Hình: Sơ đồ Phát Sinh Loài Người Theo Kiểu Phân Nhánh - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Khoa học tự nhiên >
- Sinh học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.13 KB, 67 trang )
Khóa luận tốt nghiệpPhạm Thị Hằng - K32cc. Về vấn đề người NêanđectanHóa thạch người Nêanđectan lần đầu tiên được tìm thấy vào năm 1856ở thung lũng Nêanđectan tại nước Đức, về sau hóa thạch được tìm thấy ở ChâuÂu, một phần Châu á và Cận Đông. Trước đây người Nêanđectan được phânloại vào người hiện đại (Homo sapiens) vì có rất nhiều đặc điểm giống vớingười hiện đại như: Chiều cao, hộp sọ (có dung tích đạt 1400cm3), có công cụphức tạp, sống thành đàn và có nền văn hóa Nhưng người Nêanđectan cónhiều đặc điểm sai khác so với người hiện đại như: Gờ mày dô, hộp sọ dẹt vàdô ra phía sau. Đặc biệt là những nghiên cứu so sánh trình tự nucleotit ANDcủa người Nêanđectan với người hiện đại (công bố năm 1997) cho thấy có sựsai khác trong hệ gen. Đây là những chứng cứ khẳng định người Nêanđectankhông phải là tổ tiên trực tiếp của người hiện đại mà là một nhánh tiến hóa củaHomo. Cũng vì lý do này mà hiện nay người Nêanđectan được tách thành loàiHomo nêanđectan (Homo neanderthalensit).Người Nêanđectan không phải là tổ tiên của người hiện đại mà cùng tồntại với người hiện đại trong khoảng một thời gian dài và đã biến mất cách đâykhoảng 30.000 đến 150.000 năm và được thay thế bởi người hiện đại.d. Về nguồn gốc của người hiện đại (Homo sapiens)Đa số các nhà nghiên cứu cho rằng người hiện đại (Người thông minh)được phát sinh từ Châu Phi cách đây khoảng 100.000 200.000 năm. Có haigiả thuyết về phát sinh hiện đại:Theo thuyết đa vùng (multiregional theory) thì cách đây khoảng 1 2triệu năm người Homo erectus xuất hiện ở Châu Phi và sau đó đã di cư sangcác châu lục khác và tại các địa phương này từ các dòng Homo Erectus bảnđịa đã tiến hóa thành Homo sapiens. Ví dụ người Homo Erectus ở Indonesia(người cổ Java) và tổ tiên của Châu úc. Từ người Homo Erectus Bắc Kinhsinh ra người Châu á hiện nay.Đại học Sư phạm Hà Nội 245Khóa luận tốt nghiệpPhạm Thị Hằng - K32cTừ người Homo Erectus Châu Âu sinh ra người Châu Âu hiện nay.Người Châu Phi hiện nay là hậu duệ của người Homo Erectus Châu Phi.Theo thuyết đơn nguồn (monogensis theory) thì cho rằng người Homoerectus xuất hiện ở Châu Phi cách đây 1- 2 triệu năm đã di cư sang các châulục khác và về sau đã bị tuyệt diệt (đã để lại di tích hóa thạch). Riêng nhánhHomo Erectus châu Phi tiến hóa thành người hiện đại cách đây khoảng100.000 đến 200.000 năm và làm đợt di cư thứ hai đến các châu lục khác.Những nghiên cứu giải mã hệ gen người hiện đại sống ở các châu lục khácnhau đã cho thấy tính đồng nhất ở các chủng tộc người hiện đại và có cùngnguồn gốc và tiến hóa của người hiện đại vẫn còn là các vấn đề tranh cãi vàphức tạp.4. Tư liệu tham khảoMột số vấn đề về nguồn gốc loài người dưới ánh sáng của khoa họchiện đại theo TS Hồ Bá Thâm.1. Quá trình nhận thức về nguồn gốc loài ngườiCon người có ý thức về nguồn gốc của mình đã từ lâu: Tự nhận thứctruyền thuyết, tôn giáo đến nhận thức khoa học và ngày càng đúng hơn. Từcác dấu hiệu được phát hiện các giả thuyết khoa học lần lượt được ra đời thaythế nhau, phủ định lẫn nhau hoặc bổ sung cho nhau một cách biện chứng theođúng quá trình nhận thức.Quá trình nhận thức nguồn gốc loài người là một vấn đề khoa học khókhăn, không những vì thời điểm xuất phát con người cách xa hàng triệu năm,mà vì đó còn là một hiện tượng phức tạp phải có sự hợp tác nhiều khoa họcmới giải quyết được, và chỉ có đứng trên quan điểm khoa học liên ngành mớicó phương thức giải quyết đúng đắn.Theo tôi về mặt nhận thức khoa học, nói một cách đại thể, thì có 3 giaiđoạn chính trong nhận thức về nguồn gốc loài người.Đại học Sư phạm Hà Nội 246Khóa luận tốt nghiệpPhạm Thị Hằng - K32cDarwin (thế kỉ XIX) đã đưa ra quan điểm và chứng minh bằng thànhtựu khoa học đương thời là, con người ra đời từ một giống vượn người (Hiệnnay có tài liệu nói rằng cách đây hơn 200.000 năm, xem báo khoa học phổthông số tết 1987). Quá trình chuyển vượn thành người, Darwin cho rằng dotác động thay đổi của khí hậu mà loài vượn đã phải thích nghi với cách kiếmăn ở môi trường mới di chuyển bằng 2 chân rồi dần dần thành người.(Theo Darwin- 1987)Thời Mác Ăngghen cho rằng: Chính lao động là điều kiện cơ bảnquyết định sự chuyển biến cơ thể. Đây là phất hiện lớn nhất của Ăngghen.Mọi người vẫn quen với giả thuyết sự tiến hóa từ vượn sang người mộtcách dần dần, bằng cách thích nghi của cơ thể với môi trường trong quá trìnhlao động. Về mặt sinh học, con người khác động vật là đi bằng 2 chân, giảiphóng đôi tay, phát triển đại não. Yếu tố then chốt tác động vào cơ thể vượnchuyển thành người là do chuyển sang ăn thịt trong điều kiện khí hậu xấu đi.Đó là những điều mà Đại bách khoa toàn thư Liên Xô (1956) đã thừa nhận(xem : Ma-chu-sin - Nguồn gốc loài người, NXB Mia1986). Về mặt niên đại,thường cho rằng con người xuất hiện chỉ khoảng 40 80 ngàn năm trước ởChâu á.(Theo Nguồn gốc loài người - Machusin, NXB Mia 1986)Nhưng đầu những năm 60 của thế kỷ XX đến nay, đã có nhiều pháthiện khoa học mới có liên quan tới nguồn gốc loài người, trước hết là nguồngốc sinh học và tự nhiên của con người (từ khảo cổ, vật lý thiên văn) làmchấn động thay đổi nhận thức truyền thống. Từ đó các giả thuyết khoa học vềnguồn gốc con người lại xuất hiện.Theo tôi hiện nay giả thuyết khoa học của trường phái Machusin là nổibật và đáng tin cậy nhất. Giả thuyết của Machusin Một giả thuyết độcđáo, mà nội dung chính của nó là: Do ảnh hưởng lớn của bức xạ đã gâyđột biến các gen làm cho con người xuất hiện, trước hết về mặt sinh học.Đại học Sư phạm Hà Nội 247Khóa luận tốt nghiệpPhạm Thị Hằng - K32cChính do sự xuất hiện cơ cấu sinh học mới (đi thẳng, vỏ đại não phát triển)đã bước chuyển sang lao động có hệ thống, mở đầu thật sự lịch sử của loàingười. Cái nôi của loài người ở Nam và Đông Phi. Lần đầu tiên con ngườixuất hiện cách đây không muộn hơn 2 triệu năm (2,6 triệu năm trước). Đâylà giả thuyết phong phú, tổng hợp được các tri thức khoa học trước đó và cónhiều căn cứ khoa học.(Theo Ts. Hồ Bá Thâm)Theo chúng tôi, có thể coi đây là thời kỳ thứ ba, một đỉnh cao trongnhận thức về nguồn gốc loài người (mà là một trường phái khoa học ở Liên Xôdo Machusin đại diện).Như viện sĩ Dubinin, người viết lời nói đầu cho cuấn sách, nhận xét: Vềvấn đề lịch sử nguồn gốc con người vẫn còn nhiều vấn đề chưa rõ . Tuynhiên, phải thấy rằng tác phẩm của Machusin đã gợi ra những tính quy luậtchung làm xuất hiện loài người (và theo tôi dù loài người ở hành tinh nào cũngtiến hóa đại thể như vậy về mặt tính tất yếu ở buổi đầu của nó). Đó mới là vấnđề quan trọng. Đạt được kết quả đó do khoa học hiện đại mang lại, chỉ cótrong thời đại khoa học hiện nay, mới có khả năng nói về nguồn gốc loàingười tương đối chính xác (nhất là về tiến hóa sinh học).2. Quan niệm hiện đại về nguồn gốc loài người.Về mặt sư phạm, việc giảng dạy triết học hiện nay khi trình bày về vấnđề nguồn gốc loài người, theo chúng tôi nghĩ, phải đứng trên quan điểm khoahọc hiện đại, thành quả khoa học hiện đại, thấm nhuần phương pháp duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử.Trong lịch sử khảo cổ học thì phát hiện của Liki ở Châu Phi là có tiếngvang lớn, lay động bác bỏ phần lớn những điều quen thuộc, đó là những pháthiện của cha con Liki vào những năm 60 đặc biệt là năm 1972, Liki tìm racông cụ bằng đá và các sọ người nguyên vẹn có tuổi 2,6 triệu năm (Cobipoda).Đại học Sư phạm Hà Nội 248Khóa luận tốt nghiệpPhạm Thị Hằng - K32cNhư thế có nghĩa là con người đầu tiên xuất hiện ở Châu Phi hơn 2 triệu nămtrước, chứ không phải 800 ngàn năm trước.Tiếp theo các phát hiện ở Sada, một bộ xương người toàn vẹn có tuổi3,5 triệu năm tuổi. Phát hiện dấu chân có dạng người đi thẳng ở Lêônlôn, cótuổi ba triệu năm và những công cụ bằng đá có gần ba triệu năm, và tổ tiênmới của con người có tuổi gần 4 triệu năm. Lại có dạng người xưa hơn (khônggắn với công cụ lao động) là 5,5 triệu năm, có di cốt là 9 triệu năm, thậm chícó dạng người có tuổi lớn hơn nữa (14 24 triệu năm) như dòng Ostralopitec(do Đad phát hiện năm 1924 ở Châu Phi).Điểm mới mẻ ở những phát hiện này chủ yếu không phải là biết conngười tồn tại có tuổi 2 -3 triệu năm mà điểm mới chính là trước khi xuất hiệncon người thì trước đó, con người về hình dạng, tức về mặt sinh học, đã xuấthiện sớm hơn về con người về mặt xã hội hàng triệu năm (cụ thể 1,5 2 triệunăm). Như thế, hình dạng người đi thẳng, não lớn rõ ràng, không phải do quátrình lao động quyết định (như cách hiểu trước đây).Vậy cái gì quyết định sự tiến hóa sinh học động vật (con vượn đi 4chân, não nhỏ, có răng nanh). Đó là câu hỏi không dễ trả lời.Qua xác định thực tế về mặt môi trường địa lý thì những biến đổi quantrọng nhất (như khí hậu) lại không trùng với thời điểm con người tách ra từloài vượn (muộn hơn mấy triệu năm và lúc đó không một con vượn nào thànhngười). Và D.Hudon cũng đã phát hiện ra rằng sự thay đổi lớn về khí hậu,băng hà hay do chuyển sang ăn thịt, không hề thay đổi được dạng sinh vậtvượn sang dạng sinh vật người. Vậy cái gì tạo ra bước chuyển biến đó? Khoahọc khảo cổ đã xác định rằng: có một loài vật, khởi đầu chia là hai nhóm, mộtlà tổ tiên con người, người vượn và họ người (người hóa thạch và người hiệnđại), hai là vượn Gorila, hắc tinh tinhnhư thế con người có bà con với hắctinh tinh hay vượn Gorila (số này hiện này còn sống). Còn tổ tiên con ngườithì bị diệt chủng, mất tung tích, chỉ có loài người là tồn tại được.Đại học Sư phạm Hà Nội 249Khóa luận tốt nghiệpPhạm Thị Hằng - K32cNgười ta cũng đã xác định được rằng tổ tiên trực tiếp của con người làOstralopitec, và cũng là người sơ khai. Thời gian tồn tại của Ostralopitecchuyển sang lao động có hệ thống (khởi nguồn lịch sử loài người số còn lạisau đó bị diệt chủng cách đây1 triệu năm). Sự tiến hóa của con người về mặtxã hội bao gồm các bước người sơ khai (người khéo léo, người đi thẳng) vàngười hiện đại xuất hiện cách đây 40 ngàn năm.Như thế giữa tổ tiên con người dòng Ostralopitec (người vượn) vàngười sơ khai chỉ có khác nhau là lao động, vì về mặt sinh học, tổ tiên conngười cũng giống người sơ khai xuất hiện rất sớm. Không ít hơn 1,5 2 triệunăm, trước khi chuyển sang lao động có hệ thống.(Theo G.N.Machusin Sdd trang 90)Thế nhưng nhà nghiên cứu trẻ tuổi Gudon và một số người khác cũngđã phát hiện qua quan sát hắc tinh tinh sống trong tự nhiên và trong hoàn cảnhthí nghiệm rằng: hắc tinh tinh cũng biết lao động, chế tạo công cụ đơn giản(song mang tính chất ngẫu nhiên, không hệ thống, và các công cụ chỉ làmbằng cành cây, chứ không chế tạo được công cụ bằng đá, công cụ trung gian.Song cái ngẫu nhiên nào cũng có cái tất nhiên trong đó và cái tất nhiên xuyênqua cái ngẫu nhiên mà bộc lộ ra). Hắc tinh tinh cũng ăn thịt, biết chữa vếtthương, xây chỗ ở, cũng có quan hệ giao tiếp, cũng biết phân tích tổng hợphọc được 350 cử chỉ tượng trưng của người, cũng biết sử dụng ngôn ngữnguyên thủy (hành động, cử chỉ), và trong giao tiếp cũng hiểu được nguyệnvọng của nhau, hiểu được ý người, cách tổ chức sống theo quần xã với quan hệtập tính chặt chẽ, thứ bậc (do tuổi cao, do khôn hơn mà đứng đầu quầnxã). Trong hoàn cảnh giống nhau chúng cũng có những phản ứng giống nhau.Đó là những tập tính mà trong cuộc sống đã tạo ra cấu trúc quần xã củachúng. Những tập tính và cấu trúc này cũng gắn với bậc thang tiến hóa đầutiên của tổ tiên loài người. Nhưng thực tế, những tập tính và cấu trúc như vậyĐại học Sư phạm Hà Nội 250Khóa luận tốt nghiệpPhạm Thị Hằng - K32ccủa hắc tinh tinh lại không thể chuyển lên thành tập tính con người, thành cấutrúc xã hội loài người được.Vậy cái gì đã nâng con người lên cao hơn động vật, cả về mặt sinh học, cả vềmặt xã hội?* Trước hết về mặt sinh học:Người ta đã so sánh người và hắc tinh tinh thì máu 2 loài này không cógì khác nhau đáng kể. Song chúng khác nhau ở bên ngoài, ở người não lớnhơn, đi bằng hai chân tất yếu (chứ không phải ngẫu nhiên), mặt người thanh,hàm nhỏ, không có răng nanh, thể lực kém hơn, còn về cấu tạo di chuyển (cấutrúc gen) thì ở người có 46 nhiễm sắc thể còn vượn bậc cao là 48 sắc thể (vượnbậc thấp 54 78) và khác cả cách cấu tạo phân tử AND.Theo lý thuyết di truyền, thì chính các gen quy định các đặc điểm vàđặc tính cơ thể. Căn cứ vào số lượng nhiễm sắc thể, ta thấy rằng có nhiều lầnđột biến gen từ vượn lên loài người (từ 78 54 48 46). Như thế, về mặtsinh học không phải tiến hóa dần dần mà do đột biến gen. Song không phảikhí hậu, hay ăn thịt, và cũng không phải do lao động mà gây ra đột biến gen,tức là tạo ra biến đổi hình dạng cấu trúc sinh học, tạo ra dạng sinh học ngườivà tách tổ tiên người ra khỏi động vật như trước kia quan niệm.Ngày nay khoa học di truyền học phóng xạ đã trả lời câu hỏi đó. Cụ thể,từ những năm 60 thế kỉ XX, sau khi phát hiện ra hiện tượng phóng xạ và sauvụ Mỹ thả bom nguyên từ xuống hai thành phố của Nhật, các nghiên cứu khoahọc cho hay là các hiện tượng bức xạ ion hóa là điều kiện chủ yếu làm độtbiến gen có thể làm nhiễm sắc thể giảm bằng cách kết dính một thể nhiễm sắc(cũng có thí nghiệm xác minh qua thực tiễn tiến hóa các loài).Vậy tại sao con người lại xuất hiện ở Đông Nam Phi vào thời gian hơn 2triệu năm trước đây?* Về mặt xã hộiĐại học Sư phạm Hà Nội 251Khóa luận tốt nghiệpPhạm Thị Hằng - K32cThực tế, vùng đó cách đây hàng triệu năm, đúng vào thời điểm xuấthiện con người, làm một vùng nhiều quặng Clunithoiri cùng với hiện tượngcấu tạo lại địa tầng, núi lửa hoạt động mạnh, các nếp gãy của vỏ trái đất xuấthiện, là phản ứng hạt nhân tự nhiên hoạt động tạo ra nền phóng xạ cao, trongkhoảng thời gian tương đối ngắn. Đồng thời, bức xạ của vũ trụ, của mặt trờitác động đến theo chu kỳ (các vụ nổ ở mặt trời). ở thời điểm đổi cực địa từcủa trái đất (lúc này sức cản của trái đất gần bằng không), đã làm tăng phông phóng xạ trên bề mặt trái đất (nhất là vùng Châu Phi). Các thời điểmchuyển cực địa từ trái đất lại trùng với thời điểm xuất phát các dạng của họngười và con tổ tiên của con người.Như thế, phải có một lực lượng bức xạ nhất định tác động vào cơ thểloài vượn người như thế nào đó, tạo ra một đột biến nhiễm sắc thể, sao chocòn 46 nhiễm sắc thể và có cấu tạo về đại thể như con người hiện nay, xuấthiện con người về mặt sinh học, một cơ cấu di truyền mới như thế là nguồngốc sinh học của con người, nguồn gốc từ đó dẫn đến con người xã hội tươnglai. Nhưng để cho con người xã hội thực sự ra đời thì phải qua lao động có hệthống. Nhưng vì đâu mà con người phải có lao động để thành con người. Rõràng sự xuất hiện một thể sinh học mới (đi thẳng hai chân sau, tay có khảnăng cầm nắm, não lớn, không có răng nanh, không có lông, thể lực yếu),theo Machusin, là tất yếu phải chuyển sang lao động có hệ thống và sốngthành xã hôi, nếu không sẽ không thể tồn tại được.(Theo nguồn gốc loài người Machusin)Chỉ thông qua lao động, chế tạo công cụ thì mới hình thành nên ý thứccon người và quan hệ người, tạo thành xã hội loài người. Lao động là nguồngốc cơ bản, chủ yếu, tạo nên con người xã hội, là quy luật cơ bản hình thànhnên con người thật sự và xã hội loài người.Đại học Sư phạm Hà Nội 252Khóa luận tốt nghiệpPhạm Thị Hằng - K32c3.2. thiết kế bài họcbài 43: Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất1. mục đích yêu cầu1.1 kiến thứcLiệt kê được các giai đoạn phát sinh sự sống trên Trái Đất.Nêu được các quá trình diễn ra trong các giai đoạn tiến hoá hoá học, tiếnhoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học.1.2 Phát triển tư duyRèn các kỹ năng: Phân tích hình vẽ, hoạt động độc lập của học sinh.Rèn các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp.1.3 Giáo dục:Nâng cao quan điểm duy vật biện chứng về bản chất và nguồn gốc sựsống.2. Phương pháp, phương tiện2.1 Phương phápVấn đáp phát hiện và trực quan minh hoạ2.2 Phương tiệnTranh phóng to hình 43 SGK trang 178Các tấm bìa ghi tên các giai đoạn tiến hoá hoá học, chất vô cơ chất hữucơ đơn giản, các đại phân tử, các đại phân tử tự nhân đôi.3. tiến trình bài giảng3.1 ổn định lớp3.2 Kiểm tra bài cũ:Những nghiên cứu về tiến hoá lớn cho biết chiều hướng tiến hoá nào?3.3 Giảng bài mới:ĐVĐ: Nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất là vấn đề tranh luận qua nhiều thếkỷ giữa các quan điểm duy tâm siêu hình và duy vật biện chứng. Vậy dựa trênĐại học Sư phạm Hà Nội 253Khóa luận tốt nghiệpPhạm Thị Hằng - K32ccơ sở nào quan điểm duy vật biện chứng về sự phát sinh sự sống đã chiếnthắng và khẳng định sự sống phát sinh phát triển, tiến hoá qua hai giai đoạn:tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học?Hoạt động của thầy và tròHoạt động 1:Tìm hiểu giai đoạn tiến hoá hoá họcGV: Yều cầu HS nghiên cứu SGK vàhướng dẫn HS thảo luận :- Em có nhận xét gì về thành phầnkhí quyển nguyên thuỷ của TráiĐất?- Hãy nêu giả thuyết về sự hìnhthành các chất hữu cơ đơn giản?- Giả thuyết trên là đúng hay sai?HS: Nghiên cứu, trả lời.GV: Kết luận, bổ sung và khẳngđịnh giả thuyết trên là đúng vì đãđược chứng minh bằng thựcnghiệm.GV: Mô tả thí nghiệm của Smilơchứng minh các chất hữu cơ đượchình thành từ các chất vô cơ theophương thức hoá học.GV bổ sung: Trong điều kiện hiệnnay các chất hữu cơ được hìnhthành bằng con đường sinh họctrong các cơ thể sống (do sinh vậttổng hợp nên) vì không có nhữngđiều kiện cần thiết như trái đất thờinguyên thuỷ.- Hãy nêu những bằng chứng thựcnghiệm chứng minh sự hình thànhcác hợp chất hữu cơ đơn giản?Nội dungI. tiến hoá hoá học: Gồm 3 bước:1. Sự hình thành các chất hữu cơđơn giản.- Trong khí quyển nguyên thuỷchứa: CO, NH3, hơi nước, ít N2,không có O2.- Nguồn năng lượng tự nhiên tácđộng các khí vô cơ hợp chất hữucơ đơn giản (C, H) C, H, O (lipit,sacarit,..).2. Sự hình thành các đại phân tửtừ các hợp chất hữu cơ đơn giản- Hợp chất hữu cơ đơn giản hoà tantrong các đại dương cô đọng trênnền đáy sét protein, nucleic.- ARN được hình thành như thế 3. Sự hình thành các đại phân tửtự nhân đôinào?- Dựa trên cơ sở nào để khẳng định - Các đơn phân là axit amin,Đại học Sư phạm Hà Nội 254Khóa luận tốt nghiệpPhạm Thị Hằng - K32cARN tự tái bản không cần enzim?Hoạt động 2: Tìm hiểu về giai đoạntiến hoá tiền sinh họcGV: Yêu cầu học sinh nghiên cứuSGK và trả lời- Nhắc lại đặc trưng cơ bản của sưsống?CLTN tác động các phân tử tự nhânđôi trong một tổ chức tiến hoádần tế bào sơ khai.HS: Nghiên cứu, trả lời.GV: Kết luận, bổ sung.Hoạt động 3: Tìm hiểu giai đoạntiến hoá sinh họcGV: Yêu cầu học sinh nghiên cứuSGK và trả lời:- Hiện nay có bao nhiêu loài trongsinh giới?- Đa số các loài có cấu tạo cơ thểtuộc nhóm tế bào nào?- Từ tế bào nguyên thuỷ dưới tácdụng của CLTN Toàn bộ sinhgiới ngày nay được diễn ra như thếnào?- Hãy giải thích vì sao hiện nay cáccơ thể sống không có khả năng hìnhthành bằng con đường vô cơ?HS: Nghiên cứu, trả lời.GV: Kết luận, bổ sung.3.4 Củng cốnucleotit, trùng hợp ARN,ARN có khả năng tự nhân đôi.II. Tiến hoá tiền sinh học- Xuất hiện cơ thể sống đơn bào đầutiên từ sự tập hợp các đại phântưtrong một hệ thống mở có mànglipoprotein bao bọc ngăn cách vớimôi trường ngoài nhưng có sư tươngtác với môi trường tế bào nguyênthuỷ.III. Tiến hoá sinh họcTừ tế bào nguyên thuỷ dưới tácdụng của CLTN tế bào nhân sơ cơ thể đơn bào nhân thực sinhgiới đa dạng hiện nay.Hoàn thành các câu trắc nghiệm sau:1. Trong khí quyển nguyên thuỷ trái đất chưa có:A. CH4, NH4B. O2 C. Hơi H2O D. C2H22. Chất hữu cơ được hình thành trong giai đoạn tiến hoá hoá học nhờ:A. Tác dụng của hơi nướcB. Tác dụng của các yếu tố sinh họcC. Do mưa kéo dài hàng ngàn nămD. Nhiều nguồn năng lượng tự nhiênĐại học Sư phạm Hà Nội 255
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài giảng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương 3 phần VI sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất SGK sinh học 12 nâng cao
- 67
- 2,016
- 0
- SKKN Tieng Anh TH
- 22
- 930
- 31
- 3 chu de k1.L4tuoi
- 67
- 240
- 0
- Đề thiGKI
- 13
- 718
- 2
- làm quen văn học : So sánh số lượng người trong gia đình
- 11
- 654
- 2
- giao an vat li 8 ki I
- 0
- 4
- 0
- KT 1 tiet Anh 6 PPCT 19- Oanh
- 3
- 297
- 0
- Chuẩn kiến thuéc Địa Lý 8 và 9
- 41
- 298
- 0
- Mẫu đơn tuyển sinh lớp 6
- 1
- 584
- 0
- Bài KTGKI TV2 năm 10-11
- 4
- 250
- 0
- giáo án l5 tuần 9 có CKTKN
- 42
- 303
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(473.13 KB) - Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài giảng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương 3 phần VI sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất SGK sinh học 12 nâng cao -67 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sơ đồ Cây Phát Sinh Loài Người
-
Bài 45. Sự Phát Sinh Loài Người - Sinh Học 12 Nâng Cao
-
Vẽ Sơ đồ Quá Trình Tiến Hóa Của Loài Người - TopLoigiai
-
Sinh Học 12 Bài 34: Sự Phát Sinh Loài Người - HOC247
-
Sơ Đồ Quá Trình Tiến Hóa Của Loài Người Đơn Giản, Dễ Hiểu
-
Bài 34: Sự Phát Sinh Loài Người (Chương II, Phần VI - HocTapHay
-
Cây Phát Sinh Loài (Sinh Học) - Mimir Bách Khoa Toàn Thư
-
Cây Phát Sinh Chủng Loại – Wikipedia Tiếng Việt
-
Giáo án Sinh 12 Cơ Bản Bài 34: Sự Phát Sinh Loài Người
-
Cây Phát Sinh Sự Sống - Wikiwand
-
Lý Thuyết Về Cây Phát Sinh Giới động Vật
-
Bài 56: Cây Phát Sinh Giới động Vật - Hoc24
-
Cây Phát Sinh Giới động Vật: Khái Niệm - Ý Nghĩa Và Một Số Bài Tập ...
-
Oalecd 8e