Hiệu ứng Nhà Kính: Nguyên Nhân Và Hậu Quả - Trang Chủ
Có thể bạn quan tâm
- Hiệu ứng nhà kính
- Hiệu ứng nhà kính: Nguyên nhân và hậu quả Ngày đăng: 10/07/2017 Lượt xem: 23368 Sự gia tăng nhiệt độ trái đất do hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi trường trái đất. Nhiệt độ bề mặt trái đất được tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời đến bề mặt trái đất và năng lượng bức xạ của trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tinh. Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quyển. Trong khi đó, bức xạ của trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình +16oC là sóng dài có năng lượng thấp, dễ dàng bị khí quyển giữ lại. Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nước, khí mêtan, khí CFC v.v... "Kết quả của sự của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất. Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là Hiệu ứng nhà kính". Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch của loài người đang làm cho nồng độ khí CO2 của khí quyển tăng lên. Sự gia tăng khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên. Theo tính toán của các nhà khoa học, khi nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi, thì nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 3oC. Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất đã tăng 0,5oC trong khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 do thay đổi của nồng độ CO2 trong khí quyển từ 0,027% đến 0,035%. Dự báo, nếu không có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên 1,5 - 4,5oC vào năm 2050. Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2. Sự gia tăng nhiệt độ trái đất do hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi trường trái đất. - Nhiệt độ trái đất tăng sẽ làm tan băng và dâng cao mực nước biển. Như vậy, nhiều vùng sản xuất lương thực trù phú, các khu đông dân cư, các đồng bằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chìm dưới nước biển. - Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật trên trái đất. Một số loài sinh vật thích nghi với điều kiện mới sẽ thuận lợi phát triển. Trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp về diện tích hoặc bị tiêu diệt. - Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu hướng thay đổi. Toàn bộ điều kiện sống của tất cả các quốc gia bị xáo động. Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng. - Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn, sức khỏe của con người bị suy giảm.
TheoTổng cục môi trường
Cây dữ liệu:- Biến đổi khí hậu(4)
- Hiệu ứng nhà kính(12)
- Thực trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam
- Tổng quan biến đổi khí hậu toàn cầu
- Cơ sở xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng
- Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng
- Đánh giá hiệu quả một số biện pháp thích ứng với BĐKH
- Tổng kết các biện pháp thích ứng với BĐKH đã được áp dụng cho nông nghiệp tại các vùng
- Đề xuất các biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp
- Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu
- Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu
- Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
- Hiệu ứng nhà kính làm giảm năng suất cây trồng
- Phát triển rừng giảm phát thải khí nhà kính
- Xây dựng năng lực về kiểm kê khí nhà kính
- Nâng hiệu suất, giảm phát thải khí nhà kính từ điều hòa không khí
- Giữ rừng để giảm phát thải khí nhà kính
- Thảo luận về kiểm kê khí nhà kính tại Hà Nội
- Khởi động dự án sản xuất lúa bền vững và giảm phát thải khí nhà kính
- Việt Nam – Thái Lan: Hợp tác giảm phát thải khí nhà kính
- Tiềm năng giảm thiểu phát thải khí nhà kính của ngành sản xuất lúa nước Việt Nam
- Hướng dẫn nhanh về EX-ACT Tính toán và xác định mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (KNK) trong nông nghiệp
- Khả năng áp dụng mô hình DNDC (Denitrification – Decomposition) xác định lượng Cacbon hữu cơ trong đất ở các hệ sinh thái nông nghiệp đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị
- Biến đổi khí hậu(4)
- Mô hình thực hiện
- Kế hoạch thực hiện
- Tiêu chí lựa chọn
- Đào tạo tập huấn
- Tài liệu tập huấn
- Danh sách học viên
- Báo cáo kết quả đào tạo
- Kết quả thực hiện
- Thông báo
- Mô hình CSA Sản xuất cây trồng cạn (lạc, ngô, đậu xanh) áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm theo hướng hàng hóa của HTXNN Thủy Khê, xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh
- Liên kết website
- --- Chọn liên kết website---
- Thăm dò ý kiến
- Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào? Phong phú, đa dạng Tạm được Cần bổ sung thêm Bình chọn Kết quả
Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào? Tổng số:242 phiếu | |||
---|---|---|---|
Phong phú, đa dạng | 52,1 52,1% | 126 phiếu | |
Tạm được | 2,9 2,9% | 7 phiếu | |
Cần bổ sung thêm | 45 45% | 109 phiếu |
- Thông tin
-
Giá vàng Tỉ giá USD Thời tiết Chứng khoán
Từ khóa » Nguyên Nhân Hiệu ứng Nhà Kính Là Hệ Quả Của
-
Hiệu ứng Nhà Kính - Nguyên Nhân, Hậu Quả Và Giải Pháp
-
Hiệu ứng Nhà Kính Là Gì? Nguyên Nhân Hậu Quả Hiệu ứng Nhà Kính
-
Hiệu ứng Nhà Kính Là Gì? Nguyên Nhân Tác Hại Biện ... - VietChem
-
Hiệu ứng Nhà Kính Là Gì? Nguyên Nhân Gây Hiệu ứng Nhà Kính
-
Nguyên Nhân Và Hậu Quả Của Hiệu ứng Nhà Kính Tác động đến Môi ...
-
Hiệu ứng Nhà Kính Là Gì? Nguyên Nhân, Hậu Quả Và Giải Pháp
-
Hiệu ứng Nhà Kính Là Gì Nguyên Nhân Và Hậu Quả
-
Nguyên Nhân Gây Hiệu ứng Nhà Kính Và Giải Pháp Khắc Phục
-
Hiệu ứng Nhà Kính Là Gì? Nguyên Nhân Tác Hại Biện ... - LabVIETCHEM
-
3 Nguyên Nhân Hiệu ứng Nhà Kính Và Cách Khắc Phục - EnHome
-
Hiệu ứng Nhà Kính, Các Tác Nhân Của Hiệu ứng Nhà Kính Với Môi ...
-
Hiệu ứng Nhà Kính Là Gì - Hút Bể Phốt
-
Hiệu ứng Nhà Kính – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nguyên Nhân Gây Hiệu ứng Nhà Kính? Hậu Quả, Cách Khắc Phục ...