Hiệu ứng Nhà Kính Là Gì Nguyên Nhân Và Hậu Quả
Có thể bạn quan tâm
Hiệu ứng nhà kính là vấn đề đang được hầu hết các quốc gia trên thế giới quan tâm rất sát sao. Bởi những tác hại mà hiệu ứng nhà kính gây ra rát khủng khiếp. Nó đe dọa cả hệ sinh thái trên Trái Đất của chúng ta. Vì vậy mà hiện nay các quốc gia phát triển và các quốc gia phát triển đang hợp tác với nhau để cùng đưa ra các phương án giúp làm giảm hiệu ứng nhà kính. Song bạn đã biết và hiểu được khái niệm và tác hại của hiệu ứng nhà kính chưa? Hãy cùng công ty thông cống nghẹt Hưng Phát tìm hiểu qua bài viết dưới đây nữa.
Khái niệm hiệu ứng nhà kính là gì?
Để hiểu được tường tận khái niệm về hiệu ứng nhà kính là gì thì trước tiên Hưng Phát sẽ giúp Các bạn hiểu rõ khí nhà kính là gì trước đã. Cụ thể như sau:
Hiệu ứng nhà kính gây tác hại đến toàn cầu
Khí nhà kính là gì?
Hưng Phát xin được cung cấp một số thông tin cho các bạn để giải thích cho nghi vấn khí nhà kính là gì vì đây cũng là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của rất nhiều người trên thế giới. Vậy thực tế, khí nhà kính là gì nhỉ? Nó có hại gì tới trái đất của chúng ta? Đó là những loại khí mà bản thân nó có khả năng hấp thụ những bức xạ sóng dài (hay còn gọi là tia hồng ngoại) khi được ánh sáng mặt trời chiếu rọi và phản xạ lại từ bề mặt Trái Đất. Những loại khí này sau khi xâm nhập vào bầu khí quyển của trái đất sẽ tiếp tục phân tán nhiệt cho Trái Đất và dần gây ra hiệu ứng nhà kính, từ đó các nhà khoa học cho tới những người dân bình thường hay gọi là khí nhà kính. Khí gây hiệu ứng nhà kính gồm có 4 loại khí chính là các khí như sau: khí CO2, khí hơi nước, khí CH4, khí O3. Tới đây bạn chắc cũng mường tượng ra khí nhà kính là như thế nào rồi phải không nào. Tiếp theo là hiệu ứng nhà kính, vậy nó là gì có liên quan gì với khí nhà kính và có những tác hại gì cho con người.
Hiệu ứng nhà kính là gì?
Có thể bạn bất chợt nghe ai đó đang bàn về vấn đề gì đó nhưng có liên quan tới hiệu ứng nhà kính. Chúng ta đều đã được nghe nhắc đến rất nhiều lần về cụm từ hiệu ứng nhà kính. Bạn chắc hẳn cũng có thể chưa biết hiệu ứng nhà kính là như thế nào phải không? Không phải ai cũng có thể hiểu tường tận và phân tích cặn kẽ cho mọi người hiểu như thế nào là hiệu ứng nhà kính, và đó là hiện tượng gì, hiệu ứng nhà kính phiên âm theo tiếng Anh là gì, cũng như bản chất của hiệu ứng nhà kính và hơn hết tác hại của hiệu ứng nhà kính gây ra và đang đe dọa đế sự sống trên trái đất của chúng ta như thế nào. Để hiểu rõ hơn, hãy cùng Hưng Phát đi tìm hiểu chi tiết nhé!
Hiệu ứng nhà kính có tên gọi tiếng Anh là Greenhouse Effect, là một hiện tượng dùng để chỉ hiệu ứng thay đổi xảy ra khi nguồn năng lượng bức xạ lớn của tia sáng mặt trời đi xuyên qua những nơi làm khúc xạ bức xạ đó như các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính và cả tầng ozon cũng được xem như là một môi trường làm khúc xạ ánh sáng và bức xạ mặt trời. Sau khi các bức xạ bị khúc xạ chúng sẽ được hấp thụ và phân tán trở lại và tạo thành nhiệt lượng và sưởi ấm không riêng gì những chỗ được chỉ được chiếu sáng mà còn toàn bộ không gian bên trong tính từ rìa bên trong của tầng ozon xuống tới mặt đất của chúng ta.
Nếu như ở điều kiện thuận lợi các khí nhà kính mà Hưng Phát có nói ở phần trên tồn tại với nồng độ ở mức vừa phải thì sẽ giúp Trái Đất của chúng ta có khí hậu và nhiệt độ thuận lợi cho các sinh vật thực vật và chúng ta sinh sống, không quá nóng bức cũng không quá lạnh lẽo. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại khí nhà kính tồn tại với nồng độ cao đã vượt ngưỡng trung hòa thì lúc này sẽ có tác dụng ngược lại làm bầu khí quyển của bề mặt Trái Đất dần nóng lên, và hiện tại vấn đề này đang trở thành nỗi lo chung của toàn nhân loại.
Hiện nay,cụ thể thì thực trạng hiệu ứng nhà kính ở Việt Nam khá là trầm trọng, trên thực tế theo thống kê nước ta là 1 trong 5 quốc gia đang chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi tác hại của hiệu ứng nhà kính gây ra. Các bạn có thể xem thêm sơ đồ cơ chế của hiệu ứng nhà kính được mô tả qua hình dưới đây:
Thực trạng hiệu ứng nhà kính trên thế giới
Hậu quả hiệu ứng nhà kính
Có nhiều bạn thắc mắc rằng hiện tượng của hiệu ứng nhà kính điển hình là như thế nào? Nó có tác hại ra sao, và có bao nhiêu hiện tượng hiệu ứng nhà kính mà chúng ta có thể nhận thấy? Nhằm giúp cho các bạn có cái nhìn rõ nét hơn về những hiện tượng phổ biến về hiệu ứng nhà kính gây ra, trong nội dung của phần này Hưng Phát sẽ tiếp tục chỉ ra một số hiện tượng hiệu ứng nhà kính điển hình, cụ thể như sau:
Hiện tượng về biến đổi khí hậu Trái Đất do hiệu ứng nhà kính
Tất cả những hoạt động tạo ra khí thải làm gia tăng của các chất khí nhà kính có trong khí quyển của Trái Đất là nguyên nhân chính của biến đổi khí hậu. Không phải hậu quả hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu đều xảy ra trên toàn cầu mà cả hai có thể giới hạn trong một vùng nhất định ở trên Trái Đất nhưng lại có tầm ảnh hưởng đến toàn cầu tùy thuộc vào mức độ tồn đọng các chất khí và hậu quả của nó nghiêm trọng tới đâu.
Hiện tượng cực đoan do hiệu ứng nhà kính
Hiện tượng biến đổi khí hậu trên toàn cầu là gì?
Hiện tượng biến đổi khí hậu tới thời điểm hiện tại nó đã và đang gây ra nhiều tác động tiêu cực đến toàn bộ hệ sinh thái cũng như đời sống của con người ở Việt Nam nói riêng và trên toàn nhân loại nói chung. Và những hậu quả nặng nề ảnh hưởng tới hệ sinh thái trên toàn cầu của biến đổi khí hậu có thể kể đến như: Thời tiết ngày càng cực đoan, nhiệt độ ngày càng nóng lên, băng tan, mưa bão thất thường, nước biển dâng lên. Vậy những nguyên nhân của biến đổi khí hậu do đâu mà ra?
- Dao động khí hậu: Là sự biến động của khí hậu làm cho thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệt hơn làm cho các hiện tượng thời tiết dần biến chuyển theo chiều hướng cực đoan hơn và khắc nghiệt hơn trước. Nó gần như xảy ra ở khắp các châu lục trên thế giới mà tại đó con người và hệ sinh thái đang phải đối mặt và chống chọi với các hiện tượng thời tiết cực đoan như: lũ lụt, hạn hán, nhiệt độ tăng cao, nước biển dân cao nhấn chìm các thành phố ven biển, bão,...
- Hiệu ứng nhà kính: Hiệu ứng nhà kính với bản chất của riêng nó cũng đã một hiện tượng biến đổi khí hậu. Là một biện pháp giữ nhiệt của trái đất ở tầng thấp của khí quyển nhờ sự hấp thụ và phát xạ những sóng dài từ mặt đất bởi mây các chất khí và cả tầng ozon. Theo đó, lượng nhiệt lượng thoát ra từ trái đất tới không trung là khoảng cách từ tầng ozon tới mặt đẩt sẽ được giữ lại một cách tự nhiên. Nhưng ở đây đang đề cập tới lượng nhiệt được giữ lại theo cách tự nhiên đó lại đang là một phần gây ảnh hưởng xấu tới sự sống trên trái đất.
- Nước biển dâng: Vì sao nước biển ngày càng dâng cao lên? Nước biển dâng là sự dâng lên của mực nước ở các đại dương trên toàn cầu nhưng không phải do thủy triều hoặc bão gây ra,....Nước biển dâng lên bất thường ở một vị trí nào đó có thể cao hoặc thấp hơn mực nước biển toàn cầu nhưng vẫn có khả năng làm cho các thành phố ven biển ở khắp nơi trên thế giới chìm trong nước biển, trong đó có cả những thành phố ven biển của Việt Nam chúng ta.
- Nóng lên toàn cầu: Nóng lên toàn cầu là một thuật ngữ dùng để chỉ nhiệt độ của trên trái đất đang có sự thay đổi ở cấp độ toàn cầu và đang tăng dần trong từng giai đoạn lịch sử do các chất khí nhà kính gây ra và rồi nhiệt lượng đó dần được tích tụ trong khí quyển trái đất bởi các chất khí như CO2,... làm giảm lượng bức xạ cũng như lượng nhiệt lượng của trái đất cần được giải phóng ra vũ trụ thay vì bị hấp thụ và bị giữ lại.
Khí thải làm gia tăng hiệu ứng nhà kính
Hiện tượng băng tan
Hiện tượng băng tan là gì? Vì sao nó lại làm một phần của hiệu ứng nhà kính? Băng tan ở đây là chúng ta đang nói đến sự tan chảy nhanh chóng của những mảng băng vĩnh cửu ở hai đầu cực Nam và cực Bắc của Trái Đất. Có phải bạn đang thắc mắc rằng tại sao Băng vĩnh cửu lại có thể bị tan ra được phải không nào? Hưng Phát sẽ tiếp tục giải thích cho bạn như sau. Băng viễn cửu vốn là vùng băng được bảo quản ở nhiệt độ âm quanh năm ở hai đầu cực của Trái Đất cho nên người ta hay thường gọi là băng vĩnh cữu vì dường như nó không tan. Để giải thích hiện tượng hiệu ứng nhà kính này, ở góc độ khoa học, các nhà khoa học đã cho rằng đó là do quá trình tích lũy các chất khí nhà kính gây nên hiệu ứng nhà kính về lâu về dài sẽ làm Trái Đất nóng dần lên khiến thể tích nước giãn nở, hậu quả tăng tỷ lệ băng tan ở hai cực. Bởi tác động của nhiệt độ toàn cầu đang dần nóng lên từ đó lượng băng vĩnh cữu lúc này đang dần bị tan đi. Tuy bạn không thấy được bằng mắt thường, nhưng ở góc độ khoa học thì nó lại cực kỳ nguy cấp bởi theo công bố của các nhà khoa học thì tốc độ băng tan ở hai cực Nam Bắc đang tăng nhanh và còn tăng hơn nữa.
Xem thêm: Biến đổi khí hậu là gì? Nguyên nhân và hậu quả
Hiện tượng cháy rừng tự phát
Theo như thông tin từ hệ thống khoa học được Liên Hiệp Quốc bảo trợ – Ủy ban Liên Chính Phủ về vấn đề thay đổi khí hậu thì, điều kiện khí hậu ấm hơn và khô hơn do hiệu ứng nhà kính ngày một tăng cao cũng có mối liên quan vô cùng mật thiết đến hiện tượng cháy rừng ngày càng gia tăng, nhất là trong thập niên gần đây. Bởi do thời tiết cực đoan, thời tiết hanh khô, nắng nóng gay gắt bất thường cho nên thường xuyên xuất hiện những trận cháy rừng lớn trên diện rộng, làm mất đi một phần của lá phổi của Trái Đất chúng ta.
Hạn hán kéo dài do hiệu ứng nhà kính
Hiện tượng thời tiết cực đoan
Theo các nhà khoa học giải thích về hiện tượng hiệu ứng nhà kính này là do tác động của các chất khí nhà kính làm hệ sinh thái khắp thế giới dần biến đổi biến đổi. Từ đó khiến cho các hiện tượng hạn hán kéo dài quanh năm ở nhiều khu vực, ảnh hưởng tới canh tác sinh hoạt hay nói nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng tới sự sống của hệ sinh thái ở nơi đang chịu đựng, chống chọi lại mẹ thiên nhiên. Hay những nơi gần sông hồ lại chịu ảnh hưởng của lũ lụt trong thời gian dài do lượng mưa tăng đột ngột thêm 7 – 11% từ những thời tiết mưa cực đoan.
Những nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính phổ biến
Những thông tin mà Hưng Phát đã đề cập ở trên đã giúp các bạn phần nào hiểu được khái niệm hiệu ứng là gì và hiện tượng hiệu ứng nhà kính rồi. Thì phần tiếp theo đây Hưng Phát sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu các nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính nhé.
Vậy thì, nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là gì nhỉ? Theo chia sẻ từ các chuyên gia về môi trường, thì nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính là do bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời đã đi xuyên trực tiếp qua tầng khí quyển và chiếu thẳng xuống mặt đất. Lúc này, mặt đất chúng ta sẽ hấp thụ một phần của chúng và giải phóng đi một phần còn lại ra ngoài vũ trụ. Sau đó lại tiếp tục quá trình bức xạ sóng dài vào khí quyển để khi lượng khí CO2 trong khí quyển của Trái đất trở nên nhiều thì hiệu ứng đô-mi-nô sẽ làm khả năng hấp thụ nhiệt lượng cao từ đó tăng nhiệt độ không khí, nhiệt độ của cả Trái Đất.
Như vậy là chúng ta có thể kết luận sơ bộ là các chất khí nhà kính là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính, đặc biệt là khí CO2. Song bên cạnh khí CO2 thì còn có rất nhiều các chất khí gây hiệu ứng nhà kính khác. Vậy thì theo các bạn còn khí nào gây ra hiệu ứng nhà kính nữa? bằng cách tìm hiểu sơ về chất khí nhà kính thì Hưng Phát có câu trả lời là khí metan cũng gây hiệu ứng nhà kính, ngoài ra còn có nhiều khí khác.
Các khí gây hiệu ứng nhà kính
CFC(cloro fluoro cacbon)
Chiếm 20% trong cơ cấu các khí chính gây hiệu ứng nhà kính. Là những hóa chất do con người tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp, từ đó xâm nhập vào khí quyển.
CFC được dùng trong các máy điều hòa nhiệt độ trong xe hay nhà cửa, dùng trong hệ thống làm lạnh của tủ lạnh, trong việc chế tạo sản phẩm bằng chất plastic xốp (ly, khay ăn, lớp cản nhiệt), một số thuốc xịt, hay trong các quy trình làm sạch các thiết bị điện tử và là sản phẩm phụ của một số các quá trình hóa học.
Các khí này trơ về mặt hóa học, không cháy và không mùi nên có thời gian lưu rất dài. Khi thải ra không khí các chất này bay lên trên tầng khí quyển cao và có khả năng làm xói mòn lớp ozon bao quanh trái đất và cho các tia cực tím từ mặt trời đến mặt đất sẽ nhiều hơn, làm tăng thêm nhanh hiệu ứng nhà kính.
Hằng năm các khí CFC tăng 4%(1992). Tính đến năm 2050 các chất có CFC có thể là 9 tỷ tấn CO tương đương, ước khoảng 45% tổng lượng thải CO2 ảnh hưởng xấu đến khí hậu toàn cầu.
CH4 (metan)
Chiếm 13% trong cơ cấu các khí gây ra hiệu ứng nhà kính. Mỗi phân tử CH4 bắt giữ năng lượng nhiệt gấp 21 lần các phân tử CO2.
Hiện nay, khí này phát thải vào khí quyển ngày càng nhiều do những hoạt động của con người. Nguyên nhân phát thải CH4 là:
Sự phân hủy các chất hữu cơ có trong các bãi rác thải rắn.
Được sinh ra từ các quá trình sinh học, như là sự men hóa đường ruột của các loài động vật, sự phân giải kị khí ở đất làm ngập nước, ruộng lúa.
Việc sử dụng và đốt nhiên liệu hóa thạch. Các hồ chứa nước thủy điện do đầu ống dẫn nước sẽ vào các tuabin đặt sau dưới đáy hồ, với điều kiện áp suất cao, khí CH4 trong nước dễ dàng thoát ra bên ngoài, gây tổn hại cho môi trường.
O3 (ozon)
Chiếm 8% trong cơ cấu các khí gây ra hiệu ứng nhà kính.Là thành phần chính của tầng bình lưu, khoảng 90% ozon tập trung ở độ cao là 19-23km so với mặt đất. Có chức năng bảo vệ sinh quyển do khả năng hấp thụ các bức xạ tử ngoại và tỏa nhiệt của phân tử ozon.
Người ta ước tính rằng trong thời gian vừa qua, mức suy giảm tầng ozon trung bình của toàn cầu là 5% và số lượng suy giảm ngày càng tăng do các phân hủy ozon vượt quá khả năng tái tạo lại.
Hầu hết phân tử ozon bị phân hủy do 4 tác nhân cơ bản là: các nguyên tử oxy, các gốc hydroxyl hoạt động, các oxit nitơ và quan trọng là các hợp chất clo.
Tầng ozon bị phá hủy sẽ làm tăng lượng mưa axit tạo thành khói quang hóa gây hiệu ứng nhà kính…
N2O (oxit nito)
Chiếm 5% trong cơ cấu các khí gây ra hiệu ứng nhà kính. Mỗi phân tử N2O bắt giữ năng lượng nhiệt gấp 270 lần so với phân tử CO2.
Hợp chất này khi phản ứng với nguyên tử oxy ở mức năng lượng cao sẽ tạo thành hợp chất nitric oxit (NO), là tác nhân suy yếu tầng ozon.
Hàm lượng của nó đang tăng dần trong phạm vi toàn cầu và hằng năm khoảng 0.2 đến 3%. Mỗi năm có khoảng 10 triệu tấn N2O đã được thải ra môi trường.
Bức xạ mặt trời gây ra hiêu ứng nhà kính
Bên cạnh đó, hiệu ứng nhà kính còn là kết quả và là hệ quả của những hoạt động công nghiệp của con người phát thải khí nhà kính ra môi trường xung quanh. Bạn muốn biết phát thải khí nhà kính là gì? Nói nôm na là những hoạt động như các nhà máy xí nghiệp, mỏ than đá, nhà máy hạt nhân, khí thải của oto xe máy,... hàng ngày hàng giờ thải trực tiếp ra môi trường khí của Trái Đất. Dưới đây là tổng hợp tỷ lệ các hoạt động thải khí nhà kính: - Hoạt động sử dụng năng lượng chiếm 50% - Hoạt động công nghiệp chiếm 24% - Hoạt động nông nghiệp chiếm tỷ lệ 13% - Chặt phá rừng chiếm 14%.
Hậu quả của hiệu ứng nhà kính
Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ Trái đất nóng lên? Hiện nay phần lớn các nhà khoa học đều có ý kiến cho rằng hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu có mối liên hệ rất mật thiết với nhau. Cụ thể, khi hiệu ứng nhà kính tăng cao vượt mức ngưỡng cho phép sẽ kéo theo làm tăng nhiệt độ toàn cầu, từ đó dẫn đến sự thay đổi khí hậu trong nhiều thập kỷ thậm chí là cả thập niên, gây mất cân bằng hệ sinh thái toàn cầu.
Dưới đây là một số hậu quả nghiêm trọng của hiệu ứng nhà kính có thể xảy ra với nhân loại:
Đối với sức khỏe con người: Khi khí hậu bị biến đổi thì nhiệt độ tăng cao khiến thời gian nắng nóng kéo dài, số người chết hàng năm vì nắng nóng cũng tăng lên do quá trình chuyển hóa sinh học và hóa học trong cơ thể đột ngột bị mất cân bằng. Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ và lượng mưa cũng tạo điều kiện cho dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bùng phát nhanh như dịch tả,...
Hậu quả nghiêm trọng do hiệu ứng nhà kính gây ra
Đối với nguồn nước: Hiện nay trên toàn cầu không chỉ số lượng mà về chất lượng của các nguồn nước sinh hoạt, tưới tiêu, nhà máy phát điện,nguồn nước từ sông ngòi, kênh rạch, cũng đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ sự tăng lượng khí bốc hơi và những trận mưa lớn thất thường. Lượng mưa hàng năm nay đã gia tăng còn gây lũ lụt ở nhiều nơi, kéo theo làm đầy các lòng chảo nối giữa các hệ thống sông ngòi trên thế giới.
Tài nguyên bờ biển: Tác hại của hiệu ứng nhà kính là làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng lên nhanh chóng, dẫn đến hiện tượng băng tan khiến mực nước biển dâng cao, nhấn chìm nhiều vùng trũng và vùng ven biển bị thu hẹp và dần chìm trong biển trong tương lai gần. Những tảng băng lớn khổng lồ ở vùng cực sẽ tan chảy làm cho mặt biển tăng cao hơn 1m. Theo các nhà khoa học cho rằng, vì nhiệt độ tăng lên sẽ làm cho thể tích nước dãn nở, từ đó mặt nước biển sẽ dâng cao thêm từ 0,2 đến 1,4m.
Theo thống kê, hiện nay có 1/3 dân số thế giới đang sinh sống ở vùng ven biển, vùng này cũng là nơi phát triển công nông nghiệp và trong đó có cả Việt Nam chúng ta, nếu mặt biển dâng cao sẽ làm ngập nhiều thành phố và bến cảng.
Đối với lâm nghiệp: Hàng năm khi tới mù nắng nóng chúng ta lại nghe những bản tin về cháy rừng tự phát diện rộng. Vì nhiệt độ ngày càng tăng cao tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn. Nạn cháy rừng tự phát ngày càng nhiều và mức độ nghiêm trọng cũng tăng theo, tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt.
Đối với Sinh vật: Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường trước kia của nhiều loài sinh vật sống trên trái đất. Một số loài sinh vật vốn đã có khả năng thích nghi với điều kiện mới sẽ thuận lợi phát triển. Nhưng có nhiều loài do thiếu nơi sinh sống, về diện tích bị thu hẹp làm cho các sinh vật chết đi. Có một số loài vì biến đổi khí hậu mà đang bên bờ vực sắp bị tuyệt chủng.
Đối với sức khỏe: Nhiều loại bệnh tật mới được phát hiện, các loại dịch bệnh nguy hiểm lan tràn, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người. Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì hạn hán dài hơn trước kia. Hay sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm phát triển và lây lan nhanh chóng.
Thảm họa thiên tai: Hiệu ứng nhà kính dần làm biến đổi khí hậu thành những thời tiết cực đoan. Khí hậu thường xuyên có những cơn bão lớn, lũ lụt nặng nề do lượng mưa nhiều trong thời gian ngắn, sụt lỡ đất thường xuyên hơn.
Các biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính hiệu quả nhất
Vấn đề khắc phục hậu quả của hiệu ứng nhà kính hiện nay là trách nhiệm của toàn nhân loại chúng ta. Để nhằm góp phần bảo vệ sự sống cho Trái Đất. Theo như các chuyên gia đã đưa ra cách khắc phục tốt nhất chính là thực hiện những cách khắc phục hiệu ứng nhà kính sau đây:
- Ngăn chặn nạn chặt phá rừng, lâm tặc, khuyến khích cộng đồng trồng thêm cây xanh để giúp Trái Đất chúng ta có khả năng hấp thụ CO2 cao nhằm ngăn chặn hiện tượng hiệu ứng nhà kính khí quyển.
- Hạn chế dùng nhiên liệu hóa thạch, thay vào đó chúng ta hãy sử dụng các nguồn năng lượng xanh tốt cho mô trường như: năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng mặt trời và những nguồn năng lượng xanh thân thiện với môi trường khác.
- Tích cực xử lý ô nhiễm môi trường, nghiên cứu và phát triển các biện pháp chuyển hóa các khí khí nhà kính như: CO2, Metan … thành các chất khí có lợi khác. Ví dụ như mọi người dân có thể học cách làm hầm biogas cải tiến giúp tạo ra khí ga sinh học phục vụ đun nấu mà không cần dùng đến bếp truyền thống,từ đó ngăn chặn các chất khí độc lan tỏa ra ngoài và một phần làm giảm lượng khí nhà kính cho Trái Đất chúng ta.
- Thực hiện các chính sách tiết kiệm điện, nước, các tài nguyên rừng và khoáng sản. Đó cũng là biện pháp giúp làm giảm hiệu ứng nhà kính mà các quốc gia nói chung và toàn bộ nhân loại cần phải đề cao.
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng bằng việc xây dựng các loại công trình nhà ở dân sinh thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng phương tiện thải khí CO2 mà thay và đó mọi người có thể sử dụng xe bus, tầu điện ngàm để giảm xả thải các chất khí gây hiệu ứng nhà kính.
- Chuyển đổi các loại mô hình trồng trọt, chăn nuôi và xây dựng thói quen sinh hoạt phù hợp với khí hậu như trồng cây ngắn hạn, xây nhà chống bão …
- Ưu tiên sử dụng các phương tiện giao thông công cộng như xe bus, tàu điện ngầm, nếu di chuyển trong khoảng cách gần thì nên đi bộ hoặc xe đạp thay vì sử dụng các động cơ nổ. Nếu có thể, các bạn hãy chọn làm việc gần nhà cũng là biện pháp giảm hiệu ứng nhà kính tuyệt vời.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến mọi đơn vị, cá nhân, tổ chức đều được hiểu rõ khái niệm về hiệu ứng nhà kính là gì, cũng như ý thức được những hậu quả nghiêm trọng của hiệu nhà kính đã và đang gây ra cho toàn nhân loại.
Cách làm giảm hiệu ứng nhà kính
Như vậy, sau bài viết này Hưng Phát đã giúp các bạn hiểu rõ hơn khái niệm về hiệu ứng nhà kính là gì, cũng như các nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, hậu quả của hiệu ứng nhà kính gây ra và hơn hết là những biện pháp nhằm khắc phục vấn đề cấp bách của cả nhân loại nói chung và người nhân Việt Nam ta nói riêng. Song để giúp bảo vệ môi trường thì Hưng Phát khuyên các bạn nên thay đổi hố ga nhà bạn thành hố biogas cải tiến để có thể cung cấp khí ga cho gia đình bạn sử dụng để chung tay bảo vệ môi trường và góp phần giảm hiệu ứng nhà kính. Nếu bạn có nhu cầu xây hầm cầu bể phốt hố ga cải tiến hay còn bất kỳ thắc mắc gì liên quan đến chủ đề hiệu ứng nhà kính này thì hãy gọi số HOTLINE : 0933450825 luôn có nhân viên sẵn sàng tư vấn miễn phí cho các bạn.
Tags: Nguyên nhân hiệu ứng nhà kính, Các khí gây hiệu ứng nhà kính, Tác hại của hiệu ứng nhà kính, Hiệu ứng nhà kính là gì, Cơ chế hiệu ứng nhà kính, Biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, Những tác nhân gây hiệu ứng nhà kính, Khí nhà kính là gì,Nhóm khí gây hiệu ứng nhà kính,Các khí gây hiệu ứng nhà kính,Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính là,Hậu quả hiệu ứng nhà kính,Tác nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính,Biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính,Nhóm khí gây hiệu ứng nhà kính,Các khí gây hiệu ứng nhà kính,Hậu quả hiệu ứng nhà kính,Tác nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính,Biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính,Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ Trái đất nóng lên,mưa axit.
Từ khóa » Hiệu ứng Nhà Kính Dẫn đến Hậu Quà Trực Tiếp Là
-
Hiệu ứng Nhà Kính Và Hậu Quả Của Nó - Tạp Chí Môi Trường
-
Hiệu ứng Nhà Kính Là Gì? Nguyên Nhân, Hậu Quả Và Giải Pháp
-
Hiệu ứng Nhà Kính Là Gì? Nguyên Nhân Tác Hại Biện Pháp Khắc Phục
-
Hiệu ứng Nhà Kính Và Những Hậu Quả Khôn Lường! - Quatest2
-
Nguyên Nhân Gây Hiệu ứng Nhà Kính Và Giải Pháp Khắc Phục
-
Những Tác động Do Hiệu ứng Nhà Kính Gây Ra
-
Hiệu ứng Nhà Kính – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hiệu ứng Nhà Kính Là Gì | Nguyên Nhân | Hậu Quả | - Vimi
-
Hiệu ứng Nhà Kính Là Gì? Nguyên Nhân Hậu Quả Hiệu ứng Nhà Kính
-
Hiệu ứng Nhà Kính Dẫn đến Hậu Quả Trực Tiếp Là
-
Hiệu ứng Nhà Kính Là Gì? Nguyên Nhân Gây Hiệu ứng Nhà Kính
-
Hiệu ứng Nhà Kính, Các Tác Nhân Của Hiệu ứng Nhà Kính Với Môi ...
-
Hiệu ứng Nhà Kính - Nguyên Nhân, Hậu Quả Và Giải Pháp
-
Hiệu ứng Nhà Kính: Biến đổi Khí Hậu Hoạt động Như Thế Nào?