Hình Bên Vẽ đường Biểu Diễm Sự Thay đổi Nhiệt độ Theo Thời Gian Khi ...
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
Hình bên vẽ đường biểu diễm sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn.
a.Chất rắn này nóng chảy ở nhiệt độ nào?
b.Chất răn này là chất j?
c.Để đưa chất răn này từ 55độ c tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?
d.Thời gian nóng chảy của chất này là bao nhiêu phút
e.Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ mấy?
g.Thời gian đông đặc kéo dài bao nhieu phút
h.Nhiệt độ đông đặc của chất này là bao nhiêu
#Toán lớp 6 2 HT Hoàng Trúc Nhi 5 tháng 5 2019bn ,k co hinh dau
Đúng(0) T T.Ps 5 tháng 5 2019#)Trả lời :
>>>^**$$^7#@@....ảnh>>$%^$@$>:;,';.l245^%$#>>......đâu?::"<<>>Ơ}Ư{@@$^&???????????????____________________
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên DA đức anh vu 5 tháng 6 2020 - olm Bài 5: Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất.a. Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào?b. Chất này là chất gì?c. Để đưa chất này từ -60C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?d. Sự nóng chảy bắt đầu từ phút thứ mấy?e. Thời gian nóng chảy của chất này kéo dài bao nhiêu phút?f. Trong thời gian từ phút thứ 2 đến phút thứ 8, chất...Đọc tiếpBài 5: Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất.
a. Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào?b. Chất này là chất gì?c. Để đưa chất này từ -60C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?d. Sự nóng chảy bắt đầu từ phút thứ mấy?e. Thời gian nóng chảy của chất này kéo dài bao nhiêu phút?
f. Trong thời gian từ phút thứ 2 đến phút thứ 8, chất này tồn tại ở thể gì?
#Toán lớp 6 0 HN Hoài Nguyễn 30 tháng 3 2018 - olm hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt dộ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ???Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi bị nóng chảy.tuyệt đối ko chép mạng nhé . AI NHANH MÌNH TICK...Đọc tiếphình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt dộ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ???Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi bị nóng chảy.tuyệt đối ko chép mạng nhé . AI NHANH MÌNH TICK LUÔN!
#Toán lớp 6 1 HN Hoài Nguyễn 30 tháng 3 2018bài này ở hình 25.1 sgk vật lý 6 trang 78 nah
Đúng(0) AC Anna Channel 12 tháng 5 2019 - olm Quan sát nước đá lấy từ tủ lạnh ra người ta thấy:-Nhiệt độ ban đầu của nước là -5-Thời gian từ khi lấy ra khỏi tủ lạnh đến khi nước đá bắt đầu nóng chảy là 1 phút- Thời gian nước đá nóng chảy là 7 phút- Thời gian từ khi nóng chảy hết đến khi nước có nhiệt độ 10 độ C là 4 phúta) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gianb) Đoạn nằm ngang, đoạn nằm...Đọc tiếpQuan sát nước đá lấy từ tủ lạnh ra người ta thấy:
-Nhiệt độ ban đầu của nước là -5
-Thời gian từ khi lấy ra khỏi tủ lạnh đến khi nước đá bắt đầu nóng chảy là 1 phút
- Thời gian nước đá nóng chảy là 7 phút
- Thời gian từ khi nóng chảy hết đến khi nước có nhiệt độ 10 độ C là 4 phút
a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
b) Đoạn nằm ngang, đoạn nằm nghiêng tương ứng với quá trình nào?
#Toán lớp 6 0 H hoaianh 10 tháng 3 2019 - olm Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng,...Đọc tiếpĐề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng 3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được . 4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu º F ? A 68 º F B. 86 º F C. 52 º F D. 54 º F 5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ : A. 70º C B. 80º C C. 90º C D. Cả A,B,C đều đúng 6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng : A. Tăng dần lên B. Khi tăng, khi giảm C. Giảm dần đi D. Không thay đổi II. Phần tự luận : ( 7 điểm ): Câu 1: a. Chất ...... nở vì nhiệt nhiều hơn chất ..... ; chất ..... nở vì nhiệt nhiều hơn chất .... ( 1 đ) b. Nhiệt độ 0º C trong nhiệt giai ........... tương ứng với nhiệt độ .......... trong nhiệt giai Farenhai. (1đ ) Câu 2 : a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ?Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ ) b. Em hãy tính : 35º C ứng với bao nhiêu º F, 37º C ứng với bao nhiêu º F ? (2đ ) Câu 3 a. Thế nào là sự bay hơi ? thế nào là sự ngưng tụ ? (1đ ). b. Sự nóng chảy là gì ? sự đông đặc là gì ? Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc (1 đ) Bài làm................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
#Toán lớp 6 2 H hoaianh 10 tháng 3 2019I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
Đúng(0) ST Sư Tử đáng yêu 10 tháng 3 2019I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời SP Serenity Princess 27 tháng 4 2019 - olm2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?
4, Phân tích bảng kết quá thay đổi nhiệt độ khi nóng chảy, đông đặc bảng kết quả thí nghiệm về sự sôi và các giai đoạn thay đổi nhiệt độ
Vật lý nhak mọi người giải hộ em ạ :(
#Toán lớp 6 0 SP Serenity Princess 27 tháng 4 2019 - olm2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?
4, Phân tích bảng kết quá thay đổi nhiệt độ khi nóng chảy, đông đặc bảng kết quả thí nghiệm về sự sôi và các giai đoạn thay đổi nhiệt độ
đấy là vật lý mn giải hộ em cái ạ, em sẻ kick
#Toán lớp 6 2 ... 27 tháng 4 2019(*) Sự nóng chảy + Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. + Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.(*) Sự đông đặc+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. + Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.(*) Sự bay hơi + Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. (*) Sự ngưng tụ+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
Đúng(0) ... 27 tháng 4 2019Câu 4 có bảng đâu bạn ????
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời QT Quoc Tran Anh Le Giáo viên 5 tháng 10 2023Nhiệt độ đông đặc của một chất là nhiệt độ mà tại đó chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Nhiệt độ đông đặc của rượu, nước và thủy ngân lần lượt là: \( - 117^\circ C;0^\circ C; - 38,83^\circ C\)
Hãy sắp xếp nhiệt độ đông đặc của ba chất này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
#Toán lớp 6 3 TA Tiếng anh123456 5 tháng 10 2023Vì 38,83 < 117 nên -117 < -38,38 < 0. Như vậy nhiệt độ đông đặc của rượu thấp nhất, tiếp theo là thủy ngân, sau cùng là nước.
Đúng(0) HQ Hà Quang Minh Giáo viên 5 tháng 10 2023Số thập phân âm: \( - 117; - 38,83\)
Số thập phân âm luôn nhỏ hơn 0 nên \( - 117 < 0; - 38,83 < 0\)
Vì \(117 > 38,83\) nên \( - 117 < - 38,83\)
Dó đó \( - 117 < - 38,83 < 0\)
Vậy nhiệt độ đông đặc của ba chất này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: rượu, thủy ngân, nước.
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời DP Đinh Phí Khánh Huyền123 24 tháng 4 2018 - olm VẬT LÍ :Bài 1 : Vì sao các loài cây sống trên sa mạc lại có lá bé, nhiều lông hoặc có gai ?Bài 2 : Vì sao khi trồng chuối và mía người ta lại phạt bớt lá đi ?Bài 3 : Bỏ vài cục đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau :Thời gian ( phút )02468101214161820Nhiệt độ ( 0 độ C ) -6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 ...Đọc tiếpVẬT LÍ :
Bài 1 : Vì sao các loài cây sống trên sa mạc lại có lá bé, nhiều lông hoặc có gai ?
Bài 2 : Vì sao khi trồng chuối và mía người ta lại phạt bớt lá đi ?
Bài 3 : Bỏ vài cục đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau :
Thời gian ( phút ) | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 | 18 | 20 |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Nhiệt độ ( 0 độ C ) | -6 | -3 | -1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 9 | 14 | 18 | 20 |
a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b) Đường biểu diễn từ phút thứ 6\(\rightarrow\)phút thứ 10 có dạng ntn, có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 \(\rightarrow\)phút thứ 10.
Bài 4 : Cho bảng số liệu sau đây vế sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nóng rồi sau đó để nguội :
Thời gian ( phút ) | 0 | 2 | 4 | 5 | 7 | 10 | 12 | 13 | 16 | 18 | 20 | 22 |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Nhiệt độ ( 0 độ C ) | 50 | 65 | 75 | 80 | 80 | 90 | 85 | 80 | 80 | 75 | 70 | 60 |
a) Hãy vẽ đường biểu sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến ?
b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ ?c) Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy ?
d) Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút ?
e) Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy ? Ở nhiệt độ bao nhiêu ?
f) Thời gian đông đặckéo dài bao nhiêu phút ?
g) Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiết độ của băng phiến tăng, trong những khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm ?
Bài 5 : Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt, để tách quả cầu ra khỏi vòng thì một HS đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi cách này có thể tách quả cầu ra được hay không ? Tại sao ?
#Toán lớp 6 2 HT Huỳnh Thiên Tân 24 tháng 4 2018Bài 1: Vì ở sa mạc, nhiệt độ rất cao nên cây bị thoát hơi nước nhiều. Do đó, lá bé hoặc thành gai để hạn chế thoát hơi nước,về có nhiều lông thì tạo thành 1 lớp sáp bao phủ bên ngoài nhằm hạn chế sự thoát hơi nước.
Bài 2 : Khi trồng cây chuối và mía, cây rất cần nước. là chuối thì to, lá mía thì dài nên sự thoát hơi nước nhiều => phạt bớt đi để hạn chế việc thoát hơi nước.
Những bài kia mik biết làm nhưng ko vẽ được nha, thông cảm
Đúng(0) HT Huỳnh Thiên Tân 24 tháng 4 2018Bài 5: Không được vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
Bài 3
b) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10,nhiệt đọ ko thay đổi
Bài 4:
b) Băng phiến nóng chảy ở 800.
c) Băng phiến nóng chảy từ phú 5 đến phút thứ 7 và từ phút thứ 13 đến phút thứ 16
d) Lần 1 là 2 phút, lần 2 là 3 phút
e) Bắt đầu từ phút thứ 16 trở lên ở nhiệt độ 80
f) câu này mik ko hiểu lắm
g) câu này dễ bn tự làm nha
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời LT Lê Thảo 15 tháng 5 2019 - olmvật lí nha
c1:cho vd về ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất trong thực tế
c2:thế nào là sự nóng chảy sự nóng chảy, sựu đông đặc, sựu bay hơi, sựu ngưng tụ, sự sôi
nêu đặc điểm, tính chất của các sựu chuyển thể này
ai nhanh mk tick 3 tick cho
#Toán lớp 6 1 BL Bành Lê Gia Khanh 15 tháng 5 2019C1/ VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài
Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...
C2/ Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Sự bay hơi: sự chuyển từ lỏng sang thể hơi
Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
Sự sôi: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng
Đặc điểm:
- Sự nóng chảy, đông đặc:
+ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi
- Sự bay hơi:
+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng,tính chất của chất lỏng.+ Sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.
+ Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng xảy ra nhiều hơn.
- Sự ngưng tụ:
+ Tốc độ ngưng tụ của 1 chất hơi càng lớn nều nhiệt độ càng nhỏ
+ Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào
- Sự sôi:
+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định
+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau
+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi
+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường
Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- LD LÃ ĐỨC THÀNH 12 GP
- SV Sinh Viên NEU 10 GP
- NV Nguyễn Việt Lâm 6 GP
- KV Kiều Vũ Linh 6 GP
- NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 2 GP
- S subjects 2 GP
- DS Đinh Sơn Tùng VIP 2 GP
- R Raven 2 GP
- TT Trịnh Thanh Vân 2 GP
- TA Trần Anh Quân VIP 2 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Chất Rắn Này Là Gì
-
Ở Nhiệt độ Nào Chất Rắn Bắt đầu Nóng Chảy? - Thùy Nguyễn
-
Top 14 Chất Rắn Này Là Gì
-
Chất Rắn Này Là Chất Gì ? - Selfomy Hỏi Đáp
-
1. Ở Nhiệt độ Nào Chất Rắn Bắt đầu Nóng Chảy?2. Chất Rắn Này Là ...
-
Chất Rắn Này Là Chất Gì
-
Giải Mã Chất Rắn Vô định Hình Và Những ứng Dụng Trong đời Sống
-
Chất Rắn Nóng Chảy ở Nhiệt độ Bao Nhiêu độ Là Chất Gì
-
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 6 - Bài 24-25: Sự Nóng Chảy Và Sự đông đặc
-
Chất Rắn Vô định Hình Là Gì? Hãy Nêu Các Tính Chất Của Loại Chất Rắn
-
Hình 24-25.1 Vẽ đường Biểu Diễn Sự Thay đổi Nhiệt độ Theo Thời Gian
-
Nhìn Biểu đồ Và Cho Biết Chất Rắn Này Nóng Chảy ở Nhiệt độ Nào?
-
[CHUẨN NHẤT] Chất Rắn Vô định Hình Là Gì? - Top Lời Giải