Hình Hộp Chữ Nhật. Hình Lập Phương - Lý Thuyết Toán
Mục Lục - Toán 5
- Bài 1: Ôn tập khái niệm phân số. Tính chất cơ bản của phân số
- Bài 2: Ôn tập: So sánh hai phân số
- Bài 3: Ôn tâp: So sánh phân số (tiếp)
- Bài 4: Phân số thập phân
- Bài 5: Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số
- Bài 6: Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số
- Bài 7: Hỗn số
- Bài 8: Hỗn số (tiếp)
- Bài 9: Ôn tập về giải toán
- Bài 10: Ôn tập và bổ sung về giải toán
- Bài 11: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
- Bài 12: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
- Bài 13: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông. Héc-ta
- Bài 14: Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
- Bài 1: Khái niệm số thập phân
- Bài 2: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
- Bài 3: Số thập phân bằng nhau. So sánh hai số thập phân
- Bài 4: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Bài 5: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- Bài 6: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- Bài 7: Phép cộng số thập phân. Tổng nhiều số thập phân
- Bài 8: Phép trừ hai số thập phân
- Bài 9: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- Bài 10: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
- Bài 11: Nhân một số thập phân với một số thập phân
- Bài 12: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
- Bài 13: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...
- Bài 14: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
- Bài 15: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Bài 16: Chia một số thập phân cho một số thập phân
- Bài 17: Tỉ số phần trăm. Các phép tính với tỉ số phần trăm
- Bài 18: Giải toán về tỉ số phần trăm: Tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Bài 19: Giải toán về tỉ số phần trăm: Tìm giá trị phần trăm của một số
- Bài 20: Giải toán về tỉ số phần trăm: Tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó
- Bài 21: Giải toán về tỉ số phần trăm: Tỉ số phần trăm liên quan đến mua bán
- Bài 1: Tam giác. Diện tích hình tam giác
- Bài 2: Hình thang. Diện tích hình thang
- Bài 3: Hình tròn. Đường tròn. Chu vi hình tròn
- Bài 4: Diện tích hình tròn
- Bài 5: Luyện tập về diện tích các hình
- Bài 6: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
- Bài 7: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Bài 8: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
- Bài 9: Thể tích của một hình. Xăng-ti-mét khối. Đề- xi-mét khối. Mét khối
- Bài 10: Thể tích hình hộp chữ nhật
- Bài 11: Thể tích hình lập phương
- Bài 1: Bảng đơn vị đo thời gian
- Bài 2: Cộng số đo thời gian
- Bài 3: Trừ số đo thời gian
- Bài 4: Nhân số đo thời gian với một số
- Bài 5: Chia số đo thời gian cho một số
- Bài 6: Vận tốc
- Bài 7: Quãng đường
- Bài 8: Thời gian
- Bài 9: Hai vật chuyển động ngược chiều
- Bài 10: Hai vật chuyển động cùng chiều
- Bài 11: Chuyển động trên dòng nước
- Bài 1: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
- Bài 2: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
- Bài 3: Ôn tập về số đo thời gian
- Bài 4: Ôn tập về phép cộng
- Bài 5: Ôn tập về phép trừ
- Bài 6: Ôn tập về phép nhân
- Bài 7: Ôn tập về phép chia
- Bài 8: Ôn tập về hình học: Tính chu vi, diện tích một số hình
- Bài 9: Ôn tập về hình học: Tính diện tích, thể tích một số hình
CHƯƠNG 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ. GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
CHƯƠNG 2: SỐ THẬP PHÂN. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC
CHƯƠNG 4: SỐ ĐO THỜI GIAN. TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
CHƯƠNG 5: ÔN TẬP
- Trang chủ
- Lý thuyết toán học
- Toán 5
- CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC
- Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
1. Hình hộp chữ nhật
- Hình hộp chữ nhật được vẽ như sau:
- Hình hộp chữ nhật có sáu mặt (như hình vẽ): hai mặt đáy (mặt \(1\) và mặt \(2\)) và bốn mặt bên (mặt \(3\), mặt \(4\), mặt \(5\), mặt \(6\)) đều là hình chữ nhật.
Mặt \(1\) bằng mặt \(2\); mặt \(3\) bằng mặt \(5\); mặt \(4\) bằng mặt \(6\).
- Hình hộp chữ nhật có tám đỉnh và mười hai cạnh.
Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ:
Hình hộp chữ nhật trên có:
+) Tám đỉnh là: đỉnh \(A\), đỉnh \(B\), đỉnh \(C\), đỉnh \(D\), đỉnh \(M\), đỉnh \(N\), đỉnh \(P\), đỉnh \(Q\).
+) Mười hai cạnh là: cạnh \(AB\), cạnh \(BC\), cạnh \(CD\), cạnh \(DA\), cạnh \(MN\), cạnh \(NP\), cạnh \(PQ\), cạnh \(MQ\), cạnh \(AM\), cạnh \(BN\), cạnh \(CP\), cạnh \(DQ\).
Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
2. Hình lập phương
- Hình lập phương có sáu mặt là các hình vuông bằng nhau.
- Hình lập phương có tám đỉnh và mười hai cạnh.
Chú ý: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau.
Trang trước Mục Lục Trang sauCó thể bạn quan tâm:
- Thể tích hình hộp chữ nhật
- Ôn tập chương 8: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
- Thể tích hình lập phương
- Mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp khối đa diện
- Thể tích khối hộp, khối lăng trụ
Tài liệu
Sách giáo khoa Toán 6 tập 1 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
Lý thuyết và Bài tập tổng hợp về Hình Véctơ - Hình Tọa Độ
Chuyên đề hình học không gian lớp 11
Phương trình đường thẳng(Hình tọa độ)
Trắc nghiệm toàn bộ hình học lớp 10
TopTừ khóa » Hình Hộp Vuông Là Gì
-
Định Nghĩa Hình Hộp đứng, Hình Hộp Chữ Nhật, Hình Lập Phương
-
Hình Hộp Chữ Nhật Là Gì? Tính Diện Tích, Thể Tích ... - Mua Hàng đảm Bảo
-
Hình Hộp Chữ Nhật Là Gì ? Định Nghĩa, Tính Chất, Công Thức Về Hình ...
-
Hình Hộp Vuông - Hình Hộp Chữ Nhật
-
Thế Nào Là Khối Hộp Chữ Nhật - Hỏi Đáp
-
Hình Hộp Là Gì Mô Tả Hình Hộp Thoi Là Gì - Bình Dương
-
Công Thức Tính Diện Tích Hình Hộp Chữ Nhật
-
Hình Hộp Đứng Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm Hình Hộp Chữ Nhật
-
Hình Chóp, Hình Lăng Trụ, Hình Hộp Là Gì? - O₂ Education
-
Hình Hộp Chữ Nhật: Cách Tính Chu Vi, Diện Tích Và Thể Tích - Freetuts
-
Lý Thuyết: Hình Hộp Chữ Nhật
-
Cách để Tính Diện Tích Bề Mặt Hình Hộp Chữ Nhật - WikiHow