Hình Lăng Trụ Có Bao Nhiêu Mặt Bên
Có thể bạn quan tâm
Nội dung chính Show
Trong hình học, hình lăng trụ tam giác là hình lăng trụ có ba mặt bên; nó là một khối đa diện được hình thành từ một đáy hình tam giác, một hình tạo bởi phép tịnh tiến của đáy và 3 mặt nối với các cạnh tương ứng. Hình lăng trụ tam giác vuông có các mặt bên là hình chữ nhật, nếu không nó là hình lăng trụ tam giác xiên. Hình lăng trụ tam giác đều là một hình lăng trụ có hai đáy là hai tam giác đều bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là các hình bình hành, các cạnh bên song song và bằng nhau. Ngoài ra, nó là một khối đa diện trong đó hai mặt song song, trong khi các đường pháp tuyến của ba mặt kia nằm trong cùng một mặt phẳng (không nhất thiết phải song song với các mặt phẳng cơ sở). Ba mặt này là hình bình hành. Tất cả các mặt cắt song song với các mặt cơ sở đều là các hình tam giác giống nhau. Một hình lăng trụ tam giác vuông là hình bán nguyệt hay tổng quát hơn, là một đa diện đều nếu những mặt cơ bản là tam giác đều, và ba mặt khác là hình vuông. Nó có thể được xem như là một hình hosohedron tam giác cụt, được biểu thị bằng biểu tượng Schläfli t{2,3}. Nói cách khác, nó có thể được xem là tích Descartes của một hình tam giác và một đoạn thẳng và được kí hiệu bởi phép nhân {3}x{}. Khối đa diện đối ngẫu của một hình lăng trụ tam giác là một hình chóp tam giác. Nhóm đối xứng của một hình lăng trụ 3 mặt bên vuông góc có đáy hình tam giác là D3h của bậc 12. Nhóm xoay là D3 của bậc 6. Nhóm đối xứng không gồm đối xứng tâm. Thể tích của bất kỳ lăng kính nào là tích của diện tích đáy và khoảng cách giữa hai đáy. Trong trường hợp này, đáy là một hình tam giác, vì vậy chúng ta chỉ cần tính diện tích của hình tam giác và nhân số này với chiều dài của hình lăng trụ: V = 1 2 b h l , {\displaystyle V={\frac {1}{2}}bhl,}Trong đó b là chiều dài của một cạnh của tam giác, h là chiều dài của đường cao được vẽ ở cạnh đó và l là khoảng cách giữa các mặt tam giác. Lăng trụ tam giác cụt vuông có một mặt hình tam giác cụt (đã cắt gọt) theo một góc xiên.[1]
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lăng_trụ_tam_giác&oldid=68489529” Toán 12: Hình lăng trụ là gì? Lăng trụ tam giác đều, tứ giác đều, lục giác
Hình lăng trụ là gì? Lăng trụ tam giác đều, tứ giác đều, lục giác là gì?. Đây là những nội dung quan trọng được học trong chương trình Toán 12 chương 1 Khối đa diện. Để giúp các em nắm vững nội dung này, VnDoc giới thiệu tới các em những kiến thức trọng tâm về Hình lăng trụ, đi kèm bài tập vận dụng cho các em tham khảo, ôn luyện. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học có thể học tốt môn Toán 12 hơn. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây nhé. Định nghĩa và tính chất hình lăng trụ, lăng trụ tam giác đều, lăng trụ tứ giác đều, lục giác 1. Hình lăng trụĐịnh nghĩa: Hình lăng trụ là một đa diện gồm có hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là hình bình hành, các cạnh bên song song hoặc bằng nhau Tính chất: Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành Thể tích: thể tích hình lăng trụ bằng diện tích của mặt đáy và khoảng cách giữa hai mặt đáy hoặc là chiều cao. V = B.h Trong đó: B: diện tích mặt đáy của hình lăng trụ H: chiều cao của của hình lăng trụ V: thể tích hình lăng trụ 2. Hình lăng trụ đứngĐịnh nghĩa: Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Tính chất: - Hình lăng trụ đứng có tất cả cạnh bên vuông góc với hai đáy,- Hình lăng trụ đứng có tất cả mặt bên là các hình chữ nhật. Một số dạng lăng trụ đứng đặc biệt a. Hình hộp đứng Định nghĩa: Hình hộp đứng là hình hộp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Tính chất: Hình hộp đứng có 2 đáy là hình bình hành, 4 mặt xung quanh là 4 hình chữ nhật. b. Hình hộp chữ nhật Định nghĩa: Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật. Tính chất: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là 6 hình chữ nhật. + Hình chữ nhật có 12 cạnh, 8 đỉnh và 6 mặt. + Các đường chéo có hai đầu mút là 2 đỉnh đối nhau của hình hộp chữ nhật đồng quy tại một điểm + Diện tích của hai mặt đối diện trong hình hộp chữ nhật bằng nhau + Chu vi của hai mặt đối diện trong hình hộp chữ nhật bằng nhau Thể tích khối hộp chữ nhật: c. Hình lập phương Định nghĩa: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật 2 đáy và 4 mặt bên đều là hình vuông. Tính chất: Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông. + Khối lập phương là hình đa diện đều loại {4; 3}. Các mặt là hình vuông, mỗi đỉnh là đỉnh chung của 3 mặt. + Khối lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. Thể tích khối lập phương: 3. Hình lăng trụ đềuĐịnh nghĩa: Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. Tính chất:
Ví dụ: Các lăng trụ đều thường gặp như là lăng trụ tam giác đều, lăng trụ tứ giác đều, lăng trụ ngũ giác đều, hình lăng trụ lục giác đều, … 4. Lăng trụ tam giác đều, lăng trụ tứ giác đều, lăng trụ ngũ giác đều, lăng trụ lục giác đềuĐịnh nghĩa: - Hình lăng trụ tam giác đều là hình lăng trụ có hai đáy là 2 hình tam giác đều. - Hình lăng trụ tứ giác đều là hình lăng trụ đều có đáy là hình vuông. - Hình lăng trụ ngũ giác đều là hình lăng trụ đều có đáy là hình ngũ giác. - Hình lăng trụ lục giác đều là hình lăng trụ đều có đáy là lục giác. Hình lăng trụ tam giác đều Hình lăng trụ tứ giác đều Hình lăng trụ ngũ giác đều Hình lăng trụ lục giác đều 5. Bài tập trắc nghiệm Lăng trụ tam giác đều, lăng trụ tứ giác đều, lăng trụ ngũ giác đều, lăng trụ lục giác đềuCâu 1: Các mặt bên của một bát diện đều là hình gì?
Câu 2: Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A, cạnh AB = 1, BC = , cạnh bên A’A = . Thể tích khối lăng trụ đó là: Câu 3: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Thể tích khối lăng trụ được tính theo công thức nào sau đây? Câu 4: Xét các mệnh đề sau: 1. Hai khối đa diện đều có thể tích bằng nhau là hai đa diện bằng nhau. 2. Hai khối đa diện bằng nhau thì có thể tích bằng nhau. 3. Hai khối chóp có thể tích bằng nhau thì có chiều cao bằng nhau. 4. Hai khối lập phương có thể tích bằng nhau là hai đa diện bằng nhau. 5. Hai khối hộp chữ nhật có thể tích bằng nhau là hai đa diện bằng nhau. Có bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
Câu 5: Một hình lăng trụ đứng tam giác có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích khối lăng trụ đó bằng: Câu 6: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh BC = . Thể tích khối lăng trụ biết A’B = 3a Câu 7: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’. Nếu tam giác A’BC có diện tích bằng 1 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC) bằng 2 thì thể tích khối lăng trụ đó là:
Câu 8: Lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng , mặt bên ABB’A’ có diện tích bằng . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (ABA’) là: Câu 9: Cho lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a và có thể tích bằng 9/4. Tính a?
Câu 10: Khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a. Nếu thể tích của khối lăng trụ bằng thì số đo giữa hai mặt phẳng (A’BC) và mặt phẳng (ABC) bằng bao nhiêu? Câu 11: Cho hình lăng trụ đứng ABC, A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, , B’C tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc . Thể tích khối lăng trụ là: Câu 12: Khối đa diện đều loại {4; 3} có số đỉnh là:
Câu 13: Khối đa diện đều loại {3; 4} có số cạnh là:
Câu 14: Khối mười hai mặt đều thuộc loại:
Câu 15: Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây Câu 16: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, hình chiếu của (A’B’C’) trùng với trọng tâm G của tam giác A’B’C’, cạnh bên lăng trụ bằng 2a. Thể tích lăng trụ là: Câu 17: Thể tích khối lập phương có đường chéo bằng là: Câu 18: Cho hình lăng trụ tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích khối lăng trụ này: Câu 19: Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bên bằng 4a và đường chéo 5a. Tính thể tích của khối lăng trụ này là: Câu 20: Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B. AB = 2a, BC = a, . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’. Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = , SA = a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và SC, I là giao điểm của BM và AC. Thể tích khối tứ diện ANIB tính theo a là: Câu 22: Cho hình chớp S.ABC có AB = 5a, BC = 6a, CA = 7a. Các mặt bên SAB, SBC, SCA tạo với đáy một góc . Thể tích khối chóp là: Câu 23: Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc đáy (ABC), AB = a, . Góc giữa SC và mặt phẳng SAB bằng . Thể tích khối chóp S.ABC là: Xem thêm các bài tiếp theo tại: Giải Toán 12 -------------------------------------------- Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Hình lăng trụ là gì? Lăng trụ tam giác đều, tứ giác đều, lục giác. Chắc hẳn thông qua tài liệu này bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết cho các em học sinh sẽ nắm được Định nghĩa và tính chất hình lăng trụ, lăng trụ tam giác đều, lăng trụ tứ giác đều, lục giác. Ngoài ra, các em cũng sẽ dễ dàng hơn khi vận dụng làm những dạng toán liên quan về Hình lăng trụ. Bên cạnh đó VnDoc.com còn tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn luyện tập tốt hơn. Chúc các em học tốt. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập tại các mục sau: Soạn bài lớp 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12, Tài liệu học tập lớp 12 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải. Để giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc và trả lời được những câu hỏi khó trong quá trình học tập. VnDoc.com mời bạn đọc cùng đặt câu hỏi tại mục hỏi đáp học tập của VnDoc nhé. Chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời giải đáp những thắc mắc của các bạn trong thời gian sớm nhất có thể. Mời bạn đọc tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 12, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 12 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 12 . Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn. |
Bài Viết Liên Quan
Bị bệnh trái rạ bao lâu thì khỏi
Dùng bột đậu đỏ bao lâu thì trắng
Vì sao khi ăn trái dứa lại bị rát lưỡi
Trường cao đẳng dược hà nội ở đâu caodangduochn edu vn
Mua giống hoa lan ở đâu
Ví dụ về hình vị trong tiếng Việt
Lucky nghĩa là gì
Vì sao nên dùng nước giặt xả
Đỗ anh tuấn sunshine group là ai
Tại sao não lại có nếp nhăn
MỚI CẬP NHẬP
Top 4 girls noi danh nho vong 1 năm 2024
2 thángs trước . bởi TrainedComputingBài tập vẽ sơ đồ mạng lưới pert năm 2024
2 thángs trước . bởi SwellSuspensionCác bài văn thuyết minh về con chó lop 8 năm 2024
2 thángs trước . bởi BloodlessRepertoireBài tập mô phỏng phối trộn lưu chất năm 2024
2 thángs trước . bởi MoistCrocodileBài tập về giải phương trình bậc nhất 1 ẩn năm 2024
2 thángs trước . bởi VersatileJoggingBài tập đại số tuyến tính quan hệ năm 2024
2 thángs trước . bởi ClosingWindfallWhat is the top 10 safest countries in the world năm 2024
2 thángs trước . bởi BewilderingBillingLỗi you can connect your scanner to your computer now năm 2024
2 thángs trước . bởi CircumstantialConfiscationTập làm văn tả con mèo nhà em năm 2024
2 thángs trước . bởi Broad-shoulderedMurdererKhi nào có điểm phúc khảo thpt quốc gia năm 2024
2 thángs trước . bởi UnqualifiedKangarooXem Nhiều
Chúng tôi
- Giới thiệu
- Liên hệ
- Tuyển dụng
- Quảng cáo
Điều khoản
- Điều khoản hoạt động
- Điều kiện tham gia
- Quy định cookie
Trợ giúp
- Hướng dẫn
- Loại bỏ câu hỏi
- Liên hệ
Mạng xã hội
Từ khóa » Hình Lăng Trụ Tam Giác Có Bao Nhiêu Mặt
-
Lăng Trụ Tam Giác Có Bao Nhiêu Mặt? - Khóa Học
-
Lăng Trụ Tam Giác Có Bao Nhiêu Mặt?
-
Hình Lăng Trụ Tam Giác đều Có Bao Nhiêu Mặt Phẳng đối Xứng?
-
[LỜI GIẢI] Khối Lăng Trụ Tam Giác Có Bao Nhiêu Mặt? - Tự Học 365
-
Hình Lăng Trụ Có Bao Nhiêu Mặt - Học Tốt
-
Hình Lăng Trụ Có Bao Nhiêu Mặt - Bất Động Sản ABC Land
-
Lăng Trụ Tam Giác – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hình Lăng Trụ Tam Giác đều Có Tất Cả Bao Nhiêu Mặt Phẳng đối Xứng
-
Lăng Trụ Tam Giác đều Có Bao Nhiêu Mặt Phẳng đối Xứng
-
Hình Lăng Trụ Tam Giác Có Bao Nhiêu Mặt? - Học Online Chất Lượng Cao
-
Hình Lăng Trụ đứng Tam Giác Có Bao Nhiêu Cạnh - Hàng Hiệu Giá Tốt