Hình ảnh "nốt Trầm Xao Xuyến" Có ý Nghĩa Như Thế Nào Trong đoạn Thơ
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
Chủ đề
- Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
- Bài 2. Truyện thơ Nôm
- Bài 3. Văn bản thông tin
- Văn bản ngữ văn 9
- Soạn Văn 9 Kết nối tri thức tập 1
- Tiếng Việt
- Bài 1. Thế giới kì ảo
- Bài 1. Thương nhớ quê hương
- Tập làm văn lớp 9
- Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
- Bài 2. Giá trị của văn chương
- Soạn văn lớp 9
- Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
- Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng
- Văn mẫu lớp 9
- Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo
- Ôn thi vào 10
- Bài 5. Khát vọng công lí
- Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
- Bài 5. Đối diện nỗi đau
- Bài 4. Truyện ngắn
- Bài 5. Nghị luận xã hội
- Ôn tập và tự đánh giá cuối kì học 1
- Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
- Bài 8. Văn bản thông tin
- Bài 9. Bi kịch và truyện
- Bài 10. Nghị luận văn học
- Tổng kết về văn học và tiếng việt
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
- Ôn tập cuối học kì 1
- Bài 6. Những vấn đề toàn cầu
- Bài 7. Hành trình khám phá sự thật
- Bài 8. Những cung bậc tình cảm
- Bài 9. Những bài học từ trải nghiệm đau thương
- Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua
- Ôn tập cuối học kì 2
- Bài 6. Giải mã những bí mật
- Bài 7. Hồn thơ muốn điệu
- Bài 8. Tiếng nói của lương tri
- Bài 9. Đi và suy ngẫm
- Bài 10. Văn học - Lịch sử tâm hồn
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Hoàng Văn Nam
hình ảnh "nốt trầm xao xuyến" có ý nghĩa như thế nào trong đoạn thơ
Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0 Gửi Hủy νì ¢υộ¢ đờι ℓà инữиɢ иιề... CTV 29 tháng 1 2021 lúc 21:31Ý nghĩa: Tác giả muốn làm một nốt trầm nhưng là nốt trầm xao xuyến, có sức ngân vang, một nốt trầm có ích cho đời. Những ước muôn tưởng như giản dị ấy lại có một ý nghĩa lớn lao đó là phải đóng góp những gì tươi đẹp nhất cho cuộc đời, cho đất nước, dù đó là sự dâng hiến khiêm nhường, giản dị.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy minh nguyet 29 tháng 1 2021 lúc 21:37Tham khảo:
Những ước muốn giản dị để thành những vật nhỏ bé, nhưng chính những vật nhỏ bé này lại góp phần quan trọng không thể thiếu để tạo nên mùa xuân, tạo nên sắc xuân. Bên cạnh đó, tác giả còn muốn làm một nốt trầm trong bản hoà ca êm ái. Chỉ là một nốt trầm kín đáo, khiêm nhường, chứ không phải là một nốt thanh thánh thót, nổi trội. Lẫn vào trong bản hoà ca, khó nghe và nhận ra những nốt trầm khiêm nhường đó đã tạo nên cái hay của bản nhạc. Tác giả muốn làm một nốt trầm nhưng là nốt trầm xao xuyến, có sức ngân vang, một nốt trầm có ích cho đời.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Thanh Yến
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
( Trích Ngữ Văn 9, Tập một )
Vì sao nhân vật trữ tình lại muốn làm con chim hót, một cành hoa hay một nốt trầm. Ước muốn đó thể hiện nét đẹp gì trong tâm hồn của nhà thơ?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0- Thanh Vy
- Ngthom
“Con ở miền nam ra thăm lăng bác” Câu 2: Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ. Trong khổ thơ em vừa chép, nổi bật lên hình ảnh hàng tre. Hình ảnh đó còn được nhắc đến trong những câu thơ nào khác của bài? Việc lặp lại như vậy có ý nghĩa gì? Câu 3: Dựa vào khổ thơ (em vừa hoàn thành ở câu 2), hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp phân tích tổng hợp để làm rõ cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng Bác. Trong đoạn có sử dụng câu chủ động và thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân, chú thích rõ). Giúp e với ạa
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0- Thanh Kiều
1.Phân tích ý nghĩa của từng câu thơ trong đoạn văn sau :
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào bài ca
Một nốt trầm sao xuyến
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0- Kau Nhok Tinh Nghich
Ta làm con chin hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
(Trích mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải)
Nế là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình
(Trích Một khúc ca xuân cua Tố Hữu)
Phân tich khổ thơ trich trong mua xuân nho nhỏ. Từ đó so sánh với những suy ngẫm của Tố hữu qua cac câu thơ trich trong môt khúc ca xuân.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0
- ngoc ho
1 em hiểu như thế nào về 2 câu thơ" không có kính, ừ thì có bụi.", "không có kính, ừ thì ướt áo."
2 giọng điệu, ngôn ngữ của đoạn thơ có gì đặc biệt? ý nghĩa của giọng điệu, ngôn ngữ đó trong đoạn thơ
giúp mik với :)))))))))))))))))))))))))))))))))00
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 1- Phan Cả Phát
Trong bài "Màu xuân nho nhỏ" nhà thơ Thanh Hải đã bày tỏ ước nguyện sống đẹp , sống có ích cho đời qua những câu thơ sau : "Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến ."
Hãy viết bài nghị luận trình bày suy nghĩ của em về lẽ sống đó.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0- Tạ Nguyễn Huyền Giang
II. Tập làm văn Suy nghĩ của em về ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong hai khổ thơ sau : Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc .
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0- Bảo Duy Cute
Mở đầu bài “VLB”, Viễn Phương viết 3 câu đầu khổ 1 và cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước: “Muốn làm cây tre trung hiếu trốn này”.Theo em hình ảnh nào là hình ảnh ẩn dụ. Em cảm nhận được từ cách hình ảnh ẩn dụ đó có ý nghĩa sâu xa như thế nào về tình cảm thiêng liêng cao đẹp của nhân dân với Bác Hồ kính yêu
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Nốt Nhạc Trầm Là Gì
-
Gợi ý Giải đề Thi Văn Tuyển Sinh Lớp 10 ở Hà Nội
-
Nốt Nhạc Trầm Trong Bài Thơ Có Nét Riêng Gì? Điều đó Góp Phần Thể ...
-
Nốt Trầm Nghĩa Là Gì - Xây Nhà
-
Nốt Nhạc Trong Bài Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ Thể Hiện Nét Gì
-
Nốt Trầm Nghĩa Là Gì - Thả Rông
-
Nốt Nhạc Trầm Trong Bài Thơ MÙA XUÂN NHO NHỎ Của Thanh Hải ...
-
Nốt Nhạc Trầm Trong Bài Thơ "MÙA XUÂN NHO NHỎ" Của Thanh Hải ...
-
Nốt Trầm Là Gì
-
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm Học 2013 - 2014 - 123doc
-
Nốt Trầm Nghĩa Là Gì
-
Nốt Nhạc Trong Bài Thơ “Mùa Xuân Nho Nhỏ” Thể Hiện Nét Gì? Điều đó ...
-
Hát Nốt Trầm Như Thế Nào Là đúng Cách? - Blog VietVocal
-
Nốt Nhạc Trong Bài Thơ “Mùa Xuân Nho Nhỏ” Thể Hiện Nét Gì?
-
Nốt Nhạc – Wikipedia Tiếng Việt