HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Ôn thi Đại học - Cao đẳng >
- Vật lý >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.87 KB, 25 trang )
A. f ≥ f0.Câu 14. NếuB. f < f0C. f ≥ 0D. f ≤ f0chắn chùm ánh sáng hồ quang bằng một tấm thủy tinh dày (một chất hấp thụ mạnh ánhsáng tử ngoại) thì hiện tượng quang điện không xảy ra Điều đó chứng tỏ:A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi cường độ của chùm ánh sáng kích thích lớn.B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra đối với ánh sáng nhìn thấy.C. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra đối với tia hồng ngoại.D. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra đối với tia tử ngoại.Câu 15. Trong các trường hợp sau đây, êlectrôn nào được gọi là êlectrôn quang điện?A. Êlectrôn trong dây dẫn điện.B. Êlectrôn chuyển từ tấm kim loại này sang tấm kim loại khác khi 2 tấm cọ xát.C. Êlectrôn bứt ra từ catốt của tế bào quang điện.D. Êlectrôn tạo ra trong chất bán dẫn n.Câu 16. Chùm tia bức xạ nào sau đây gây ra hiện tượng quang điện cho hầu hết các kim loại?A. chùm tia Rơn ghen.B. chùm tia tử ngoại.C. chùm ánh sáng nhìn thấy.D. chùm tia hồng ngoại.Câu 17. Chọn sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện?A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có dấu âm khi dòng quang điện triệttiêu.B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện cógiá trị bằng không.C. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.Câu 18. Một chùm sáng đơn sắc chiếu đến một tấm kim loại gây ra hiện tượng quang điện. Giữ chocường độ ánh sáng không thay đổi, mối quan hệ giữa sốêlectrôn phát ra trong một đơn vị thời gian vàthời gian chiếu sáng được biểu diễn bằng đồ thị dạng nào?A. đường thẳng song song trục thời gianB. đường thẳng đi qua gốc tọa độ.C. đường parabol.D. đường cong đi qua gốc tọa độ.Câu 19. Tìm phát biểu sai về các định luật quang điện?A. Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt có một bước sóng giới hạn nhất định gọi là giới hạn quangđiện.B. Với ánh sáng kích thích thích hợp, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ củachùm sáng kích thích.C. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi tần số của ánh sáng kích thích nhỏ hơn tần số giới hạn củakim loại.D. Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùmsáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại làmcatốt.Câu 20. Một chùm sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loạinày. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên 3 lần thìA. động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện tăng 3 lần.B. động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện tăng 9 lần.C. công thoát của êlectrôn quang điện giảm 3 lần.D. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi tấm kim loại đó mỗi giây tăng 3 lần.Câu 21. Giới hạn quang điện làA. bước sóng nhỏ nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy raB. bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy raC. cường độ cực đại của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy raD. cường độ cực tiểu của chùm ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy raCâu 22. Tìm phát biểu sai về các định luật quang điện?A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ2hơn hoặc bằng bước sóng λ0 gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó: λ ≤ λ0B. Các kim loại kiềm và một vài kim loại kiềm thổ, có giới hạn quang điện λ0 trong miền ánh sángnhìn thấy.C. Các kim loại thường dùng có giới hạn quang điện trong miền hồng ngoại.D. Động năng ban đầu cực đại của êlectrôn phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt.Câu 23. Hiệu điện thế hãmA. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catốt.B. phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích.C. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.D. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.Câu 24. Kết luận nào sau đây là sai khi dòng quang điện bão hòa xuất hiện?A. Tất cả các êlectrôn bứt ra trong mỗi giây đều chạy hết về anốt.B. Không có êlectrôn nào bứt ra quay trở về catốt.C. Có sự cân bằng giữa số êlectrôn bay ra khỏi catốt với số êlectrôn bị hút trở lại catốt.D. Ngay cả các êlectrôn có vận tốc ban đầu rất nhỏ cũng bị kéo về anốt.Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng quang điện bão hòa?A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích.B. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kíchthích.Câu 26. Cường độ dòng quang điện sẽ biến đổi như thế nào khi tăng dần hiệu điện thế giữa anốt vàcatốt?A. Cường độ dòng quang điện tăng dần.B. Cường độ dòng quang điện giảm dần.C. Cường độ dòng quang điện tăng dần và khi U AK vượt qua một giá trị tới hạn nào đó thì dòng quangđiện giữ giá trị không đổi.D. Cường độ dòng quang điện biến thiên theo quy luật sin hay cosin theo thời gian.Câu 27. Khi đã có dòng quang điện chạy trong tế bào quang điện thì nhận định nào sau đây là sai?A. Một phần năng lượng của phôtôn dùng để thực hiện công thoát êlectrôn.B. Hiệu điện thế hãm luôn có giá trị âm.C. Cường độ dòng quang điện khi chưa bão hòa phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa anốt và catốt?D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ của chùm sáng kích thích.Câu 28. Động năng ban đầu của các êlectrôn quang điện sẽ có giá trị cực đại khiA. các êlectrôn quang điện là các êlectrôn nằm ngay trên bề mặt tinh thể kim loại.B. các êlectrôn quang điện là các êlectrôn nằm sâu trong tinh thể kim loại.C. các êlectrôn quang điện là các êlectrôn liên kết.D. các êlectrôn quang điện là các êlectrôn tự do.Câu 29. Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng cườngđộ chùm ánh sáng kích thích thìA. động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn tăng lên.B. cường độ dòng quang điện bão hòa tăng lên.C. hiệu điện thế hãm tăng lên.D. các quang êlectrôn đến anốt với vận tốc lớn hơn.Câu 30. Tìm công thức đúng cho liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm U h, độ lớn của điện tích êlectrône, khối lượng êlectrôn m và vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện v0?A. eUh = m.vB. 2eUh = m.vC. mUh = 2e.vD. mUh = e.vCâu 31. Tìm phát biểu sai về giả thuyết lượng tử năng lượng của Planck?A. Năng lượng bức xạ mà mỗi nguyên tử phát ra hoặc hấp thụ không thể có giá trị liên tục bất kì.B. Năng lượng đó có giá trị hoàn toàn xác định, bao giờ cũng là bội số nguyên lần của một năng3lượng nguyên tố không thể chia nhỏ được nữa gọi là lượng tử năng lượng ε.C. lượng tử năng lượng ε tỉ lệ với tần số f: ε = hf với hằng số Planck h = 6,625.10 34 J/s.D. Giả thuyết của Planck được rất nhiều sự kiện thực nghiệm xác nhận là đúng. Vận dụng giả thuyếtnày người ta đã giải thích được tất cả các định luật về bức xạ nhiệt.Câu 32. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kíchthích.C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kíchthích.D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sáng kíchthích.Câu 33. Chọn đúng.A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích kên hai lần thì cường độ dòng quang điện tănglên hai lần.B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tănglên hai lần.C. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điệntăng lên hai lần.D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạthì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.Câu 34. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồnsáng.D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.Câu 35. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Động năng ban đầu cực đại của electrong quang điệnA. không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.B. phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt.C. không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.D. phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.Câu 36. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 μm. Hiện tượngquang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng làA. 0,1μmB. 0,2μmC. 0,3μmD. 0,4μmCâu 37. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thìhiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là bao nhiêu?A. 5,2.105 m/s.B. 6,2.105 m/s.C. 7,2.105 m/s.D. 8,17.105 m/s.Câu 38. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang điện,được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quangđiện làA. 3,28.105 m/s.B. 4,67.105 m/s.C. 5,45.105 m/s.D. 6,33.105 m/s.Câu 39. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 μm.Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát củakim loại dùng làm catôt làA. 1,16 eVB. 1,94 eVC. 2,38 eVD. 2,72 eVCâu 40. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330μm. Đểtriệt tiêu quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn quang điện củakim loại dùng làm catôt làA. 0,521μmB. 0,442μmC. 0,440μmD. 0,385μm4Câu 41. Chiếumột chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276μm vào catôt của một tế bào quang điện thìhiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là:A. 2,5eV.B. 2,0eV.C. 1,5eV.D. 0,5eV.Câu 42. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20μm vào một qủa cầu bằng đồng, đặt cô lập vềđiện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30μm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là:A. 1,34 V.B. 2,07 V.C. 3,12 V.D. 4,26 V.Câu 43. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18μm vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạnquang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,3μm. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện làA. Uh = -1,85 VB. Uh = -2,76 VC. Uh = -3,20 VD. Uh = -4,25 VCâu 44. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bứcxạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm U h = UKA = 0,4V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt làA. 0,4342.10-6 m.B. 0,4824.10-6 m.C. 0,5236.10-6 m.D. 0,5646.10-6 m.Câu 45. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bứcxạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hệu điện thế hãm |U h| = UKA = 0,4V. Tần số của bức xạ điện từ làA. 3,75.1014 Hz.B. 4,58.1014 Hz.C. 5,83.1014 Hz.D. 6,28.1014 Hz.Câu 46. Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36μm vào tế bàoquang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:A. 5,84.105 m/s.B. 6,24.105 m/s.C. 5,84.106 m/s.D. 6,24.106 m/s.Câu 47. Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36μm vào tế bàoquang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hoà là 3μA. Số êlectron bị bứt rakhỏi catôt trong mỗi giây làA. 1,875.1013B. 2,544.1013C. 3,263.1012D. 4,827.1012Câu 48. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điệntừ có λ1= 0,25 µm, λ2= 0,4 µm, λ3= 0,56 µm, λ4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điệnA. λ3, λ2B. λ1, λ4.C. λ1, λ2, λ4D. cả 4 bức xạ trênCâu 49. Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5eV. Chiếu vào catôt bứcxạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện.A. 3,35 μmB. 0,355.10-7m.C. 35,5 μmD. 0,355 μm-19Câu 50. Năng lượng photôn của một bức xạ là 3,3.10 J. Tần số của bức xạ bằngA. 5.1016 HzB. 6.1016 HzC. 5.1014 HzD. 6.1014 HzCâu 51. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,6μm. Công suất đèn là P = 10W. sốphô tôn mà ngọn đèn phát ra trong 10s là:A. N = 3.1020B. N = 5.1015C. N = 6.1018D. N = 2.1022Câu 52. Cường độ dòng quang điện bão hòa trong tế bào quang điện là I = 0,5mA. Số electron đến đượcanot trong mỗi phút là?A. N = 3,125.1015B. N = 5,64.1018C. N = 2,358.1016D. N = 1,875.1017Câu 53. Cường độ dòng quang điện bão hòa là I = 0,32mA. Biết rằng chỉ có 80% số electron tách ra khỏicatot được chuyển động về anot. Số electron tách ra khỏi catot trong thời gian 20s là?A. N = 3,2.1016B. 6,8.1015C. N = 5.1016D. 2,4.1017Câu 54. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,5μm vào một bề mặt của tế bào quang điện tạo radòng bão hào I = 0,32A. Công suất bức xạ chiếu vào catot là P = 1,5W. Hiệu suất lượng tử là?A. H = 46%B. H = 53%C. H = 84%D. H = 67%Câu 55. Giới hạn quang điện của Xesi là 0,66μm, chiếu vào kim loại kim loại này bức xạ điện từ có bướcsóng 0,5μm. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khi bứt ra khỏi kim loại là?A. Wdmax = 2,48.10-19 JB. Wdmax = 5,40.10-20 J C. Wdmax = 8,25.10-19 JD. Wdmax = 9,64.10-20 JCâu 56. Chiếu một chùm photon có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0. Hiện tượngquang điện xảy ra Động năng ban đầu cực đại của các quang electron là 2,65.10 -19 J. Tìm vận tốc cực đạicủa các electron quang điện.5A. vmax = 7,063.105 m/sCâu 57. Một chùm photon= 7,63.106 m/s C. vmax = 7,63.105 m/sD. vmax= 5,8.1011 m/scó f = 4,57.10 14 Hz. Tìm số photon được phát ra trong một s, biết công suấtB. vmaxcủa nguồn trên là 1W.A. 3,3.1018B. 3,03.1018C. 4,05.1019D. 4.1018Câu 58. Chiếu các bức xạ có f 1 = 6,5.1014 Hz; f2 = 5,5.1014 Hz; f3 = 7.1014 Hz vào tấm kim loại có giớihạn quang điện là 0,5μm. Có bao nhiếu bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện?A. 0B. 1C. 2D. 3Câu 59. Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,4μm vào catot của một tế bao quang điện. Cho công thoátelectron của catot là A = 2eV. Đặt giữa anot và catot hiệu điện thế U AK = 5V. Động năng cực đại của cácelectron quang điện khi nó đến anot là?A. 4,2eVB. 6,1eVC. 9,8eVD. 12,4eVCâu 60. lần lượt chiếu 2 ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,54 μm và λ2 = 0,35μm vào một tấm kim loại làmcatot của một tế bào quang điện người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron thoát ra từcatot ở trường hợp dùng bức xạ này gấp đôi bức xạ kia. Công thoát electron của kim loại đó là?A. 1,05eVB. 1,88eVC. 2,43eVC. 3,965eVCâu 61. Kim loại dùng làm catot của tế bào quang điện có công thoát electron là 2,5eV. Chiếu vào catotbức xạ có tần số f = 1,5.1015 Hz. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là:A. 3,71eVB. 4,85eVC. 5,25eVD. 7,38eVCâu 62. Catot của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,5μm. Muốn códòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số:A. f ≥ 2,5.1014 HzB. f ≥ 4,2.1014 HzC. f ≥ 6.1014 HzD. f ≥ 8.1014 HzCâu 63. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 với λ2 = 2λ1 vào một tấm kim loạithì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện củakim loại là λ0. Mối quan hệ giữa bước sóng λ1 và giới hạn quang điện λ0 là?A. λ1 = λ0B. λ1 = λ0C. λ1 = λ0D. λ1 = λ0Câu 64. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,4μm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng kim loạicó công thoát A =2,48eV. Nếu hiệu điện thế giữa anot và catot là U AK = 4V thì động năng lớn nhất củaquang electron khi đập vào anot là:A. 52,12.10-19 JB. 7,4.10-19 JC. 64.10-19 JD. 45,72.10-19 JCâu 65. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,275 μm được đặt cô lập về điện. Người ta chiếusáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 2,4V. Bước sóng λcủa ánh sáng kích thích là.A. 0,2738μmB. 0,1795μmC. 0,4565μmD. 3,259μmCâu 66. Khi chiếu vào catot của một tế bào quang điện có dòng quang điện bão hòa I bh = 5μA và hiệusuất quang điện H = 0,6%. Số photon tới catot trong mỗi giây là:A. 2,5.1015B. 3,8.1015C. 4,3.1015D. 5,2.1015Câu 67. Khi chiếu vào catot của một tế bào quang điện bằng xeri một bức xạ λ, người ta thấy vận tốc củaquang electron cực đại tại anot là 8.10 5 m/s nếu hiệu điện thế giữa anot và catot U AK = 1,2V. Hiệu điệnthế hãm Uh đối với bức xạ trên là:A. 0,62VB. 1,2VC. 2,4VD. 3,6VCâu 68. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,3μm vào catot của một tế bào quang điện, dòng quang điệnbão hòa có giá trị 1,8mA. Biết hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện H = 1%. Công suất bức xạmà catot nhận được là:A. 1,49WB. 0,149WC. 0,745WD. 7,45WCâu 69. Chiếu vào catot của một tế bào quang điện một bức xạ bước sóng λ với công suất P, ta thấycường độ dòng quang điện bão hoà có giá trị I. Nếu tăng công suất bức xạ này lên 20% thì thấy cườngđộ dòng quang điện bão hòa tăng 10%. Hiệu suất lượng tử sẽ:A. Tăng 8,3%B. Giảm 8,3%C. Tăng 15%D. Giảm 15%Câu 70. Chiếu một bức xạ điện từ có bươc sóng 0,5μm lên mặt kim loại dùng làm catot của một tế bào6quang điện, thu được dòng bão hòa có I = 4mA. Công suất của bức xạ điện từ là P = 2,4W. Hiệu suấtlượng tử của hiệu ứng quang điện là:A. 0,152%B. 0,414%C. 0,634%D. 0,966%Câu 71. Chiếu bức xạ có bươc sóng λ = 0,546μm lên một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0. Dùngmàn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướngvuông góc với các đường cảm ứng từ có B = 10 -4 T. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R= 23,32mm. Giới hạn quang điện là:A. 0,38μmB. 0,52μmC. 0,69μmD. 0,85μmCâu 72. Chiếu lần lượt các bức xạ cú tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầucực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác định giá trị k?A.B. 4C.D. 8Câu 73. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài λ0 =0,46µm. Hiện tượng quang điện ngoài sẽ xảyra với nguồn bức xạA. Hồng ngoại có công suất 100W.B. Tử ngoại có công suất 0,1W.C. Có bước sóng 0,64µm có công suất 20W.D. Hồng ngoại có công suất 11W.Câu 74. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Vônfram có công thoát là 7,2.10 -19J, bước sóng củaánh sáng kích thích là 0,18μm. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện phải đặt vào hai đầu Anốt vàCatốt một hiệu điện thế hãm làA. 2,37V;B. - 2,4VC. 2,57V;D. 2,67V.Câu 75. Chiếu một chùm sáng tử ngoại có bước sóng 0,25μm vào một là Volfram có công thoát 4,5eV.Vận tốc ban đầu cực đại của các elêctrôn quang điện khi bắn ra khỏi mặt là Vonfram là:A. 4,06.105 m/sB. 3,72.105 m/s;C. 4,81.105 m/s;D. 1,24.106 m/s.Câu 76. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552μm với công suất P = 1,2W vào catot của một tế bào quangđiện, dòng quang điện bão hòa có cường độ I bh = 2mA. Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quangđiện.A. 0,65%B. 0,375%C. 0,55%D. 0,425%Câu 77. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,4μm vào catot của một tế bào quang điện. Công thoát electroncủa kim loại làm catot là A = 2eV. Giá trị điện áp đặt vào hai đầu anot và catot để triệt tiêu dòng quangđiện làA. UAK ≤ 1,1V.B. UAK ≤ - 1,2V.C. UAK ≤ - 1,4V.D. UAK ≤ 1,5V.Câu 78. Chiếu một bức xạ λ = 0,41 μm vào katôt của tế bào quang điện thì I bh = 60mA, công suất củanguồn là 3,03W. Hiệu suất lượng tử làA. 6%B. 9%C. 18%D. 25%Câu 79. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào katôt của tế bào quang điện thì e bứt ra có v 0max = v, nếuchiếu λ' = 0,75λ thì v0max = 2v, biết λ= 0,4 μm. Bước sóng giới hạn của katôt làA. 0,42 μmB. 0,45 μmC. 0,48 μmD. 0,51 μmCâu 80. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,489 μm vào catot của tế bào quang điện. Biết công suất củachùm bức xạ kích thích chiếu vào catot là 20,35mW. Số photon đập vào mặt catot trong 1 giây là:A. 1,3.1018B. 5.1016C. 4,7.1018D. 1017Câu 81. Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,277μm được đặt cô lập với các vật khác.Chiếu vào quả cầu ánh sáng đơn sắc có λ< λ0 thì quả cầu nhiễm điện & đạt tới điện thế cực đại là 5,77V.Tính λ?A. 0,1211 μmB. 1,1211 μmC. 2,1211 μmD. 3,1211 μmCâu 82. Công thoát electron của một kim loại là 2,4 eV. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số f 1 =1015 Hz và f2 = 1,5.1015 Hz vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn nhất của tấm kim đó là:A. 1,74 V.B. 3,81 V.C. 5,55 V.D. 2,78 V.Câu 83. Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang điệncủa kim loại này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ0 vào catốt của tế bào quang điệntrên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là7A. 0,66ACâu 84. ĐộngB. 5A/3C. 1,5AD. 2A/3năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện khi bứt ra khỏi catôt của một tế bàoquang điện là 2,065 eV. Biết vận tốc cực đại của các electrôn quang điện khi tới anôt là 2,909.10 6 m/s.Hiệu điện thế giữa anôt (A) và catôt (K) của tế bào quang điện làA. UAK = - 24 VB. UAK = + 24 VC. UAK = - 22 VD. UAK = + 22 VCâu 85. Chiếu một chùmsáng đơn sắc có bước sóng λ = 570nm và có công suất P = 0,625W được chiếuvào catốt của một tế bào quang điện. Biết hiệu suất lượng tử H = 90%. Cường độ dòng quang điện bãohoà là:A. 0,179A.B. 0,125A.C. 0,258A.D. 0,416A.Câu 86. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,2eV. Chiếu vào catốtmột bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anốt và catốt mộthiệu điện thế hãm có độ lớn Uh = 0,4V. Bước sóng λ của bức xạ có thể nhận giá trị nào sau đây?A. 0,678 μm.B. 0,577 μm.C. 0,448 μm.D. 0,478 μm.Câu 87. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng λ1= λ0/3 vàλ2= λ0/9; λ0là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỷ số hiệu điện thế hãm tương ứng với cácbước sóng λ1 và λ2 là:A. U1/U2 =2.B. U1/U2 = 1/4.C. U1/U2=4.D. U1/U2=1/2.Câu 88. Chiếu lần lượt hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 vào catot của tế bào quang điện. Cácelectron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v 1 và v2 với v1 = 2v2. Tỉ số các hiệu điện thế hãmUh1 /Uh2 để các dòng quang điện triệt tiêu là:A. 4B. 3C. 2D. 5Câu 89. Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt của một tế bào quang điện là 2eV. Năng lượng củaphoton chiếu tới là 6eV. Hiệu điện thế hãm cần đặt vào tế bào quang điện là bao nhiêu để có thể làm triệttiêu dòng quang điệnA. - 4V.B. - 8V.C. - 3V.D. - 2V.Câu 90. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron đối vớivônfram là 7,2.10-19J và bước sóng của ánh sáng kích thích là 0,180μm. Để triệt tiêu hoàn toàn dòngquang điện, phải đặt vào hai đầu anôt và catôt một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối làA. Uh = 3,50VB. Uh = 2,40VC. Uh = 4,50VD. Uh = 6,62VCâu 91. lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóngλ1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ = 1,2.λ 1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điệnbứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2 = v1. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này làA. 0,42 μm.B. 1,45 μm.C. 1,00 μm.D. 0,90 μm.Câu 92. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 =0,35μm và λ2 = 0, 54μm vào một tấm kim loại, tathấy tỉ số vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Công thoát của electron của kim loại đó là:A. 2,1eV.B. 1,3eV.C. 1,6eV.D. 1,9eV.Câu 93. Trong thí nghiệm đối với một tế bào quang điện, kim loại dùng làm Catốt có bước sóng giới hạnlà λ0. Khi chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ1 < λ2 < λ3 < λ0 đo được hiệu điện thế hãm tương ứnglà Uh1, Uh2 và Uh3. Nếu chiếu đồng thời cả ba bức xạ nói trên thì hiệu điện thế hãm của tế bào quang điệnlà:A. Uh2B. Uh3C. Uh1+ Uh2 + Uh3D. Uh1Câu 94. Một quang electron vừa bứt ra khỏi tấm kim loại cho bay vào từ trường đều theo phương vuônggóc với các đường cảm ứng từ. Biết tốc độ ban đầu của quang electron là 4,1.10 5m/s và từ trườngB = 10-4T. Tìm bán kính quỹ đạo của quang electron đó.A. 23,32mmB. 233,2mmC. 6,63cmD. 4,63mmCâu 95. Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ 0. Chiếu lần lượt tới bềmặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4μm và λ2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các electronbắn ra khác nhau 1,5 lần. Bước sóng λ0 là:A. λ0 = 0,625μmB. λ0 = 0,775μmC. λ0 = 0,6μmD. λ0 = 0,25μmCâu 96. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xeđi là kim loại có công thốt electron A=2eV được8chiếu bởi bức xạ có λ = 0,3975μm. Cho cường độ dòng quang điện bảo hòa I = 2μA và hiệu suất quangđiện: H = 0,5%, |e| = 1,6.10-19C. Số photon tới catot trong mỗi giây là:A. 1,5.1015 photonB. 2.1015 photonC. 2,5.1015 photonD. 5.1015 photonCâu 97. Một tấm nhôm có công thoát electron là 3,74eV. Khi chiếu vào tấm nhôm bức xạ 0,085μm rồihướng các quang electron dọc theo đường sức của điện trường có hướng trùng với hướng chuyển độngcủa electron. Nếu cường độ điện trường có độ lớn E =1500V/m thì quãng đường tối đa electron đi đượclà:A. 7,25dm.B. 0,725mm.C. 7,25mm.D. 72,5mm.Câu 98. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ vào catôt của tế bào quang điện có công thoát A, đườngđặc trưng Vôn- Ampe thu được đi qua gốc toạ độ. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ/2 thì động năng banđầu cực đại của các quang electron là:A. AB. A/2C. 2AD. 4ACâu 99. Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 3500A 0 lên mặt một tấm kim loại. Các electron bứt ra vớiđộng năng ban đầu cực đại sẽ chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 9,1cm trong một từ trường đều cóB = 1,5.10-5T. Công thoát của kim loại có giá trị là bao nhiêu?A. 1,50eV.B. 4,00eV.C. 3,38eVD. 2,90eV.Câu 100. Người ta lần lượt chiếu hai bức xạ vào bề mặt một kim loại có công thoát 2eV. Năng lượngphôtôn của hai bức xạ này là 2,5eV và 3,5 eV tương ứng. Tỉ số động năng cực đại của các êlectronquang điện trong hai lần chiếu làA. 1: 3B. 1: 4C. 1: 5D. 1: 2Câu 101. Một êlectron có vận tốc v không đổi bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B. Khi vvuông góc với B thì quỹ đạo của êlectron là một đường tròn bán kính r. Gọi e và m lần lượt là độ lớnđiện tích và khối lượng của êlectron, thì tỉ số e/m làA. B/rvB. BrvC. v/BrD. rv/BCâu 102. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,2 μm vào một tấm kim loại cô lập, thì thấy quangelectron có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.10 6 (m/s). Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ2 thì điện thế cựcđại của tấm kim loại là 3(V). Bước sóng λ2 là:A. 0,19μmB. 2,05μmC. 0,16μmD. 2,53μmCâu 103. Chiếu lần lượt hai bức xạ λ1 = 0,555 μm và λ2 = 0,377 μm vào catốt của một tế bào quang điệnthì thấy xảy ra hiện tượng quang điện và dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm có độ lớn gấp4 lần nhau. Hiệu điện thế hãm đối với bức xạ λ2 làA. 1,340VB. 0,352VC. 3,520VD. - 1,410VCâu 104. Biết giới hạn quang điện ngoài của Bạc, Kẽm và Natri tương ứng là 0,26 μm; 0,35 μm và 0,5μm. Để không xẩy ra hiện tượng quang điện ngoài đối với hợp kim làm từ ba chất trên thì ánh sáng kíchthích phải có bước sóngA. 0,5 μmB. 0,26 μmC. 0,26μmD. 0,55 μmCâu 105. Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu cô lập về điện thì xảy ra hiện tượng quan điện với điệnthế cực đại của quả cầu là V 1 và động năng ban đầu cực đại của elec tron quan điện đúng bằng một nửacông thoát của kim loại. Chiếu quả cầu bức xạ có tần số f 2 = f1 + f vào quả cầu kim loại đó thì hiệu điệnthế cực đại của quả cầu là 5V 1. Hỏi nếu chiếu riêng bức xạ tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trunghòa về điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là:A. 4V1B. 2,5V1C. 3V1D. 2V1Câu 106. Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là λ0= 3600A0. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ= 0,33 μm. Anốt cũng là tấm lim loại phẳng cáchcatốt 1cm. Giữa chúng có một hiệu điện thế 18,2V. Tìm bán kính lớn nhất trên bề mặt anốt có quangelectron đập tới.A. R = 2.62 mmB. R = 2.62 cmC. R = 6,62 cmD. R = 26,2 cmCâu 107. Một điện cực phẳng bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ có bước sóng λ = 83 nm. Hỏi quangelectron có thể rời xa bề mặt nhôm một khoảng tối đa bằng bao nhiêu, nếu ngoài điện cực có một điện9trường cản E=7,5V/cm. Biết giới hạn quang điện của nhôm là 332nm.A. L ≈ 1,5mmB. L ≈ 0,15mmC. L ≈ 15mmD. L ≈ 5,1mmCâu 108. Quả cầu kim loại có bán kính R = 10cm được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng λ = 2.107m. Quả cầu phải tích điện bao nhiêu để giữ không cho quang êlectron thoát ra? Cho biết công thoát củaêlectron ra khỏi kim loại đó là 4,5eV.A. 1,6.10-13CB. 1,9.10-11CC. 1,87510-11CD. 1,875.10-13CCâu 109. (CĐ 2007): Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ 0 = 0,50μm. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầucực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện làA. 1,7.10-19 J.B. 70.10-19 J.C. 0,7.10-19 J.D. 17.10-19 J.Câu 110. (CĐ 2007): Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quangđiện của kim loại đó làA. 0,33 μm.B. 0,22 μm.C. 0,66.10-19 μm.D. 0,66 μm.Câu 111. (ĐH 2007): Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt cácêlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thìA. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.Câu 112. (ĐH 2007): lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạcó bước sóng λ1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ 2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của cácêlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v 1 và v2 với v2 = 3v1/4. Giới hạn quang điện λ0 của kim loạilàm catốt này làA. 1,45 μm.B. 0,90 μm.C. 0,42 μm.D. 1,00 μm.Câu 113. (CĐ 2008): Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng0,485 μm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điệnlà 4.105 m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại làm catốt bằngA. 6,4.10-20 J.B. 6,4.10-21 J.C. 3,37.10-18 J.D. 3,37.10-19 J.Câu 114. (ĐH 2008): Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng củaA. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhauD. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.Câu 115. (ĐH 2008):Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f 1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kimloại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V 1, V2.Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó làA. (V1 + V2).B. |V1 – V2|C. V2.D. V1.Câu 116. (CĐ 2009): Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt làεĐ, εL và εT thìA. ε T > εL > eĐ.B. ε T > εĐ > εL.C. ε Đ > εL > εT.D. ε L > εT > εĐ.Câu 117. (CĐ 2009) Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là1,5.10-4 W. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s làA. 5.1014.B. 6.1014.C. 4.1014.D. 3.1014.-19Câu 118. (ĐH 2009) Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấmkim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Bức xạ nào gâyđược hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?A. Hai bức xạ (λ1 và λ2).B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.C. Cả ba bức xạ trênD. Chỉ có bức xạ λ1.Câu 119. (ĐH 2009) Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của mộttế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Vận tốc ban đầu cực đại của các10êlectron quang điện bằngA. 2,29.104 m/s.B. 9,24.103 m/sC. 9,61.105 m/sD. 1,34.106 m/sCâu 120. (ĐH 2010) Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10 -19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại nàycác bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thểgây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng làA. λ1, λ2 và λ3.B. λ1 và λ2.C. λ2, λ3 và λ4.D. λ3 và λ4.Câu 121. (ĐH 2010) Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 14 Hz. Công suất bức xạđiện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằngA. 3,02.1019.B. 0,33.1019.C. 3,02.1020.D. 3,24.1019.Câu 122. (ĐH 2010)Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 8 m/s.D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụphôtônCâu 123. (ĐH 2011) Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kimloại này có giá trị làA. 1057 nm.B. 220 nm.C. 661 nm.D. 550 nm.Câu 124. (ĐH 2011) Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khiA. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.B. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.C. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.2. TIA XCâu 1. Tìm phát biểu sai về tia XA. Tia X là sóng điện từB. Tia X không bị lệch khi đi qua từ trườngC. Tia X có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết các kim loạiD. Tia X có bước sóng lớn hơn tia đỏCâu 2. Tìm phát biểu sai khi nói về tia XA. Tia X do nguồn điện có hiệu điện thế lớn phóng raB. Tia X có khả năng đâm xuyên qua miếng bìa nhôm dày cỡ vài mmC. Tia X gây ra hiện tượng ion hóa chất khíD. Tia X có bước sóng lớn hơn tia gamaCâu 3. Tìm phát biểu sai về tia X?A. Tia X có nhiều ứng dụng trong y học như chiếu, chụp điệnB. Tia X có khả năng làm phát quang nhiều chấtC. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng 10 -11 m đến 10-8m.D. Tia X bị lệch trong điện từ trườngCâu 4. Chọn đúng? Tia X có bước sóngA. lớn hơn tia hồng ngoạiB. lớn hơn tia tử ngoạiC. Nhỏ hơn tia tử ngoạiD. Không thể đo đượcCâu 5. Hiệu điện thế giữa anot và catot của một Culitgio là 10 kV. Tính độngnăng cực đại của cácelectron khi đập vào anot.A. 2,6.10-15 JB. 1,98.10-15 JC. 2.10-20 JD. 1,6.10-15 JCâu 6. Hiệu điện thế giữa anot và catot của một Culitgio là 10 kV. Tính tốc độ cực đại của các electronkhi đập vào anot.A. 5,9.107 m/sB. 59.105 m/sC. 5,9.105 m/sD. 5,9.104 m/sCâu 7. Cường độ dòng điện qua ống tia X là I = 2mA. Số electron đập vào đối catot trong mỗi phút là?11A. N = 7,5.1017Câu 8. Một ống tia= 1,25.1016C. N = 5,3.1018D. 2,4.1015X có hiệu điện thế giữa anot và catot là 20kV. Tìm bước sóng nhỏ nhất mà bức xạ cóB. Nthể phát ra?A. 0,62pmB. 0,62μmC. 6,2pmD. Đáp án khácCâu 9. Một ống tia X có hiệu điện thế giữa anot và catot là 20kV. Tìm Tần số lớn nhất bức xạ có thể phátra?A. 4,84 GHzB. 4,8.1018 HzC. 4,83.1018 HzD. Đáp án khácCâu 10. Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống tia X là U = 20KV. Bỏ qua động năng ban đầu của cácelectron bứt ra khỏi catot. Vận tốc của electron khi vừa tới đối catot là?A. v = 4,213.106 m/sB. v = 2,819.105m/sC. v = 8,386.107 m/sD. v = 5,213.106 m/sCâu 11. Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ông tia X là U = 18kV. Bỏ qua động năng lúc electron bứt rakhỏi catot. Vận tốc lúc đập vào đối catot?A. v = 5,32.106 m/sB. v = 2,18.105 m/sC. v = 7,96.107 m/sD. v = 3,45.107 m/s18Câu 12. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống tia X là 3.10 Hz. Hiệu điện thế giữa hai đầuđiện cực của ống là?A. U = 9,3kVB. 12,4KVC. U = 11,5kVD. 14,5kVCâu 13. Hiệu điện thế giữa anot và catot của một tia X là 2.10 4 V. Bỏ qua động năng ban đầu củaelectron khi vừa bứt ra khỏi catot. Bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X do ống phát ra là?A. 0,62 A0B. 0,52 A0C. 0,82 A0D. 0,65 A0Câu 14. Hiệu điện thế giữa anot và catot của một tia X là 2.10 4 V. Bỏ qua động năng ban đầu củaelectron khi vừa bứt ra khỏi catot. Tần số lớn nhất của chùm tia X do ống phát ra là?A. fmax = 2,15.1017 HzB. fmax = 5,43.1016 HzC. fmax = 8,2.1019 HzD. fmax = 4,83.1018 HzCâu 15. Vận tốc của electron khi đập vào đối catot của ống tia X là 8.10 7m/s. Để vận tốc tại đối catotgiảm 6.106 m/s thì hiệu điện thế giữa hai cực của ống phảiA. Giảm 5200VB. Tăng 2628VC. Giảm 2628VD. Giảm 3548VCâu 16. Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống tia X là 10kV. Bỏ qua động năng của electron lúc bứt rakhỏi catot. Bước sóng ngắn nhất trong chùm tia X là?A. 9,5.10-11 mB. 8,4.10-10 mC. 5,8.10-10 mD. 12,4.10-11 mCâu 17. Nếu hiệu điện thế U giữa hai cực của ống tia X giảm 1000V thì vận tốc electron tại đối catotgiảm 5.106 m/s. Vận tốc của electron tại đối catot lúc đầu là bao nhiêu?A. v = 3,75.107 m/sB. v = 8,26.106 m/sC. v = 1,48.107 m/sD. v = 5,64.106 m/sCâu 18. Tần số lớn nhất của tia X bức xạ là f max= 2,15.1018 Hz. Tìm vận tốc cực đại của các electron khiđến va chạm với đối catot?A. 5,5.107 m/sB. 5,6.107 m/sC. 7.107 m/sD. 0,56.107 m/sCâu 19. Hiệu điện thế giữa anot và catot là 30kV, tìm tần số cực đại của tia X có thể phát raA. 7.1018 HzB. 8.1018 HzC. 9.1018 HzD. 7,2.1018 HCâu 20. Cường độ dòng quang điện qua ống tia X là I = 5mA. Số electron tới đập vào đối catot trong 1phút là:A. n = 1,775.1018B. n = 1,885.1018C. n = 1,875.1018D. n = 1,975.1018Câu 21. Cường độ dòng quang điện qua ống tia X là I = 5mA, hiệu điện thế trong ống là 20kV và hiệusuất chuyển đổi thành tia X là 5%. Tìm năng lượng photon do máy phát ra trong một phút?A. 10JB. 15JC. 5JD. 20JCâu 22. Chùm tia X phát ra từ ống Cu-lít-giơ, người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng 5.10 19Hz. Tính hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống:A. 20,7kVB. 207kVC. 2,07kVD. 0,207kV-10Câu 23. Một ống phát ra tia X, phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10 m. Tính năng lượng củaphotôn tương ứng:A. 3975.10-19JB. 3,975.10-19JC. 9375.10-19JD. 9,375.10-19JCâu 24. Một ống phát ra tia X. Khi ống hoạt động thì dòng điện qua ống là I = 2mA. Tính số điện tử đậpvào đối âm cực trong mỗi giây12
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Chương 6 Lượng tử ảnh sáng
- 25
- 1,009
- 11
- Tài liệu Quyết định Số: 41/2009/QĐ-UBND ppt
- 53
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định Số: 40/2009/QĐ-UBND pdf
- 14
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(384.5 KB) - Chương 6 Lượng tử ảnh sáng-25 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Những Bức Xạ Nào Gây Ra Hiện Tượng Quang điện
-
Bức Xạ Nào Gây được Hiện Tượng Quang điện đối Với Kim Loại đó?
-
Những Bức Xạ Nào Gây Ra Hiện Tượng Quang điện Nếu Chiếu Vào Bề ...
-
Những Bức Xạ Có Thể Gây Ra Hiện Tượng Quang điện ở ... - Tăng Giáp
-
Công Thoát Của Electron đối Với Một Kim Loại Là 2,3 EV. Chiếu Lên Bề ...
-
Tìm Hiểu Về Hiện Tượng Quang điện Và Thuyết Lượng Tử ánh Sáng
-
12.6.1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH ...
-
Trong Các Bức Xạ Sau Bức Xạ Nào Không Thể Gây Ra Hiện ... - Khóa Học
-
Những Bức Xạ Có Thể Gây Ra Hiện Tượng Quang điện ở Kim Loại Này ...
-
Điều Kiện Xảy Ra Hiện Tượng Quang điện - TopLoigiai
-
Trong Các Bức Xạ Sau Bức Xạ Nào Không Thể Gây Ra ...
-
Bài Tập Hiện Tượng Quang điện Ngoài, Vật Lí Lớp 12
-
B060101 – Hiện Tượng Quang điện - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài 30: Hiện Tượng Quang điện. Thuyết Lượng Tử ánh Sáng
-
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI | Physics Quiz - Quizizz