Hiệu ứng Joule Thomson, Kỹ Thuật Lạnh Của Linder Trong Chiller

Dựa trên nguyên lý 1 số ga như Helium hoặc là hỗn hợp ga như không khí gồm nito và oxygen mà các phân tử khí có tác động hút nhau, khi bị giãn nở ra thì khí này hoặc hỗn hợp khí sẽ bị hạ nhiệt độ và tạo ra nguồn lạnh. Cho một nguồn không khí nén giãn nở ra thì ta sẽ làm lạnh được ¾ độ C cho mỗi bậc 1 bar giảm áp suất. Nếu ta thiết kế chu trình nén, giãn nở liên tục, người ta có thể đạt gần được nhiệt độ không khí tuyệt đối tức gần — 273 độ C. Phương pháp này được ông kỹ nghệ người Đức triển khai năm 1895 để hóa lỏng không khí. Không khí được nén ở áp suất 200 bar, làm mát xuống nhiệt độ thường và rửa sạch cát bụi, khí CO2, hơi nước, tạp khí qua tiếp xúc với chất thẩm thấu bề mặt. Sau đó khí nén sẽ được giãn nở qua 1 máy tuabin, 1 van tiết lưu và đạt được nhiệt độ hóa lỏng không khí là — 170 độ C. Không khí lọc được chưng cất tuwqngf phần để tách khí N2, O2, khí trơ khác,…. Kỹ thuật này được ứng dụng rộng rãi khắp thế giới hiện nay để sản xuất khi trơ, O2, N2 và cũng được gọi là công nghệ Linde. Để nén không khí tới áp suất 200 bả người ta cần phải dùng đến máy nén khí nhiều tầng và đây là khâu tốn kém nhiều điện năng nhất. Một phần điện năng được phục chế qua lại tua bin ở chu kì giãn nở kể trên

>>> Có thể bạn quan tâm để AHU cho nhà xưởng: http://durate.com.vn/air-handling-units-2/

Làm lnh qua t tính

Một số hợp chất như hợp chất Gadolinium có đặc tính là khi được từ tính hóa sẽ sinh nhiệt và ngược lại sẽ làm lạnh trong quá trình ngược lại, quá trình làm mát mất từ tính. Vì hợp chất này đắt tiền nên chỉ áp dụng trong trường hợp đặc biệt chứ không được ứng dụng rộng rãi

Thông tin chi tiết về sản xuất, lắp đặt AHU, FCU,…  và các thiết bị nhiệt lạnh khác vui lòng liên hệ

Công ty TNHH Durate Việt Nam

Hotline: 0968.760.966

Email: info@durate.com.vn

Website: Durate.com.vn

Factory: Số 22 Phúc Hậu, Thôn Quan Âm, Xã Bắc Hồng, Đông Anh, Hà Nội

Tin đăng đã có 374 lượt xem và 0 phản hồi Like ÉnBạc để tiếp cận nhiều sản phẩm tuyệt đẹp mỗi ngày

Từ khóa » Hiệu ứng Joule Thomson