HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC
Có thể bạn quan tâm
1 Phạm vi áp dụng HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC
Hiệu chuẩn định kỳ và hiệu chuẩn sau sửa chữa phương tiện đo độ đục của nước có phạm vi đo (0 ÷ 4000) NTU và sai số lớn nhất cho phép ± 5 % giá trị đọc .
2 Giải thích từ ngữ HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC
Các từ ngữ trong văn bản này được hiểu như sau: 2.1 Độ đục: gây ra bởi sự hiện diện của chất hòa tan và huyền phù như đất sét, bùn, chất vô cơ, sinh vật phù du, các vi sinh vật khác, axít hữu cơ, chất màu trong chất lỏng. 2.2 Dung dịch chuẩn độ đục được chứng nhận: là loại chất chuẩn được chứng nhận thể lỏng có độ đục xác định. 2.3 Dung dịch trắng : là dung dịch được dùng để thiết lập giá trị độ đục < 0,1 NTU của máy đo độ đục và thường là dung môi tinh khiết như nước đã khử ion. 2.4 Đơn vị đo: NTU: Đơn vị đo độ đục khuếch tán Nephelometric Turbidity Units). FNU: Đơn vị đo độ đục Formazin khuếch tán Formazin Nephelometric Units . FTU: Đơn vị đo độ đục Formazin (Formazin Turbidity Units). FAU: Đơn vị pha loãng Formazin Formazin Attenuation Units . 1 NTU = 1 FNU = 1 FTU = 1 FAU.
3 Các phép hiệu chuẩn HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC Phải lần lượt tiến hành các phép kiểm tra ghi trong bảng 1.
TT | Tên phép hiệu chuẩn | Theo đề mục của quy trình | Chế độ hiệu chuẩn | ||
Ban đầu | Định kỳ | Sau sửa chữa | |||
1 | Kiểm tra bên ngoài | 7.1 | + | + | + |
2 | Kiểm tra kỹ thuật | 7.2 | + | + | + |
3 | Kiểm tra đo lường | 7.3 | |||
3.1 | - kiểm tra điểm “0” | 7.3.2 | + | + | + |
3.2 | - kiểm tra sai số | 7.3.3 | + | + | + |
3.3 | - kiểm tra độ lặp lại | 7.3.4 | + | + | + |
4 PHƯƠNG TIỆN HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC
TT | Tên phương tiện hiệu chuẩn | Đặc trưng kỹ thuật đo lường cơ bản | Áp dụng cho điều mục của quy trình |
(1) | (2) | (3) | (4) |
1 | Chuẩn đo lường | ||
Dung dịch chuẩn độ đục được chứng nhận | - Giá trị danh định: 20, 200, 400, 800, 2000, 4000 NTU; - ĐKĐBĐ không lớn hơn ½ sai số cho phép của PTĐ | 7.3.3; 7.3.4 | |
2 | PHƯƠNG TIỆN ĐO KHÁC | ||
2.1 | Dung dịch trắng | Nước cất 2 lần hoặc nước siêu sạch theo tiêu chuẩn TCVN 4851:1989 hoặc ISO 3696:1987. | 7.3.2 |
2.2 | Bình định mức | Dung tích: 50, 100,200, 250, 500, 1000 mL Độ chính xác: ± (0.06 ÷ 0.4)mL. | 7.3 |
2.3 | Pipet | Dung tích: 1, 2, 3 , 5, 10, 20, 25 mL Độ chính xác: ± (0.007 ÷ 0.03)mL. | 7.3 |
2.4 | Phương tiện đo nhiệt độ và độ ẩm môi trường | - Nhiệt độ: (0-50) ˚C; Giá trị độ chia 1 ˚C - Độ ẩm không khí: (25 – 95) % RH; Giá trị độ chia: 1%RH | 5 |
3 | Phương tiện phụ | ||
3.1 | Nước cất | 7 | |
3.2 | Bình xịt tia | 7 | |
3.3 | Giất lọc | 7 |
5 Điều kiện HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC Khi tiến hành kiểm định, phải đảm bảo các điều kiện môi trường sau đây: - Nhiệt độ: 25 ± 5 oC; - Độ ẩm không khí: 80 %RH không đọng sương .
6 Chuẩn bị HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC
Trước khi tiến hành hiệu chuẩn phải thực hiện các công việc chuẩn bị sau đây:
- Ch n các điểm kiểm định tương ng với các dung dịch chuẩn có giá trị danh định như bảng 3. Bảng 3
TT | Phạm vi đo (NTU) | Giá trị danh định các dung dịch chuẩn (NTU) |
1 | (0 ÷ 500) | 20; 200; 400. |
2 | (0 ÷ 1000) | 200; 400, 800. |
3 | (0 ÷ 4000) | 400; 800; 2000. |
7 Tiến hành HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC 7.1 Kiểm tra bên ngoài Phải kiểm tra bên ngoài theo các yêu cầu sau đây: Kiểm tra bằng mắt để xác định sự phù hợp của phương tiện đo độ đục của nước (sau đây gọi là PTĐ với các yêu cầu quy định trong tài liệu kỹ thuật về hình dáng, kích thước, hiển thị, nguồn điện sử dụng, nhãn hiệu và phụ kiện kèm theo.
7.2 Kiểm tra kỹ thuật Phải kiểm tra kỹ thuật theo các yêu cầu sau đây : Kiểm tra trạng thái hoạt động bình thường và cơ cấu chỉnh của PTĐ theo tài liệu kỹ thuật. 7.3 Kiểm tra đo lường PTĐ được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Phương pháp hiệu chuẩn phương tiện đo độ đục là so sánh kết quả đo trực tiếp giá trị độ đục của dung dịch chuẩn bằng PTĐ và giá trị độ đục được ch ng nhận của dung dịch chuẩn đó. 7.3.2 Kiểm tra điểm “0” - Dùng PTĐ đo tối thiểu 03 lần liên tiếp dung dịch trong. ghi kết quả vào biên bản kiểm định ở phụ lục 1. - Sai số cho phép: ± 3 % giá trị lớn nhất của thang đo. 7.3.3 Kiểm tra sai số - Tại mỗi điểm hiệu chuẩn, đầu đo của PTĐ phải được tráng tối thiểu 03 lần bằng dung dịch chuẩn tương ứng. - Tại mỗi điểm hiệu chuẩn, đo 03 lần liên tiếp bằng PTĐ. ghi kết quả đo được vào biên bản ở phụ lục 1. - Sai số được tính theo công thức sau:
WEB: Caltek.com.vn
Công ty CP điện tử CALTEK chuyên cung cấp các dịch vụ về hiệu chuẩn, kiểm tra và sửa chữa các thiết bị điện tử, cơ khí, đo lường và dụng cụ máy móc thử nghiệm, cung cấp và tư vấn các thiết bị đo lường... trong nhiều lĩnh vực bao gồm điện, điện tử, hóa học, cơ khí, nhiệt độ, áp suất, thực phẩm, may mặc và môi trường.
Địa chỉ:
Trụ Sở: Tầng 3, Hà Nam Plaza, Quốc lộ 13, Phường Vĩnh Phú, TP. Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
Chi Nhánh: Tầng 2, trung tâm điều hành KCN Tiên Sơn, Đường 11, KCN Tiên Sơn, Bắc Ninh.
Từ khóa » đơn Vị đo độ đục Ntu Là Gì
-
Các Phương Pháp Và Cách đo độ đục Của Nước - LabVIETCHEM
-
Độ đục Của Nước Là Gì? Nguyên Lý Hoạt động Và ứng Dụng Máy đo ...
-
ĐO ĐỘ ĐỤC TRONG NƯỚC
-
[PDF] PHƢƠNG TIỆN ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƢỚC QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH
-
Đơn Vị đo độ đục | Yêu Môi Trường
-
Máy đo độ đục - Thiết Bị đo Thông Dụng Trên Thị Trường - Metrotech
-
Độ đục Của Nước Là Gì? Phương Pháp đo độ đục Chuẩn Nhất
-
Độ đục Ntu Là Gì - .vn
-
NTU định Nghĩa: Đơn Vị độ đục Nephelometric - Abbreviation Finder
-
NTU Là Gì? - Ngân Hàng Pháp Luật
-
Nguyên Tắc Của Nephelometry Là Gì?
-
HƯỚNG DẪN MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
-
Tìm Hiểu độ đục Của Nước Và Tiêu Chuẩn đo độ đục - Wasaco
-
Độ đục Là Gì? - ThinhPhu.VN