Hình Học Lớp 10 Chương 1: Véctơ - Tọa độ

Hình học lớp 10 chương 1: Véctơ - tọa độLý thuyết và bài tập hình học lớp 10 chương 1 Tải về Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Lý thuyết và bài tập hình học lớp 10 chương 1

VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Hình học lớp 10 chương 1: Véctơ - tọa độ, bộ tài liệu kèm theo đáp án và hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả bài tập Hình học lớp 10 chương 1. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 10, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 10 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 10. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

  • Bài tập trắc nghiệm hệ thức lượng trong tam giác
  • Bài tập mệnh đề toán học lớp 10
  • Bài tập tích vô hướng của hai vectơ

Hình học lớp 10 chương 1: Véctơ - tọa độ

A. Tóm tắt lý thuyết Chương I: Tọa độ Vectơ

Lý thuyết và bài tập hình học lớp 10 chương 1

B. Bài tập tọa độ vectơ - Chương 1: Hình học 10

Để ôn tập lại kiến thức cũng như rèn luyện nâng cao hơn về bài tập của bài Vectơ này, VnDoc xin gửi tới các bạn học sinh tài liệu do VnDoc biên soạn. Qua đó sẽ giúp các bạn học sinh hiểu sâu hơn và nắm rõ hơn lý thuyết cũng như bài tập của bài học này.

Câu 1: Cho hai điểm M(1; 6), N(6; 3). Tìm điểm P mà \vec{PM} =2\vec{PN}\(\vec{PM} =2\vec{PN}\)

A.\ P\left(11;\ 0\right)\(A.\ P\left(11;\ 0\right)\)B.\ P\left(6;\ 5\right)\(B.\ P\left(6;\ 5\right)\)
C.\ P\left(2;\ 4\right)\(C.\ P\left(2;\ 4\right)\)D.\ P\left(0;\ 11\right)\(D.\ P\left(0;\ 11\right)\)

Câu 2: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm được xác định: 4\vec{BM} -3\vec{BC} =\vec{0}\(4\vec{BM} -3\vec{BC} =\vec{0}\). Khi đó vecto \vec{AM}\(\vec{AM}\) bằng:

A. \vec{AB} +\vec{AC}\(A. \vec{AB} +\vec{AC}\)B. \frac{1}{2} \vec{AB} +\frac{1}{3} \vec{AC}\(B. \frac{1}{2} \vec{AB} +\frac{1}{3} \vec{AC}\)
C. \frac{1}{3} \vec{AB} +\frac{2}{3} \vec{AC}\(C. \frac{1}{3} \vec{AB} +\frac{2}{3} \vec{AC}\)D. \frac{1}{4} \vec{AB} +\frac{3}{4} \vec{AC}\(D. \frac{1}{4} \vec{AB} +\frac{3}{4} \vec{AC}\)

Câu 3: Cho \vec{u} =(-3; 2),\vec{v} =(2;3)\(\vec{u} =(-3; 2),\vec{v} =(2;3)\). Khi đó \vec{w} =(-3; 15)\(\vec{w} =(-3; 15)\) được biễu diễn là:

A. \vec{w} =3\vec{u} +2\vec{v}\(A. \vec{w} =3\vec{u} +2\vec{v}\)B. \vec{w} =\vec{u} +2\vec{v}\(B. \vec{w} =\vec{u} +2\vec{v}\)
C. \vec{w} =3\vec{u} +3\vec{v}\(C. \vec{w} =3\vec{u} +3\vec{v}\)D. \vec{w} =3\vec{u} -2\vec{v}\(D. \vec{w} =3\vec{u} -2\vec{v}\)

Câu 4: Cho hình bình hành ABCD với E là trung điểm của BC; F là điểm thuộc đường thẳng AC sao cho \left | \vec{AB}  \right | =\left | \vec{EF}  \right |\(\left | \vec{AB} \right | =\left | \vec{EF} \right |\). Có bao nhiêu điểm F thỏa mãn điều kiện đã cho:

A. 0B. 1C. 2D. 3.

Câu 5: Cho hình thang ABCD có đáy AB= a, CD= 2a. Goi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Tính độ dài của vecto \vec{MN} +\vec{BD} +\vec{CA}\(\vec{MN} +\vec{BD} +\vec{CA}\).

A.\ \frac{5a}{2}\(A.\ \frac{5a}{2}\)B.\ \frac{7a}{2}\(B.\ \frac{7a}{2}\)C.\ \frac{3a}{2}\(C.\ \frac{3a}{2}\)D.\ \frac{a}{2}\(D.\ \frac{a}{2}\)

Câu 6: Trong măt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có B(1; 3), C(13; 5) và N, M lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tìm toa độ của vectơ \vec{MN}\(\vec{MN}\).

A. \vec{MN}=(6;1)\(A. \vec{MN}=(6;1)\)B. \vec{MN}=(7;4)\(B. \vec{MN}=(7;4)\)
C. \vec{MN}=(12;2)\(C. \vec{MN}=(12;2)\)D. \vec{MN}=(14;8)\(D. \vec{MN}=(14;8)\)

Mời bạn đọc tải tài liệu đầy đủ tại đây: Ôn tập chương 1 toán hình 10

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Hình học lớp 10 chương 1: Véctơ - tọa độ. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu thêm tới các bạn học sinh tài liệu Toán lớp 10, Ngữ Văn 10, Tiếng Anh lớp 10,... mà VnDoc tổng hợp và đăng tải. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Từ khóa » Bài Tập Nâng Cao Hình Học 10 Chương 1