Hiện Tượng Nổi đầu Của Cá Vào Buổi Sáng Sớm Là J - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- nguyễn thị anh thư
hiện tượng nổi đầu của cá vào buổi sáng sớm là j
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 3 0 Gửi Hủy ĐứcTM NgôTM 14 tháng 11 2016 lúc 20:14là hiện tượng cá thiếu oxi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phạm Phương Thảo 18 tháng 11 2016 lúc 19:25cá nổi đầu là hiện tượng cá thiếu oxi hòa tan, do nguồn nước ô nhiễm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyễn thị kim thoa 6 tháng 12 2016 lúc 16:01Nguyên nhân của hiện tượng náy là do các vi sinh vật háo hức có hại hoạt động mạnh làm giảm lượng oxi hòa tan trong nước một nguyên nhân nữa là do mật độ tảo quá dày về ban đêm khi tảo hô hấp hoặc khi tảo tần phân hủy mạnh gây ra hiện tượng thiếu oxi cuc bộ vào thời điểm nuửa đêm nên cá sẽ nổi đầu vào ban sáng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- phạm an
Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:
A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp. B. Buổi chiều.
C. Buổi trưa. D. Xử lí ngay khi phát hiện bệnh.
Câu 25. Có hình thức thu hoạch cá nào?
A. Thu tỉa B. Thu toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 26. Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là gì?
A. Cho sản phẩm tập trung. B. Chi phí đánh bắt cao.
C. Năng suất bị hạn chế. D. Khó cải tạo, tu bổ ao.
Câu 27. Công việc đầu tiên được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu
quả là:
A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.
B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.
C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh
D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.
Câu 28. Nước nuôi thuỷ sản bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào?
A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí hoặc tháo nước cũ, bơm nước sạch.
B. Bón vôi bột
C. Thu hoạch hết cá trong ao
D. Cho cá ăn nhiều hơn.
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ 1 0 Gửi Hủy Thái Hưng Mai Thanh 4 tháng 5 2023 lúc 22:41
Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:
A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp. B. Buổi chiều.
C. Buổi trưa. D. Xử lí ngay khi phát hiện bệnh.
Câu 25. Có hình thức thu hoạch cá nào?
A. Thu tỉa B. Thu toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 26. Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là gì?
A. Cho sản phẩm tập trung. B. Chi phí đánh bắt cao.
C. Năng suất bị hạn chế. D. Khó cải tạo, tu bổ ao.
Câu 27. Công việc đầu tiên được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu
quả là:
A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.
B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.
C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh
D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.
Câu 28. Nước nuôi thuỷ sản bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào?
A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí hoặc tháo nước cũ, bơm nước sạch.
B. Bón vôi bột
C. Thu hoạch hết cá trong ao
D. Cho cá ăn nhiều hơn.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Hương Nguyễn Giáo viên
Tại sao buổi sáng sớm ta thường bắt gặp hiện tượng cá ngoi lên trên mặt nước nhiều?
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 8 1 Gửi Hủy Long Nguyễn 9 tháng 5 2021 lúc 21:06Hiện tượng cá nổi đầu vào buổi sáng chủ yếu là do thiếu oxy trong nước. Thường trong ao nuôi có các loài rong tảo phát triển, vào ban ngày khi có ánh sáng mặt trời thì chúng quang hợp thải ra oxy trong nước cung cấp cho cá nên ban ngày không thiếu oxy, ban đêm không có ánh sáng thì các loài rong tảo này hấp thu oxy làm cho hàm lượng oxy trong nước giảm dần, đến khoảng 5 - 6 giờ sáng thì hàm lượng oxy trong nước thấp nhất, nên lúc này cá ngoi đầu lên mặt nước để lấy oxy trong không khí. Để khắc phục, ta cần chú ý vấn đề rong tảo trong ao nuôi, tảo phát triển càng nhiều thì càng dễ thiếu oxy. Có thể giảm mật độ tảo bằng cách thay nước trong ao.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy OH-YEAH^^ 9 tháng 5 2021 lúc 21:04 Hiện tượng cá nổi đầu vào buổi sáng do thiếu oxy trong nước Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Phong Thần 9 tháng 5 2021 lúc 21:04Vì đây là lúc cá ngoi lên mặt nước lấy ôxi để hô hấp
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Kiều Đông Du
Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo vào mỗi buổi sáng sớm là do:
A. Lực thoát hơi nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá.
B. Lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá.
C. Lực liên kết giữa nước với thành phần mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá.
D. Quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá.
Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 26 tháng 12 2018 lúc 6:07Chọn đáp án B.
Vì ứ giọt là do áp suất rễ đẩy nước từ rễ lên lá.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo vào mỗi buổi sáng sớm là do:
A. Lực thoát hơi nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá.
B. Lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá.
C. Lực liên kết giữa nước với thành phần mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá.
D. Quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá.
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 6 tháng 3 2017 lúc 13:36Chọn đáp án B.
Vì ứ giọt là do áp suất rễ đẩy nước từ rễ lên lá.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Vân Phan
Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá ( đặc biệt thường thấy ở cây giải một lá mầm) hiện tượng đó gọi là hiên tượng ứ giọt. giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt
Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây 2 0 Gửi Hủy Di Lam 14 tháng 9 2016 lúc 21:10Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí hổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước trên đầu lá.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Vũ Duy Hưng 20 tháng 12 2016 lúc 21:57- Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng rễ cây đó đẩy nước lên lá trong điều kiện không khí bão hòa hơi nước => Nước không thoát ra ngoài dưới dạng hơi mà đọng lại thành giọt ở mép lá.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo và mỗi buổi sáng sớm có độ ẩm không khí cao là do
A. lực thoát hoai nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá
B. lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá
C. lực liên kết giữa nước với thành mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá
D.quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá
Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 4 tháng 9 2019 lúc 10:11Đáp án B
Vì ứ giọt là do áp suất rễ đầy nước từ rễ lên lá
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo và mỗi buổi sáng sớm có độ ẩm không khí cao là do
A. lực thoát hoai nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá
B. lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá.
C. lực liên kết giữa nước với thành mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá
D. quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 4 tháng 11 2018 lúc 2:37Chọn đáp án B
Vì ứ giọt là do áp suất rễ đầy nước từ rễ lên lá.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá (đặc biệt, thường thấy ở lá của cây một lá mầm), hiện tượng đó gọi là sự ứ giọt (hình ảnh 2.4). Giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt.
Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 22 tháng 7 2018 lúc 9:27Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt:
Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước → không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → Hình thành nên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Vy Đinh
Những giọt sương đọng trên lá cây vào lúc sáng sớm gọi là hiện tượng gì? giải thích?
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Chương I- Cơ học 3 0 Gửi Hủy .... 19 tháng 10 2021 lúc 9:06Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → hình thành lên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.
Đúng 1 Bình luận (2) Gửi Hủy Dang Khoa ~xh CTV 19 tháng 10 2021 lúc 9:07THAM KHẢO!
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Cá Biển 19 tháng 10 2021 lúc 9:33Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → hình thành lên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.
Đúng 1 Bình luận (2) Gửi HủyTừ khóa » Hiện Tượng Cá Nổi đầu Là Gì
-
Hiện Tượng Cá Nổi đầu Vào Buổi Sáng - Khoa Học
-
2 Nguyên Nhân Khiến Cá Nổi đầu Thường Gặp - Chephamthongminh
-
Cách Xử Lý Cá Nổi đầu
-
Khắc Phục Hiện Tượng Cá Nổi đầu - Tạp Chí Thủy Sản
-
Nguyên Nhân Và Biện Pháp Xử Lý Khi Cá Nổi Đầu - Tin Cậy
-
Nguyên Nhân Cá Nổi đầu Và Biện Pháp Phòng Trừ - Tép Bạc
-
Bắt Bệnh Hiện Tượng Cá Nổi đầu | VTC16 - YouTube
-
Hiện Tượng Cá Nổi đầu Trong Ao : Nguyên Nhân Và Biện Pháp Giải Quyết
-
Cá Koi Nổi đầu: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Khắc Phục
-
Hiện Tượng Cá Koi Nổi đầu - Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Nhanh ...
-
Vì Sao Có Hiện Tượng Cá Nổi đầu? Cần Làm Thế Nào để Hạn Chế Hiện ...
-
2 Nguyên Nhân Chính Cá Nổi đầu Và Biện Pháp Phòng Trừ
-
Hiện Tượng Cá Ngoi Lên Mặt Nước, Dấu Hiệu “Cá Nổi Đầu” Báo ...
-
Thiếu Dưỡng Khí ở Cá – Wikipedia Tiếng Việt