì khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng

 hoặc 

 hoặc 

 hoặc 

 hoặc 

Câu 10:

Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng, Khi đó,

góc phản xạ bằng 

góc phản xạ bằng 

góc tới bằng 

tia phản xạ biến mất

  Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng 4 0 nguyễn gia khánh
  • nguyễn gia khánh
10 tháng 10 2018 lúc 12:42

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi :

A.Mặt trăng nằm trong vùng bóng tối cuả trái đất B.Mặt trời nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng

C.Mặt trăng nằm trong vùng bóng tối của mặt trời D.Trái đất nằm trong vùng bóng tối của mặt trời

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng 1 0 Nhu Linh
  • Nhu Linh
13 tháng 11 2016 lúc 16:19

Quan sát mặt ghi của một đĩa CD dưới ánh sáng mặt trời.

a) mô tả hiện tượng quan sát được.

b)ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng gì?

c) ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào?

d)có thể dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng được không ? Vì sao?

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng 1 0 Nhu Linh
  • Nhu Linh
12 tháng 11 2016 lúc 12:53

Quan sát mặt ghi của một đĩa cd dưới ánh sáng mặt trời

a) mô tả hiện tượng quan sát được

b) ánh sáng chiếu đến đĩa cd là ánh sáng gì?

c) ánh sáng từ đĩa cd đến mắt ta có những màu nào?

d) có thể dùng đĩa cd để phân tích ánh sáng được ko ? Vì sao?

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng 1 0 Vũ Thùy Trang
  • Vũ Thùy Trang
26 tháng 12 2016 lúc 20:31

a) để đóng 3 chiếc cọc xuống đất em có thể áp dụng kiến thức vật lý nào? Gải thích?

b)Nguyệt thực xảy ra vào ban ngày hay ban đêm? Khi đó Trái Đất , Mặt Trời , Mặt Trăng ở vị trí nào ?

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng 1 0 Trần Ngọc Bảo Quyên
  • Trần Ngọc Bảo Quyên
31 tháng 7 2017 lúc 8:19 Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực? Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất. Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời. Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất. Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực? Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, k...Đọc tiếp

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » điều Kiện Xảy Ra Hiện Tượng Nhật Thực