Hình Học 11 Bài 1: Vectơ Trong Không Gian - HOC247

3. Luyện tập Bài 1 chương 3 hình học 11

Nội dung bài học sẽ giúp các em nắm được các khái niệm Vectơ trong không gian, phương pháp chứng minh ba vectơ đồng phẳng. Bên cạnh đó là các ví dụ minh họa sẽ giúp các em hình thành các kĩ năng giải bài tập liên quan đến vectơ trong không gian.

3.1 Trắc nghiệm về Vectơ trong không gian

Để cũng cố bài học xin mời các em cũng làm Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 1 để kiểm tra xem mình đã nắm được nội dung bài học hay chưa.

  • Câu 1:

    Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A, B, C, D không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để A, B, C, D tạo thành hình bình hành là:

    • A. \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} = \overrightarrow 0 \)
    • B. \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OD} \)
    • C. \(\overrightarrow {OA} + \frac{1}{2}\overrightarrow {OB} = \overrightarrow {OC} + \frac{1}{2}\overrightarrow {OD} \)
    • D. \(\overrightarrow {OA} + \frac{1}{2}\overrightarrow {OC} = \overrightarrow {OB} + \frac{1}{2}\overrightarrow {OD} \)
  • Câu 2:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt \(\overrightarrow {SA} = \overrightarrow a ;\overrightarrow {SB} = \overrightarrow b ;\overrightarrow {SC} = \overrightarrow c ;\overrightarrow {SD} = \overrightarrow d \). Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A. \(\overrightarrow a + \overrightarrow c = \overrightarrow b + \overrightarrow d \)
    • B. \(\overrightarrow a + \overrightarrow b = \overrightarrow c + \overrightarrow d \)
    • C. \(\overrightarrow a + \overrightarrow d = \overrightarrow b + \overrightarrow c \)
    • D. \(\overrightarrow a + \overrightarrow b + \overrightarrow c + \overrightarrow d = \overrightarrow 0 \)
  • Câu 3:

    Cho tứ diện ABCD. Người ta định nghĩa "G là trọng tâm tứ diện ABCD khi \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow 0 \)". Khẳng định nào sau đây là sai?

    • A. G là trung điểm của IJ với I là trung điểm của AB và J là trung điểm của CD
    • B. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BD
    • C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AD và BC
    • D. Chưa thể xác định được.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức và nắm vững hơn về bài học này nhé!

3.2 Bài tập SGK và Nâng Cao về Vectơ trong không gian

Bên cạnh đó các em có thể xem phần hướng dẫn Giải bài tập Hình học 11 Bài 1 sẽ giúp các em nắm được các phương pháp giải bài tập từ SGK hình học 11 Cơ bản và Nâng cao.

Bài tập 1 trang 91 SGK Hình học 11

Bài tập 2 trang 91 SGK Hình học 11

Bài tập 3 trang 91 SGK Hình học 11

Bài tập 4 trang 91 SGK Hình học 11

Bài tập 5 trang 92 SGK Hình học 11

Bài tập 6 trang 92 SGK Hình học 11

Bài tập 7 trang 92 SGK Hình học 11

Bài tập 8 trang 92 SGK Hình học 11

Bài tập 9 trang 92 SGK Hình học 11

Bài tập 10 trang 92 SGK Hình học 11

Bài tập 3.1 trang 129 SBT Hình học 11

Bài tập 3.2 trang 129 SBT Hình học 11

Bài tập 3.3 trang 129 SBT Hình học 11

Bài tập 3.4 trang 130 SBT Hình học 11

Bài tập 3.5 trang 130 SBT Hình học 11

Bài tập 3.6 trang 130 SBT Hình học 11

Bài tập 3.7 trang 130 SBT Hình học 11

Bài tập 1 trang 91 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 2 trang 91 SGK Toán 11 NC

Bài tập 3 trang 91 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 4 trang 91 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 5 trang 91 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 6 trang 91 SGK Hình học 11 NC

4. Hỏi đáp về bài 1 chương 3 hình học 11

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em.

Từ khóa » Bài Tập Vectơ Trong Không Gian