Hình Lập Phương Là Gì? Công Thức Thể Tích, Diện Tích Chuẩn 100%
Có thể bạn quan tâm
Hình lập phương là gì? Công thức tính thể tích, diện tích như thế nào? Tất cả sẽ được giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây của ruaxetudong.org, chắc chắn sẽ giúp ích bạn rất nhiều đó!
Nội dung bài viết
- 1 Hình lập phương là gì?
- 2 Tính chất của hình lập phương
- 3 Các công thức tính liên quan đến hình lập phương
- 4 Cách vẽ hình lập phương nhanh nhất
- 5 Một số bài tập về hình lập phương
Hình lập phương là gì?
Hình lập phương là khối đa diện, có 6 mặt đều là hình vuông bằng nhau, có 12 cạnh, 8 đỉnh, 3 cạnh gặp nhau tại 1 đỉnh và 4 đường chéo cắt nhau tại một điểm. Trong tiếng Anh, hình lập phương được gọi là cube.
Khái niệm hình lập phương là hình gì được hiểu một cách đơn giản nhất là một hình khối có chiều rộng, chiều dài và chiều cao bằng nhau.
Hình chóp là gì? Công thức chu vi, diện tích, thể tích hình chóp
Tính chất của hình lập phương
Hình lập phương có tính chất như sau:
- Có 8 mặt phẳng đối xứng
- Có 12 cạnh bằng nhau, 8 đỉnh, cứ 3 cạnh gặp nhau tại một đỉnh
- Có 4 đường chéo cắt ngang tại một điểm, được xem là tâm đối xứng của hình lập phương.
- Đường chéo các mặt bên của khối lập phương đều dài bằng nhau
- Đường chéo của hình lập phương cũng dài bằng nhau.
Diện tích hình thoi là gì? Công thức tính chu vi, diện tích hình thoi
Các công thức tính liên quan đến hình lập phương
Công thức tính diện tích xung quanh hình lập phương
Diện tích xung quanh hình lập phương bằng bình phương độ dài của một cạnh nhân với bốn.
Sxq = a² x 4
Trong đó:
- a: là độ dài một cạnh
- Sxq: diện tích hình lập phương.
Công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương
Diện tích toàn phần hình lập phương bằng bình phương độ dài nhân với 6.
Stp = a² x 6
Trong đó:
- Stp: Diện tích toàn phần hình lập phương
- a: Độ dài một cạnh
Cách tính chu vi hình lập phương
Chu vi hình lập phương được tính theo công thức: P = 12.a
Trong đó:
- a: Độ dài cạnh hình lập phương
- P: Là chu vi hình lập phương
Công thức tính thể tích hình lập phương
Muốn tính thể tích hình lập phương bạn áp dụng công thức tính sau: V = a³
Trong đó:
- a: Độ dài cạnh hình lập phương
- V: Là thể tích hình lập phương
Công thức tính diện tích bề mặt
Diện tích bề mặt vật thể là tổng diện tích của các bề mặt trên vật thể đó. Vì khối lập phương có 6 mặt bằng nhau thì diện tích bề mặt sẽ bằng diện tích một mặt nhân lên 6 lần. Công thức tính như sau: S = 6 x a²
Công thức tính bán kính mặt cầu nối tiếp
Công thức tính như sau: r = a ⁄2
Trong đó:
- a: Độ dài một cạnh
- r: Bán kính mặt cầu nội tiếp
Công thức tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp
Công thức tính như sau: R = a⁄√2
Trong đó:
- a: Độ dài một cạnh
- R: Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương
Trực tâm là gì? Tính chất, cách xác định trực tâm trong tam giác
Cách vẽ hình lập phương nhanh nhất
- Vẽ mặt đáy bình hành ABCD (mặt đáy của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’)
- Lần lượt dựng các đường cao có độ dài là a, ta được các đường cao AA’, BB’, CC’, DD’
- Nối các đỉnh A’, B’, C’, D’ ta được hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Lưu ý, kẻ nét đứt cho đoạn AB, AD, AA’ vì đây là các đoạn bị lấp, không nhìn thấy được.
R là tập số gì? R là gì trong toán học? Cho ví dụ
Một số bài tập về hình lập phương
Bài tập 1: Cho hình lập phương A có diện tích toàn phần là 385 cm2, hỏi thể tích hình lập phương là bao nhiêu?
Gợi ý đáp án:
- Diện tích một mặt của hình lập phương là: 384 : 6 = 64 cm2
- Độ dài cạnh của hình lập phương đó là: 64 : 8 = 8 cm
- => Thể tích hình lập phương A là: 8x8x8 = 5126 cm3
Bài tập 2: Người ta làm một cái hộp bằng bìa cứng dạng hình lập phương nhưng không có nắp. Chiều dài của cạnh là 3 dm. Tính diện tích phần bìa sử dụng làm hộp đó.
Gợi ý đáp án
Hộp có hình lập phương nhưng không có nắp, vì thế hộp này chỉ có 5 mặt. Vậy nên, diện cần dùng để làm hộp này bằng 5 lần diện tích một mặt.
- Chiều dài các cạnh là 3dm
- Diện tích một mặt của hộp là 3 x 3 = 9 dm2
- Diện tích bìa cần sử dụng để làm hộp là: 9 x 5 = 45 dm2
Bài tập 3: Cho hình lập phương ABCDEF có độ dài các cạnh bằng nhau, biết thể tích hình lập phương là 125 cm3. Hãy tính độ dài các cạnh.
Gợi ý đáp án
Gọi a là độ dài của các cạnh hình lập phương, thể tích V = 125 cm3
Áp dụng công thức tìm độ dài cạnh bên khi biết thể tích a = 3
=> a = 3
=> a = 5 cm
Vậy chiều dài của các cạnh hình lập phương ABCDEF là 5 cm.
Với các thông tin có trong bài viết trên đây về hình lập phương, hy vọng sẽ giúp ích bạn. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào cần được giải đáp, quý bạn đọc hãy comment phía dưới, ruaxetudong.org sẽ hỗ trợ nhanh chóng.
Gửi đánh giáTừ khóa » Hình Lập Phương Có Các Mặt Là Hình Gì
-
Khối Lập Phương – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hình Lập Phương Có Mấy Mặt, Mấy Cạnh, Mấy đỉnh? Các Mặt Là ...
-
Hình Lập Phương Là Gì? Có Bao Nhiêu Canh, Mặt Phẳng đối Xứng ...
-
Hình Lập Phương Là Gì? Hình Lập Phương Có Bao Nhiêu Cạnh?
-
Hình Lập Phương Có Bao Nhiêu Mặt Là Hình Chữ Nhật - Thả Rông
-
Công Thức Tính Diện Tích Hình Lập Phương, Thể Tích Khối Lập Phương
-
Hình Lập Phương Có Bao Nhiêu Mặt Phẳng đối Xứng? - TopLoigiai
-
Hình Lập Phương Có Bao Nhiêu Cạnh . Hình Hộp Chữ Nhật Có Bao ...
-
Hình Lập Phương Là Gì? Có Bao Nhiêu Mặt đối Xứng? Công Thức Tính
-
Hình Lập Phương Là Gì? Công Thức Tính Diện Tích, Thể Tích Hình Lập ...
-
Hình Lập Phương Có Mấy Mặt, Mấy Cạnh, Mấy đỉnh
-
Khối Lập Phương Là Một Khối đa Diện Có 6 Mặt Là Hình
-
Hình Lập Phương Là Hình Gì