Hiện Tượng Tự Tỉa Thưa Các Cây Lúa Trong Ruộng Là Kết Quả ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Kiều Đông Du
Hiện tượng tự tỉa thưa các cây lúa trong ruộng là kết quả của
A. cạnh tranh cùng loài
B. cạnh tranh khác loài
C. thiếu chất dinh dưỡng
D. sâu bệnh phá hoại
Lớp 12 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 3 tháng 6 2017 lúc 2:48Đáp án: A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Kiều Đông Du
Cho các nhận xét sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng giảm.
(2) Khi nguồn thức ăn của quần thể càng đồi dào thì sự cạnh tranh về dinh dưỡng càng gay gắt.
(3) Cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.
(4) Ăn thịt lẫn nhau là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4.
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0- Kiều Đông Du
Cho các hiện tượng sau:
I. Một số loài cá sống ở mức nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn.
II. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
III. Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác
IV. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng
Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0- Kiều Đông Du
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0- Kiều Đông Du
Có 4 loài cùng ở một bậc dinh dưỡng, sống trong một môi trường và có ổ sinh thái về dinh dưỡng được mô tả theo các vòng tròn như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau.
II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau.
III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài A bị giảm số lượng thì có thể sẽ dẫn t ới làm tăng số lư ợng cá thể của loài B.
IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0- Kiều Đông Du
Có 4 loài cùng ở một bậc dinh dưỡng, sống trong một môi trường và có ổ sinh thái về dinh dưỡng được mô tả theo các vòng tròn như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau.
II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau.
III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài A bị giảm số lượng thì có thể sẽ dẫn tới làm tăng số lượng cá thể của loài B.
IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0- Kiều Đông Du
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi các cá thể sống trong môi trường đồng nhất và giữa chúng diễn ra cạnh tranh khốc liệu thì các cá thể có xu hướng phân bố đồng đều trong khu phân bố của quần thể.
II. Cạnh tranh cùng loài thường diễn ra khi kích thước quần thể thấp hơn kích thước tối đa.
III. Cạnh tranh cùng loài làm tăng tỉ lệ tử vong dẫn đến kích thước quần thể liên tục giảm.
IV. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa là một biểu hiện của cạnh tranh cùng loài.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0- Kiều Đông Du
Xét 3 loài chim ăn hạt sống trong cùng 1 khu vực. Ổ sinh thái dinh dưỡng thể hiện thông qua tỉ lệ phần trăm các loại kích thước mỏ của 3 loài trên được biểu diễn ở đồ thị sau. Dựa vào đồ thị, dự đoán nào sau đây về 3 loài chim trên là đúng?
A. Loài 1 và loài 3 trong khu vực này gần như không cạnh tranh nhau về thức ăn.
B. Số lượng cá thể loài 2 không ảnh hưởng đến số lượng cá thể loài 3 và ngược lại.
C. Loài 1 và loài 2 có hiện tượng cạnh tranh gay gắt nguồn thức ăn với nhau.
D. Các loài chim trong khu vực này có xu hướng mở rộng ổ sinh thái để tìm được nhiều thức ăn hơn.
A. Loài 1 và loài 3 trong khu vực này gần như không cạnh tranh nhau về thức ăn.
B. Số lượng cá thể loài 2 không ảnh hưởng đến số lượng cá thể loài 3 và ngược lại.
C. Loài 1 và loài 2 có hiện tượng cạnh tranh gay gắt nguồn thức ăn với nhau.
D. Các loài chim trong khu vực này có xu hướng mở rộng ổ sinh thái để tìm được nhiều thức ăn hơn.
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0- Kiều Đông Du
Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh giành nguồn sống, cạnh tranh giữa các con đực giành con cái (hoặc ngược lại) là hình thức phổ biến.
II. Quan hệ cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
III. Cạnh tranh gay gắt làm quan hệ giữa các cá thể trở nên đối kháng là nguyên nhân chủ yếu gây diễn thể sinh thái.
IV. Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và di cư ở động vật làm giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0- Kiều Đông Du
Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh giành nguồn sống, cạnh tranh giữa các con đực giành con cái (hoặc ngược lại) là hình thức phổ biến.
II. Quan hệ cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
III. Cạnh tranh gay gắt làm quan hệ giữa các cá thể trở nên đối kháng là nguyên nhân chủ yếu gây diễn thế sinh thái.
IV. Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và di cư ở động vật làm giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 12
- Ngữ văn lớp 12
- Tiếng Anh lớp 12
- Vật lý lớp 12
- Hoá học lớp 12
- Sinh học lớp 12
- Lịch sử lớp 12
- Địa lý lớp 12
- Giáo dục công dân lớp 12
Đề thi đánh giá năng lực
- Đại học Quốc gia Hà Nội
- Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
- Đại học Bách khoa Hà Nội
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 12
- Ngữ văn lớp 12
- Tiếng Anh lớp 12
- Vật lý lớp 12
- Hoá học lớp 12
- Sinh học lớp 12
- Lịch sử lớp 12
- Địa lý lớp 12
- Giáo dục công dân lớp 12
Đề thi đánh giá năng lực
- Đại học Quốc gia Hà Nội
- Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
- Đại học Bách khoa Hà Nội
Từ khóa » Tỉa Thưa Các Cây Lúa Trong Ruộng Là Kết Quả Của
-
Hiện Tượng Tự Tỉa Thưa Các Cây Lúa Trong Ruộng Là Kết Quả Của
-
Hiện Tượng Tự Tỉa Thưa ở Cây Lúa Trong Ruộng Lúa Là Kết Quả Của:
-
Hiện Tượng Tự Tỉa Thưa Các Cây Lúa Trong Ruộng Là Kết Quả Của - Hoc247
-
Hiện Tượng Tự Tỉa Thưa Các Cây Lúa Trong Ruộng Là Kết Quả Của...
-
Hiện Tượng Tự Tỉa Thưa Các Cây Lúa Trong Ruộng ... - Trắc Nghiệm Online
-
Hiện Tượng Tự Tỉa Thưa Các Cây Lúa Trong Ruộng Là Kết ...
-
Hiện Tượng Tự Tỉa Thưa Các Cây Lúa Trong Ruộng Là ...
-
Câu Hỏi: Hiện Tượng Tự Tỉa Thưa Các Cây Lúa Trong Ruộng Là Kết Quả Của
-
Hiện Tượng Tự Tỉa Thưa Các Cây Lúa Trong Ruộng Là Kết Quả Của ...
-
Hiện Tượng Tự Tỉa Thưa Các Cây Lúa Trong Ruộng ...
-
Hiện Tượng Tự Tỉa Thưa Các Cây Lúa Trong Ruộng Là Kết Quả ... - Hoc24
-
[PDF] Giới Thiệu Lớp Học - CGSpace