Hình ảnh Chị Em Việt Khiêng Bàn Thờ Ba Má Sang Gởi Chú Năm. Chất ...

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Toán học >
Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm. Chất sử thi của thiên truyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.01 KB, 124 trang )

- Tính cách ngời lớn ở Chiến còn thể hiện ở sự nhờng nhịn. Tuy có lúc giành nhau với em tranhcông bắt ếch, đánh tàu giặc, đi tòng quân nhng ci cïng bao giê c« còng nhêng em hÕt trừ việcđi tòng quân.Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến vừa có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính. Chiếnlà nhân vật đợc hồi tởng qua Việt nhng đã gây đợc ấn tợng sâu sắc .+ Nét riêng ở Việt: - Nếu Chiến có dáng dấp một ngời lớn thực sựthì ở Việt là sự lộc ngộc, vô t của một cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn.- Chiến nhờng nhịn em bao nhiêu thì Việt hay tranh giành với chị bấy nhiêu.- Đêm trớc ngày ra đi, Chiến nói với em những lời nghiêm trang thì Việt lúc lăn kềnh ra ván cờikhì khì, lúc lại rình chụp một con đom đóm úp trong lòng tay.- Vào bộ đội, Chiến đem theo tấm gơng soi còn Việt lại đem theo nột chiếc súng cao su.- Nhng sự vô t không ngăn cản Việt trở nên một anh hùng ngay từ bé, Việt đã dám xông vào đácái thằng đã giết cha mình. Khi trở thành một chiến sÜ, mỈc dï chØ cã mét m×h, víi đôi mắtkhông còn nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau đớn, Việt vẫn quyết tâm ăn thua sống mái với quân thùViệt là một thành công đáng kể trong cách xây dựng nhân vËt cđa Ngun Thi. Tuy còn hồnnhiên và còn bé nhỏ trớc chị nhng trớc kẻ thù Việt lại vụt lớn, chững chạc trong t thế của một ngờichiến sĩ.Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa hơn trong cả dòng sông truyền thống.5. HS phát biểu cảm nhận về hình ảnh chÞ em, ViƯt vàChiến khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm thảo luậnvà phát biểu, bổ sung. GV định hớng và nhận xét.

5. Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm.

+ Chỗ hay nhÊt cña đoạn văn là không khí thiêng liêng, nó hoán cải cả cảnh vật lẫn con ngời.+ Không khí thiêng liêng đã biến Việt thành ng- ời lớn. Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình thơngchị lạ, mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy vì nó đang đè nặng trên vai.+ Hình ảnh có ý nghĩa tợng trng thể hiện sự tr- ởng thành của hai chị em có thể gánh vác việc gia356. GV nêu vấn đề: Chất sử thi của thiên truyện đợc thể hiệnnh thế nào?- GV có thể gợi ý bằng cách nhắc lại khái niệm, đặc điểmcủa tính sử thi trong văn học. - HS làm việc với tác phẩm,sauy nghĩ và phát biểu.

6. ChÊt sư thi cđa thiªn trun

+ ChÊt sư thi cđa thiên truyện đợc thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu ớc, cămthù giặc, thủy chung son sắt với quê hơng. + Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó thấylịch sử của một ®Êt níc, mét d©n téc trong cc chiÕn chèng MÜ.+ Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số phận của nhân dân miềnNam trong cc kh¸ng chiÕn chèng MÜ khèc liƯt. + Trun của một gia đình dài nh dòng sôngcòn nối tiếp. Trăm dòng sông đổ vào một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, màbiển thì rộng lắm, rộng bằng cả nớc ta và ra ngoài cả nớc ta. Truyện kể về một dòng sôngnhng nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả. Truyện về mọt gia đình nhng ta lại cảm nhận đợc cả một Tổquốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thơng.+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệmvới gia đình, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.Hoạt động 3: Tổ chøc tæng kÕtIII. Tæng kÕt NhËn xÐt tỉng qu¸t vỊ nộidung và đặc sắc nghƯ tht cđa t¸c phÈm.- HS bao quát toàn bài để phát biểu.- GV định hớng, nhận xét và khắc sâu những ý cơ bản.+ Truyện kể về những đứa con trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nớc,căm thù giặc và khao khát chiến đấu, son sắt với cách mạng. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm giađình với tình yêu nớc, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã làm nên sức mạnh tinhthần to lín cđa con ngêi ViƯt Nam trong cc kh¸ng chiÕn chống Mĩ cứu nớc.+ Bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện đợc thể hiện qua giọng trần thuật, trần thuật qua hồi t-ởng của nhân vật, miêu tả tâm lí và tính cách sắc sảo, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh và đậm chấtNam Bộ.Làm văn:Trả bài làm văn số 5A.Mục tiêu cần đạt 36thức và kỹ năng viết bài văn nói chung và bài nghị luận xã hội nói riêng. - Có định hớng và quyết tâm phấn đấu để phát huy u điểm, khắc phục các thiếu sóttrong các bài làm văn sau. B. Phơng tiện sử dụngBài làm của HS, Giáo án C. Cách thức tiến hành- HS chuẩn bị dàn ý bài viết ở nhà. - GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể.D. tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ2. Bài mớiHoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạtHoạt động 1: Tổ chức phân tích đề1. GV tổ chức cho HS ôn lại cách phân tích đề Khi phântích một đề bài, cần phân tích những gì? HS áp dụng đểphân tích đề bài viÕt sè 5.- HS nhí l¹i kiến thức phân tích đề, áp dụng phân tích đềbài số 5. - GV định hớng, gạch díinh÷ng tõ ng÷ quan trọng để chỉ ra các yêu cầu của đề.

I. Phân tích đề 1. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • v12v12
    • 124
    • 967
    • 4
Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(713.5 KB) - v12-124 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hình ảnh Bé Khiêng Bàn