Hiệu ứng Nhiệt điện - Giáo Trình Kỹ Thuật Cảm Biến
Có thể bạn quan tâm
Phương phỏp đo nhiệt độ bằng cảm biến nhiệt ngẫu dựa trờn cơ sở hiệu ứng nhiệt điện. Người ta nhận thấy rằng khi hai dõy dẫn chế tạo từ vật liệu cú bản chất hoỏ học khỏc nhau được nối với nhau bằng mối hàn thành một mạch kớn và nhiệt độ hai mối hàn là t và t0 khỏc nhau thỡ trong mạch xuất hiện một dũng điện. Sức điện động xuất hiện do hiệu ứng nhiệt điện gọi là sức điện động nhiệt điện. Nếu một đầu của cặp nhiệt ngẫu hàn nối với nhau, cũn đầu thứ hai để hở thỡ giữa hai cực xuất hiện một hiệu điện thế. Hiện tượng trờn cú thể giải thớch như sau:
Trong kim loại luụn luụn tồn tại một nồng độ điện tử tự do nhất định phụ thuộc bản chất kim loại và nhiệt độ. Thụng thường khi nhiệt độ tăng, nồng độ điện tử tăng. Giả sử ở nhiệt độ T0 nồng độ điện trở
trong A là NĂt0), trong B là NB(t0) và nhiệt độ T nồng độ điện trở trong A là NĂt),
trong B là NB(t), n u NĂt0) > NB(t0) thỡ núi chung NĂt) > NB(t).
Xột đầu làm việc (nhiệt độ t ), do NĂt)T1 > NB(t) nờn cú sự khuyếch tỏn điện tử từ A→ B và ở chỗ tiếp xỳc xuất hiện một hiệu điện thế eAB(t) cú tỏc dụng hạn chế sự khuyếch
Tương tự tại mặt tiếp xỳc ở đầu tự do (nhiệt độ t ) cũng xuất hiện một hiệu
Hỡnh 3.5 sơ đồ nguyờn lý cặp nhiệt
ngẫu t0 t A B 1 2
Giữa hai đầu của một dõy dẫn cũng cú chờnh lệch nồng độ điện tử tự do, do đú cũng cú sự khuếch tỏn điện tử và hỡnh thành hiệu điện thế tương ứng trong A là eĂt,t0) và trong B là eB(t,t0).
Sức điện động tổng sinh ra do hiệu ứng nhiệt điện xỏc định bởi cụng thức sau: Phương trỡnh gọi là phương trỡnh cơ bản của cặp nhiệt ngẫụ Từ phương trỡnh nhận thấy nếu giữ nhiệt độ t0 = const thỡ
Chọn nhiệt độ ở một mối hàn t0 = const biết trước làm nhiệt độ so sỏnh và đo sức điện động sinh ra trong mạch ta cú thể xỏc định được nhiệt độ t ở mối hàn thứ haị
Sức điện động của cặp nhiệt khụng thay đổi nếu chỳng ta nối thờm vào mạch một dõy dẫn thứ ba (hỡnh 1.26) nếu nhiệt độ hai đầu nối của dõy thứ ba giống nhaụ
Thật vậy: Trong trường hợp a: E ABC (t, t 0 ) = e AB (t) + e BC (t 0 ) + e CA (t 0 ) Vỡ: Nờn: e AB (t 0 ) + e BC (t 0 ) + e CA (t 0 ) = 0 E ABC (t, t 0 ) = e AB (t) − e AB (t 0 )
Hỡnh 3.6 Sơ đồ nối cặp nhiệt với dõy dẫn thứ 3
Trường hợp b:
E ABC (t, t 1 , t 0 ) = e AB (t) − e AB (t 0 ) + e BC (t 1 ) + e CB (t 1 ) e BC (t 1 ) = −e CB (t 1 )
E ABC (t, t 0 ) = e AB (t) − e AB (t 0 )
Nếu nhiệt độ hai đầu nối khỏc nhau sẽ làm xuất hiện sức điện động ký sinh.
Từ khóa » Hiệu ứng Nhiệt Của điện
-
Hiệu ứng Nhiệt điện – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hiệu ứng Nhiệt điện - Wiki Là Gì
-
Hiệu ứng Nhiệt điện
-
Hiệu ứng Nhiệt điện – Là Gì Wiki - Blog Cuocthidanca
-
Hiệu ứng Nhiệt điện - KỸ THUẬT CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG - 123doc
-
Hóa Đại Cương - HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
-
Hiện Tượng Nhiệt điện Là Gì? Hiện Tượng Siêu Dẫn Là Gì?
-
Hiệu ứng Peltier: Hiệu ứng Kỳ Diệu Của Dòng điện
-
Hiệu ứng Nhiệt điện - Trang [2] - Thế Giới Kiến thức Bách Khoa
-
Hiệu ứng Nhiệt điện Và Làm Mát, Hiệu ứng Peltier
-
Phát Hiện Về Hiệu ứng Nhiệt điện - Evncpc
-
Hiệu ứng Nhiệt Của Một Phản ứng ở điều Kiện đẳng áp Bằng
-
Hiệu ứng Peltier (Vật Lý) - Mimir Bách Khoa Toàn Thư