Hình Thức Của Các Cuộc Cách Mạng Tư Sản Thời Cận đại - Hỏi Đáp

CÁC CUỘC CÁCH MẠNG tư sản điển HÌNH THỜI cận đại

Nội dung chính Show
  • CÁC CUỘC CÁCH MẠNG tư sản điển HÌNH THỜI cận đại
  • Answers ( )
  • CÂU 1. Nêu những đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại (6 điểm) 1.Nguyên nhân sâu xa 2.Giai cấp lãnh đạo 3.Mục tiêu 4.Lực lượng th
  • Video liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 26 trang )

CHUYÊN ĐỀCÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐIỂN HÌNH THỜI CẬN ĐẠICÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII(2 tiết)A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀI. Cách mạng tư sản Anh1. Nguyên nhân.Đầu thế kỷ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu. Sản xuất côngtrường thủ công đã chiếm ưu thế hơn so với sản xuất phường hội. Tư sản Anh giàu lênnhanh chóng nhờ sự phát triển của ngoại thương, chủ yếu là buôn bán len dạ và buôn nô lệda đen.Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVIIIBuôn bán nô lệ da đen ở Anh - thế kỷ XVIICông nghiệp len dạ phát triển làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi nhất. Nhiều địa chủvốn là quý tộc đã chuyển huwongs kinh doanh theo lối TBCN đuổi tá điền đi, biến ruộngđất thành đồng cỏ rồi thuê nhân công nuôi cừu lấy long cung cấp cho thị trường. Bộ phậnquý tộc này đã giàu lên nhanh chóng, dần dần tư sản hóa trở thành tầng lớp quý tộc mới.Chế độ PK với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và giáo hội Anh ngày càng cản trở sự kinhdoanh và làm giàu của của tư sản và quý tộc mới. Sác –lơ I đặt ra nhiều thứ thuế, duy trìnhiều đặc quyền phong kiến làm cho đời sống nhân dân hết sức cơ cực.Đặc điểm tình hình trên đã làm cho mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới và các thế lựcphong kiến bảo thù ngày càng them gay gắt. Đây chính là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổCMTS Anh.Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản anh xoay quanh vấn đề tài chínhkhi sác –lơ I triệu tập quốc hội đòi tăng thuế để có tiền chi viện cho cuộc đàn áp những cuộcnổi dậy của người Xcot –len ở miền Bắc. Quý tộc mới và tư sản đã không phê duyệt cáckhoàn thuế do vua đặt ra, kịch liệt phản đối chính sách bạo ngược của nhà vua. Bị thất bại,

Sác lơ I chạy lên vùng núi phía Bắc Luân đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phảncông.2. Diễn biếnTháng 8/1642, Sác- lơ I tuyên chiến với Quốc Hội. Cuộc nội chiến bắt đầu.Từ 1642 – 1648 là khoảng thời gian xảy ra cuộc nội chiến giữa Quốc Hội và nhà Vua.Ban đầu, quân đội quốc Hội bị đánh bại vì lực lượng của nhà vua được trang bị tốt vàthiện chiến.Tuy nhiên, được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, Ôlivơ Crôm – oen đã tiến hànhcải cách quân đội. Ông tổ chức 1 đội quân gồm chủ yếu là nông dân,có kỷ luật, có tính chiếnđấu cao, được gọi là “đội quân sườn sắt” Từ đây, quân đội của Quốc hội bắt đầu chiếm ưuthế. Năm 1648, quân đội của Crôm - oen đã đánh bại quân đội của Sác – lơ .Cuộc nội chiếnkết thúc. Sác lơ I bị kết án tử hình.Đầu năm 1649, do áp lực của quần chúng nhân dân, Sác – lơ I bị xử tử. Anh trở thànhnước cộng hòa do Ô livơ C.rôm - oen đứng đầu. CM đạt tới đỉnh cao.Mặc dù cách mạng đạt tới đỉnh cao nhưng mọi quyền hành đều thuộc về quý tộc mớivà tư sản. Nông dân và binh lính không được hưởng quyền lợi gì nên tiếp tục đấu tranh đòitự do.Năm 1953, để bảo vệ quyền lợi của mình, quý tộc mới và TS Anh đã đưa C.rôm –oenlên làm Bảo hộ công. Chế độ độc tài quân sự được thiết lập.Năm 1658. C.rôm - oen qua đời, nước Anh rơi vào tình trạng ko ổn định về chính trị. Quýtộc mới và tư sản lo sợ nhân dân nổi dậy đấu tranh nên chủ trương thỏa hiệp với lực lượngPK cũ để lập lại chế độ quân chủ.Năm 1688, QH đã tiến hành chính biến đưa Vin hem – Ô ran giơ (Quốc trưởng HàLan và là con rể vua Anh) lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.3. Kết quả, ý nghĩaCMTS Anh đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽhơn. Đây là cuộc CMTS có ý nghĩa trọng đại trong thời kỳ quá độ từ chế độ PK sang chế độTBCN.II. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranhSau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, nhiều nước châu Âu lần lượt chiếm và chia nhauchâu lục mới này làm thuộc địa. Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII. thực dân Anh đãthành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ.Đây là vùng đốt phì nhiêu, giàu tài nguyên, quê hương lâu đời của người In-đi-an (thổ dánda đỏ). Trong hai thế kỉ XVII - XVIII, thực dân Anh đã tiêu diệt hoặc dồn người ln-đi-an vàovùng đất phía tây xa xôi Họ bắt người da đen ở châu Phi đưa sang làm nô lệ để khai khẩn đấthoang, lập đồn điền.Kinh tế ở 13 thuộc địa này sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công, thương nghiệp của các thuộc địa ởBắc Mĩ (cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề. độc quyền buôn bán trong và ngoài nước).Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn là con cháu người Anh di cư sang, mâu thuẫngay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa. bao gồm tư sản, chủ đồn điền,công nhân, nô lệ đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh.2. Diễn biến cuộc chiến tranhTháng 12 - 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh và ném cácthùng chè xuống biển để phản đối chế độ thuế của thực dân Anh ở các thuộc địa Bắc Mĩ.Từ 5 - 9 đến 26 - 10 - 1774, đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ đã họp Hội nghị lục địa ở Phi-lađen-phi-a, đòi vua Anh xóa bỏ các luật cấm vô lí. Nhà vua không chấp nhận.Tháng 4 - 1775. chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ. Nghĩa quândo Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn chỉ huy.G.Oa-sinh-tơn là một chủ nô giàu, có tài quân sự và tổ chức, được cử làm Tổng chỉhuy nghĩa quân.Ngày 4 - 7 - 1776. Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con ngườivà quyền độc lập của các thuộc địa.Tuyên ngôn đã khẳng định : Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa bancho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy có quyền được sống,quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.Chiến tranh vẫn tiếp diễn. Do số lượng ít, trang bị nghèo nàn nên lúc đầu quân khởinghĩa đã thất bại ở một số nơi. Tuy nhiên, nghĩa quân vẫn giữ được lực lượng và đánh thắngcác đợt tấn công lớn của quân Anh.Ngày 17 - 10 - 1777, quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Xa-ra-tô-ga.5000 quân Anhbị bắt làm tù binh viên tướng chỉ huy phải đầu hàng. Chiến thắng của quân khởi nghĩa làmsuy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin vào thắng lợi của nhân dân các thuộc địa Anh ởBắc Mĩ. Tiếp đó, nghĩa quân thắng nhiều trận khác, buộc Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai1783.3. Kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ởBắc MĩTheo Hiệp ước Véc-xai 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ.Chiến tranh kết thúc thắng lợi với sự ra đời một quốc gia mới - Hợp chúng quốc Mĩ (HoaKì).Năm 1787, Hiến pháp được ban hành. Theo Hiến pháp, Mĩ là nước cộng hòa liên bang.Chính quyền trung ương được tăng cường, nhưng các bang được quyền tự trị rộng rãi. Tổngthông nắm quyền hành pháp. Quốc hội gồm hai viện - Thượng viện và Hạ viện, nắm quyềnlập pháp. Quyền dân chủ bị hạn chế.Chỉ những người da trắng có tài sản, đóng thuế theo quy định mới có quyền ứng cử,bầu cử. Phụ nữ không có quyền bầu cử. Những người nô lệ da đen và người In-đi-an khôngcó quyền chinh tri.Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân BắcMĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển. Do đó,cuộc chiến tranh giành độc lập này đồng thời cũng là một cuộc cách mạng tư sản, có ảnhhưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước vào cuối thế kỉ XVIII - đầuthế kỉ XIX.III. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII1. Tình hình nước Pháp trước cách mạng1.1.Tình hình kinh tế xã hộia. Kinh tế- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp+ Mất mùa đói kem thường xuyên xảy ra--> đời sống nông dân cực khổ- Công thương nghiệp:+ kinh tế TBCN phát triển nhưng bị CĐPK kìm hãm+ Chưa có sự thống nhất về đo lường và đơn vị tiền tệb. Chính trị:*Trước cách mạng Pháp là một nước quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền .* Xã hội: có 3 đẳng cấp :+ Đẳng cấp quý tộc : có mọi quyền , không đóng thuế+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền , không đóng thuế+ Đẳng cấp 3 gồm tư sản , nông dân, bình dân thành thị , làm ra của cải ,không cóquyền về chính trị , phải đóng thuế , và làm nghĩa vụ phong kiến .trong đó, Nông dân chiếm90% dân số , tư sản đứng đầu đẳng cấp thứ ba vì họ có học , có quyền lợi kinh tế , nhưngkhông có tiền. Mâu thuẫn với nhau rất gay gắt.1.2.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng- TK XVIII: xuất hiện trào lưu Triết học Ánh sáng- Đại diện tiêu biểu: Vôn –te, Rút-xô, Mông -te-xki-ơ- Nội dung: Ủng hộ tư tưởng tiến bộ của GCTS; Tố cáo và lên án chế độ quân chủchuyên chế-Tác dụng: Là bước dọn đường cho CM Pháp bùng nổ2. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG.a. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:* Nguyên nhân trực tiếp:- Do vua Lu-i XVI ăn chơi xa xỉ--> nợ--> tăng thuế--> mâu thuẩn giữa ĐCIII vàCĐPK ngày càng sâu sắc- Ngày 5 - 5 - 1789: Vua Lu-i triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế--> đẳng cấpthứ 3 phản đối--> tư họp Hội đồng dân tộc, tuyên bố quốc hội lập hiến, ban thảo Hiến phápvà thông qua đạo luật mới về tài chính--> Vua và quý tộc dùng quân đội đàn áp.* Cách mạng bùng nổ. Thời kỳ thống trị của pháo đại tư sản tài chính (phái Lậphiến)- Ngày 14 - 7 - 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.- Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền củatư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.+ Tháng 9 - 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủlập hiến).- Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giụcphản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).- Tháng 4 - 1792 chiến trang giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ.- Ngày 11 - 7 - 1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tựvũ trang bảo vệ đất nướcb. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập- 10 – 8 – 1792, phái Gi-rông-đanh - tầng lớp tư sản công thương đứng lên lãnh đạonhân dân tiếp tục làm cách mạng, lật đổ phái Lập hiến và xoá bỏ chế độ phong kiến.- Sau khi lật đổ phái Lập hiến và xoá bỏ chế độ phong kiến, phái Gi-rông-đanh bầu raQuốc hội mới, thiết lập nền cộng hoà. Ngày 21 – 1 – 1793, vua Lu-i XVI bị xử tử vì tội phảnquốc.- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.+ Trong nước: Bọn phản động nổi dậy; Đời sống nhân dân khó khăn.+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.--> Phái Girôngđanh không muốn đưa cách mạng tiến xa hơn.- Ngày 2 – 6 – 1793, dưới sự lãnh đạo của phái Gia-cô-banh, đứng đầu là Rô-be-spie,quần chúng nhân dân đã lật đổ phái Gi-rông-đanh.c. Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng-Sau khi lật đổ phái Gi-rông-đanh, phái Gia-cô-banh được sự ủng hộ của nhân dân lênnắm chính quyền, thiết lập nền chuyên chính dân chủ do Rô-be-spie đứng đầu.- Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng, Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra

những biện pháp kịp thời, hiệu quả.+Xóa bỏ nghĩa vụ của nông dân đối với chế độ phong kiến+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.+Quy định giá các mặt hàng bán cho dân nghèo+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.+ Ban hành lệnh "Tổng động viên".+ Xóa nạn đầu cơ tích trữ..-> Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài, đưa cáchmạng đến đỉnh cao.- Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suyyếu. Cuộc đảo chính ngày 27 - 7 - 1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cáchmạng Pháp thoái trào.*Thời kỳ thoái trào- Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng.+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ lợi ích tư sản mới.+ Xóa bỏ luật giá tối đa.+ Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ+ Khủng bố những người cách mạng.- Cuộc đảo chính (11 - 1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông Bô -na -paclên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.- Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815).Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.--> Cách mạng tư sản Pháp kết thúc.3. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lêncầm quyền, xoá bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với nềnchuyên chính dân chủ Gia-cô-banh.- Tuy Cách mạng tư sản Pháp được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưngnó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xoá bỏđược chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.B. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀI. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Sau khi học xong chuyên đề, học sinh sẽ trình bày được nguyên nhân,diễn biến, kết quả, tính chất và ý nghĩa của ba cuộc cách mạng tư sảnđiển hình (cách mạng tư sản Anh, chiến tranh giành độc lập của cácthuộc địa Anh ở bắc Mĩ và cách mạng tư sản Pháp).- Lý giải được nguyên nhân (sâu xa và trực tiếp) dẫn đến sự bùng nổ cáccuộc cách mạng.- So sánh được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của ba cuộc cách mạngtư sản để thấy được nét điển hình của mỗi cuộc cách mạng.- Đánh giá đúng được vai trò của từng lực lượng tham gia cách mạng tưsản.2. Kĩ năng- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch.- Kĩ năng khai thác kênh hình, tư liệu có liên quan đến chuyên đề.- Kĩ năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước tập thể.3. Thái độ- Cách mạng tư sản trong buổi đầu thời cận đại thể hiện mặt tích cực ởviệc loại bỏ chế độ phong kiến ở một số quốc gia châu Âu, song chỉ là sựthay đổi hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi. Mộtchế độ bóc lột mới, tinh vi và tàn bạo đang hình thành.4. Định hướng năng lực hình thành.- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực tự học.- Năng lực chuyên biệt: năng lực phân tích, so sánh, đánh giá các cuộccách mạng tư sản, phân tích tác động của các cuộc cách mạng tư sản;năng lực thực hành bộ môn: khai thác kênh hình và tư liệu lịch sử, lậpbảng so sánh.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.1. Giáo viên:- Lược đồ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung chuyên đề.- Giấy A0, bút lông.- Các tài liệu tham khảo.2. Học sinh:- Sưu tầm các tư liệu có liên quan đến ba cuộc cách mạng.- Tìm hiểu các nhân vật lịch sử chính có liên quanII. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ1. Giới thiệu* Kiểm tra bài cũ: Sự kiện nào đã kết thúc lịch sử thế giới thời hậu kìtrung đại ở châu Âu? Thực chất của sự kiện đó là gì?Giáo viên dẫn: sự kiện đó là Phong trào văn hóa phục hưng, thực chất làcuộc đấu tranh của giai cấp tư sản trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng chốnglại chế độ phong kiến. Tuy nhiên giai cấp tư sản vẫn chưa lật đổ được chếđộ phong kiến để nắm chính quyền. Vậy giai cấp tư sản sẽ làm gì đểnắm chính quyền. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu chuyên đề “Các cuộccách cách mạng tư sản điển hình thời cận đại”.2. Các hoạt động học tập1. Hoạt động 1: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử - nguyên nhân của ba cuộccách mạng tư sản đầu thời cận đại.(Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhómNhóm 1: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử - nguyên nhân cách mạngtư sản AnhNhóm 2: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử - nguyên nhân chiếntranh giành độc lập ở bắc MĩNhóm 3: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử - nguyên nhân cách mạngtư sản PhápNhóm 1: Tìm hiểu cách mạng tư sản AnhGiáo viên cung cấp: Lược đồ kinh tế nước Anh trước cách mạng vàđoạn tài liệu sau:- Đến thế kỉ XII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh đã phát triểnmạnh với nhiều công trường thủ công như luyện kim, làm sứ, len dạ,...trong đó, Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tàichính lớn nhất nước Anh.- Ở nông thôn, nhiều quý tộc phong kiến đã chuyển sang kinhdoanh theo con đường tư bản, bằng cách "rào đất cướp ruộng", biếnruộng đất chiếm được thành những đồng cỏ, thuê công nhân nuôi cừu đểlấy lông cung cấp cho thị trường. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, cònnông dân mất đất thì nghèo khổ.I. Mục tiêu.1- Kiến thức.Sau khi học xong chuyên đề, HS:- Trình bày được:+Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nước Pháp trước cách mạng.+ Các giai đoạn phát triển của cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII.- Hiểu được:+ Các khái niệm: “đẳng cấp”, giai cấp”, “Tình thế cách mạng”, “phái Gi-rông - đanh”,“phái Gia - cô - banh”, “nền chuyên chính dân chủ”.+Vẽ được sơ đồ mối quan hệ 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng+ Nguyên nhân sâu xa, trực tiếp của cách mạng tư sản Pháp, vai trò của trào lưu “Triếthọc Ánh sáng” trong việc thúc đẩy cách mạng Pháp bùng nổ.- Phân tích được:+ Thời kỳ cầm quyền của phái Gia - cô - banh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp+Nhận định của Lê-nin: “cách mạng tư sản Pháp là một cuộc Đại cách mạng”+Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất- Nhận xét được:+ Cuộc tấn công nhà ngục Bax-ti của quân chúng nhân dân Pháp+ Ưu điểm và hạn chế của bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 17912. Kĩ năng- Rèn luyện kĩ năng sử dụng và khai thác, tranh ảnh lược đồ.- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.3. Thái độ- Biết trân trọng những quan điểm tiến bộ của Triết học Ánh Sáng trong cuộc tấn côngvào thành trì của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.- Quần chúng nhân dân là động lực chính thúc đẩy sự thành công của cách mạng Pháp,họ xứng đáng là những người sáng tạo ra lịch sử.4. Định hướng hình thành các năng lựcThông qua chuyên đề hướng tới hình thành các năng lực:- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự học- Năng lực chuyên biệt:+ Thực hành bộ môn Lịch sử: Khai thác và sử dụng tranh ảnh, phim tư liệu+ Khả năng phân tích các sự kiện lịch sử+ Rút ra nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến CM.+ Thông qua những sự kiện cơ bản trong từng giai đoạn phát triển của CM, HS nhậnthấy tính dân chủ, triệt để của CM PhápĐánh giá vai trò của quần chúng nhân dân Pháp trong việc thúc đẩy cách mạng Phápphát triển đỉnh cao, làm cho CM mang tính dân chủ rộng rãi.+Phân tích vị trí và vai trò của GCTS trong cuộc CMTS Pháp+Đánh giá vị trí của cách mạng tư sản Pháp đối với sự phát triển của thế giới+ Đam mê học tập và nghiên cứu lịch sử.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Chuẩn bị của giáo viên- Tranh ảnh minh họa:+ Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng, Vua Lu - i XVI và hoàng hậu Mari Ăng-toa - net, các nhà tư tưởng Pháp, Hội nghị 3 đẳng cấp,Cuộc tấn công pháo đài Bax-ti, ....+ Phim tư liệu.+ Phiếu học tập+ Bảng phụ về sơ đồ tiến trình phát triển của CMTS Pháp2. Chuẩn bị của học sinh- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến cuộc CMTS Pháp theo sự phân công củaGV theo nhóm- Chuẩn bị câu hỏi trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến phản biện.III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ1. Giáo viên giới thiệuCuối thế kỷ XVIII, giữa Pa-ri hoa lệ của nước Pháp - "Kinh đô châu Âu", đã bùng nổmột cuộc cách mạng "long trời lở đất". Thành quả chính của cuộc cách mạng đó được Lênin nhấn mạnh rằng: "Cách mạng Pháp xứng đáng là cuộc đại cách mạng. Nó đã làm biếtbao nhiêu việc cho giai cấp của nó, tức là giai cấp tư sản, đến nỗi trọn thế kỷ XIX là thế kỷđem lại văn minh và văn hóa cho toàn thể nhân loại đã diễn biến dưới dấu hiệu của cáchmạng Pháp". Vậy tại dao cuộc cách mạng tư sản Pháp được xem là cuộc CMTS triệt để hơnbất cứ một cuộc cách mạng tư sản nào của thời kì cận đại? Chúng ta sẽ nghiên cứu làm sángtỏ vấn đề này trong bài học hôm nay2. Các hoạt động học tậpI. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNGHoạt động 1: tìm hiểu về tình hình nước Pháp trước cách mạngHoạt động nhóm: chia lớp thành 3 nhóm- Nhóm 1: tìm hiểu về tình hình kinh tế Pháp trước cách mạngHS đọc tư liệu trong sgk 10/ 151 kết hợp với giới thiệu và phân tích tranh ảnh để trả lờicâu hỏiGV hướng dẫn HS phân tích bức tranh theo gợi ý: những người trong bức tranh là ai? Họcó mối quan hệ như thế nào trong xã hội? Biểu đồ về thu nhập của nông dân Pháp trướccách mạng nói lên điều gì?Từ đó, GV yêu cầu HS rút ra kết luận: nét nổi bật của kinh tế Pháp trước cách mạng- Nhóm 2: tìm hiểu về tình hình chính trị - xã hội Pháp trước cách mạngHS đọc tư liệu sgk 10/152 kết hợp với quan sát tranh để trả lời câu hỏiVua Lu - i XVI và hoàng hậu Mari Ăng -toa - nétBên trong ngục Bax-tiGV giới thiệu cho HS về Chân dung vua Lu - i XVI và hoàng hậu Mari Ăng -toa - nét vànhà ngục Bax - ti - biểu tượng cho quyền lực của Vua Lui XVI.GV đặt câu hỏi: xã hội Pháp trước cách mạng gồm mấy đẳng cấp? Vẽ sơ đồ thể hiện mốiquan hệ giữa các đẳng cấp đó. Từ đó phân tích đặc điểm, vị trí của từng đẳng cấp?GV hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ- Nhóm 3: tìm hiểu về trào lưu triết học Ánh sángHS đọc tư liệu sgk 10 / 152 kết hợp với việc giới thiệu tranh ảnh để trả lời câu hỏiGV đặt câu hỏi: Trình bày những nội dung cơ bản của trào lưu triết học Ánh sáng thế kỉXVIII? Vai trò của trào lưu Triết học ánh sáng đối với sự bùng nổ cách mạng Pháp?Học sinh các nhóm trao đổi thảo luận báo cáo kết quả.GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời, nhóm khác có thể bổ sung, sau đó giáo viên nhậnxét, phân tích một số kiến thức trọng tâm và hướng dẫn HS chốt lại các ý sau:NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNGKINH TẾCHÍNH TRỊ - XÃ HỘICUỘC ĐẤU TRANHTRÊN LĨNH VỰC TƯTƯỞNG- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn * Chính trị: Trước cách - TK XVIII: xuất hiện tràomạng Pháp là một nước lưu Triết học Ánh sánglà nước nông nghiệp+ Công cụ, kĩ thuật canh tác quân chủ chuyên chế , vua - Đại diện tiêu biểu:nắm mọi quyền lưc (đứng +Vôn -telạc hậu, năng suất thấp+Rút-xô+ Mất mùa đói kem thường đầu là Vua Lu -i XVI)xuyên xảy ra--> đời sống nông * Xã hội :có 3 đẳng cấp : +Mông -te-xki-ơ+ Đẳng cấp quý tộc - Nội dung:dân cực khổ(ĐC I) : có đặc quyền , +Ủng hộ tư tưởng tiến bộ- Công thương nghiệp:của GCTS+ kinh tế TBCN phát triển không đóng thuế+ Đẳng cấp tăng +Tố cáo và lên án chế độnhưng bị CĐPK kìm hãmcó đặc quân chủ chuyên chế+ Chưa có sự thống nhất lữ :(ĐC II):quyền , không đóng thuế-Tác dụng:Là bước dọnvề đo lường và đơn vị tiền tệ+ Đẳng cấp đường cho CM Pháp bùng3 gồm tư sản , nông dân, nổbình dân thành thị : khôngcó đặc quyền về chínhtrị , phải đóng thuế . trongđó, Nông dân chiếm 90%dân số , tư sản đứng đầuđẳng cấp thứ ba vì họ cóhọc , có thế lực kinh tế.--> Mâu thuẩn xã hội gaygắt: ĐC I, ĐC II >< ĐCIIIII/ TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNGHoạt động 2: Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến(làm việc cá nhân, lớp)a/ Cách mạng bùng nổGV chiếu phim tư liệu và yêu cầu HS theo dõi đọạn phim kết hợp với sgk để trả lời các câuhỏi sau:- Nêu nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cách mạng Pháp?GV chốt ý: như vậy, đến đầu năm 1789: tình thế cách mạng chín muồi ở PhápTiếp đó GV yêu cầu HS nêu khái niệm: Vậy “tình thế cách mạng” là gì?HS suy nghĩ trả lờiGV phân tích, chốt ý và hình thành khái niệm cho HS: “ Tình thế cách mạng” là khi giai cấpthống trị không thể thống trị được nữa và giai cấp bị trị cũng không thể sống như trước nữa.- GV tiếp tục đặt câu hỏi: vậy ai là chất xúc tác để chuyển từ tình thế cách mạng sang cáchmạng bùng nổ? Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho cách mạng Pháp bùng nổ?Sau đó GV nhận xét và nhấn mạnh ý nghĩa của sự kiện ngày 14/07/1789: tấn công vào thànhtrì của chế độ phong kiến, mở đầu cho cách mạng Pháp bùng nổ. Và 14/07 trở thành ngày“quốc khánh” của nước Pháp. Dưới ảnh hưởng ngày 14.7 ở Paris, phong trào cách mạng nổra ở nông thôn. Nhân dân tự vũ trang bằng cuốc, xẻng, súng săn...kéo về lâu đài của lãnhchúa, đốt những văn bản ghi các nghĩa vụ phong kiến của nông dân . Ở những nơi lãnh chúatỏ ra ngoan cố thì nông dân thiêu hủy lâu đài, và đôi khi họ còn treo cổ lãnh chúa. Ðây là sựphản kháng mãnh liệt của nông dân ở nông thôn.Hội nghị 3 đẳng cấp (5/5/1789)nhà tù Ba xti (14/7/1789)Tấn công pháo đài –b/ Nền quân chủ lập hiếnTrước hết GV nhắc lại cho HS về các bộ phận thuộc GCTS:Đại tư sản, Tư sản công thương,tiểu tư sản. Và giới thiệu: sau sự kiện 14/07: bộ phận Đại tư sản (Phái lập hiến) lên nắmchính quyền ở Pháp?Sau đó Gv nêu câu hỏi: sau khi lên nắm chính quyền, phái Lập hiến đã có những việc làmgì?HS đọc sgk trả lời.GV tiếp tục đặt câu hỏi:Nêu nội dung của Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. Quađó, em có nhận xét gì về bản tuyên ngôn?+ĐạitưtưsảnchHSvềvềcácGCTS:+Tư+TiểusảnvừasảnTrướchết,GVnhắcchoHScácbộbộphậnphânthuộcthuộcgiai cấp tư sản:b/NềnquânchủlậplạiGVnêucâuhỏi:sausựhiếnkiệnngày14/07,chínhquyềnGV giới thiệu và cung cấp thêm tư liệu cho HS trong việc trả lời câu hỏi.Tư liệu: Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền gồm Phần mở đầu và 17 điều:Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền sống tư do và bình đẳng, mọi sự phân biệt xã hộichỉ có thể đặt trên cơ sở lợi ích chung.

Điều 2:Mục đích của các tổ chức chính trị là giữ gìn các quyền tư nhiên và không thể tướcbỏ của con người: đó là quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống ápbức.Điều 3: Nguyên tắc của mọi chủ quyền chủ yếu đặt trên cơ sở của dân tộc, không một tổchức, không một cá nhân nào có thể sử dụng quyền hành mà không xuất phát từ nguyên tắcnày....Điều 17: Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tướcbỏ...HS đọc sgk kết hợp với tư liệu để rút ra câu trả lờiGV nhận xét và chốt ý: Tuyên ngôn gồm 17 điều khoản, được mở đầu với điều I như sau:Mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng. Bản Tuyên ngôn đã nêu lên công thức nổi tiếngcủa cách mạng Pháp Tự do -Bình đẳng -Bác ái. Trong 17 điều khoản của Tuyên ngôn, tathấy toát lên hai vấn đề chính: công nhận, khẳng định quyền tự nhiên của con người, tuyênbố những nguyên lý tổ chức chính trị nhằm bảo đảm quyền con người và quyền công dân.Trong khi chế độ phong kiến còn thống trị hầu hết châu Âu, bản Tuyên ngôn đã mạnh dạntuyên bố nguyên tắc bình đẳng đối với mọi người. Ðó là văn bản khai tử chế độ cũ và làcương lĩnh của chế độ mới.GV tiếp tục nêu câu hỏi: những sự kiện nào chứng tỏ phái lập hiến đã làm ngừng trệ sự pháttriển của cách mạng?HS đọc sgk phần chữ nhỏ để trả lời câu hỏiGV nhận xét, phân tích và chốt ýGV giới thiệu cho HS: thái độ của vua Lu-i XVI trước những việc làm của phái Lập hiến vàsự kiện 4/1792Sau đó nêu câu hỏi: nêu thái độ của Phái lập hiến và của nhân dân Pháp trước tình hình nướcPháp bị liên quân phong kiến Áo - Phổ tấn công?HS đọc sgk và suy nghĩ trả lời.GV phân tích và chốt ý:- Phái lâp hiến: chần chừ, không muốn đưa cách mạng tiến xa hơn-Quần chúng nhân dân: tự vũ trang đưa cách mạng chuyển sang giai đoạn mớiHoạt động 3: Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lậpGV nêu câu hỏi: Tư sản công thương (phái Gi - rông - đanh) lên cầm quyền ở Pháp tronghoàn cảnh nào? Những việc làm của phái này sau khi lên cầm quyền?GV hình thành khái niệm cho HS: “Phái Gi - rông - đanh”: phái này đại diện cho phần lớn tưsản công thương ở quận Gi - rông - đơ ở vùng Tây Nam nước Pháp.HS đọc sgk, kết hợp với tranh ảnh để trả lời câu hỏiVua Lu -i XVI bị xử chém (21/1/1791)GV nhấn mạnh cho HS: cách mạng Pháp phát triển sang giai đoạn mới: giai đoạn cộng hòaTiếp đó, GV nêu vấn đề: việc xử tử vua Lu - i XVI có ý nghĩa như thế nào?HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và chốt ýGV yêu cầu HS quan sát và giới thiệu: đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước những thửthách nghiệm trọng:-Trong nước: bọn phản động ngóc đầu dậy-Bên ngoài: liên quân phong kiến châu cùng quân Anh tấn công nước PhápSau đó, GV nêu vấn đề: Tại sao liên quân phong kiến châu Âu lại tấn công nước Pháp? Tháiđộ của Phái Gi -rông -đanh trước những thử thách đó?HS đọc sgk, suy nghĩ trả lờiGV nhận xét, phân tích và chốt ý: phái Gi -rông đanh không kiên quyết kháng chiến vì lo sợquần chúng đưa cách mạng đi xa.GV tiếp tục nêu đặt câu hỏi: Trước thái độ của phái Gi - rông - đanh, quần chúng nhân dânPháp đã làm gì?HS đọc sgk trả lờiHoạt động 3: Nền chuyên chính dân chủ Gia - cô- banh. Đỉnh cao của cách mạngaGV hình thành khái niệm cho HS “ phái Gia- cô - banh”: phái này đại diện cho GCTS vừavà nhỏ.GV nêu câu hỏi: Chính quyền Gia- cô - banh được thiết lập trong hoàn cảnh nước Pháp nhưthế nào?HS đọc sgk trả lời kết hợp với quan sát tranh để trả lời và giới thiệu đôi nét về luật sư Rô-bes -pie (ý chí sắt đá, tinh thần dân tộc không khoan nhượng trước kẻ thù vì lợi ích củanhân dân, một con người kiên định "không thể đảo ngược được")GV nhấn mạnh: Cách mạng Pháp chuyển sang giai đoạn cao nhất - giai đoạn chuyên chínhdân chủ Gia - cô - banh.GV đặt vấn đề: Tại sao nói thời kỳ cầm quyền của phái Gia - cô - banh là giai đoạn pháttriển cao nhất (hay còn gọi “đỉnh cao”) của CMTS Pháp.GV yêu cầu HS chứng minh cho vấn đề vừa nêu.Gv cung cấp tư liệu và hướng dẫn HS so sánh những việc làm của phái Gia - cô - banh vớinhững việc làm của phái Lập hiến và phái Gi - rông - đanh.Tư liệu:-Hiến pháp 1791 của phái Lập hiến:+hiến pháp chia công dân ra làm hia loại:”Công dân tích cực”( là những người có tài sản,đóng thuê cao ) có quyền bầu cử, ứng cử, làm việc trong bộ máy chính quyền và “công dântiêu cực” (gồm đa số những người lao động nghèo) không có quyền chính trị.+Phụ nữ đóng góp nhiều cho cách mạng vẫn không có một quyền công dân nào. Họ tiếp tụcđấu tranh đòi quyền chính trị.+ Quốc hội còn thông qua đạo luật Le Chapelier nhằm cấm sự tụ tập và lập hội của côngdân.- Hiến Pháp 1793 được thông qua ngày 24.6.1793: HP xóa bỏ việc phân biệt hai loại côngdân tích cực và tiêu cực, qui định quyền phổ thông đầu phiếu cho nam công dân trên 21tuổi. Theo Hiến pháp, quyền Hành pháp giao cho một Hội Ðồng gồm 24 người do QHLP cửra. Hằng năm 1/2 số thành viên của uỷ ban được đổi mới. Hiến pháp 1793 được xem là hiếnpháp dân chủ nhất. Nó tuyên bố những nguyên tắc tự do và dân chủ. Hiến pháp 1793 đượcthông qua nhưng không được thi hành do nước Pháp đang ở trong hoàn cảnh dặc biệt.- Vấn đề ruộng đất : Quốc ước đã giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất để lôi kéo nhândân về phía cách mạng. Ngày 3.6.1793, chính quyền cách mạng ban hành đạo luật chia tàisản của bọn lưu vong thành lô nhỏ, bán trả góp kéo dài trong 10 năm để nông dân nghèo cóthể mua được. Ngày 10.7.1793, Quốc ước ra sắc lệnh chia đều đất công cho nông dân.Ngày 17.7.1793, Quốc ước ra sắc lệnh thủ tiêu các đặc quyền phong kiến, nông dân đượcgiải phóng khỏi mọi nghĩa vụ phong kiến mà không phải bồi thưòng. Những đạo luật ruộngđất đã có tác dụng tích cực trong nhân dân, biến họ thành lực lượng trung thành với cáchmạng.- Luật giá tối đa: phái Jacobins đã thõa mãn những yêu sách của phái Hóa Dại trongviệc giải quyết vấn dề lương thực, thực phẩm cho nông dân. Quốc ước đã qui định các đạoluật trừng trị bọn đầu cơ tích trữ, hạn chế việc tự do mua bán, trưng thu và định giálưong thực, thực phẩm, tổ chức phân phối công bằng, định giá tối đa đối với mọi nhu yếuphẩm của nông dân. Tháng 7.1793, Quốc ước thông qua sắc lệnh xử tử bọn đầu cơ lươngthực. Tháng 9. 1793 Quốc ước thông qua đạo luật giá tối đa về các loại ngũ cốc và bột mìtrong toàn quốc. Tháng 10.1793, đạo luật giá tối đa phổ biến được ban hành. Quốc ướccũng qui định lương tốïi đa đối với công nhân. Ðạo luật Le Chapelier vẫn được duy trì, đólà hạn chế hạn chế của phái Jacobins.- Thanh toán thù trong giặc ngoài: Việc khẩn trương trừng trị bọn phản cách mạng vàdập tắt các ổ bạo động là điều bức thiết. Tòa án cách mạng được thành lập, bắt đầu hoạtđộng khẩn trương và kiên quyết. Những phần tử phản cách mạng lần lượt lên máy chém.Các cuộc bạo động phản cách mạng ở Vendée và những nơi khác đều bị trấn áp một cáchkiên quyết.HS đọc sgk kết hợp với tư liệu và hướng dẫn của GV để chứng minh cho vấn đề đặt raGV nhận xét, phân tích và chốt ý và hình thành khái niệm cho HS : “nền chuyên chính dânchủ”GV tiếp tục nêu câu hỏi: Những việc làm của Phái Gia - cô - banh có ý nghĩa như thế nào?HS đọc sgk trả lờiGV chốt ý: đẩy lùi thu trong giặc ngoài--> đưa cách mạng đạt đến đỉnh caoHoạt động 4: Thời kỳ thoái tràoGV đặt câu hỏi: Sự kiện nào cho thấy CM Pháp bước vào thời kỳ thoái trào? Nguyên nhânnào dẫn đến sự sụp đổ của nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia - cô - banh?GV yêu cầu HS giới thiệu về nhân vật : Na -pô -lê-ông Bô - na - pac.HS đọc sgk kết hợp với giới thiệu tranh trả lờiSau đó, nhận xét, phân tích và chốt ýGV tiếp tục nêu câu hỏi: Sau khi Phái Gia - cô - banh bị lật đổ thì tình hình nước Pháp nhưthế nào?HS đọc sgk trả lờiGv kết luận: CMTS Pháp chấm dứtSau khi trình bày xong các thời kỳ cầm quyền của các bộ phận của GCTS, GV yêu cầu HS:Hãy vẽ sơ đồ minh họa tiến trình cách mang tư sản Pháp “phát triển theo đường đi lên”? Vàphân tích vai tròGV nhấn mạnh và hướng dẫn cho HS: qua 3 giai đoạn của CMTS Pháp, mỗi bộ phận củaGCTS lần lượt lên nắm chính quyền: Phái lập hiến (14/07 /1789 - 10/08/1792), Phái Gi rông - đanh ( 21/09/1792 - 2/6/1793) và phái Gia - cô - banh (02/06/ 1793 - 27/07/1794). Vàbộ phận sau bao giờ cũng thực hiện những chính sách tiến bộ hơn so với bộ phận trước,trong đó giai đoạn chuyên chính của phái Gia - cô - banh là triệt để nhất - đỉnh cao của CMPháp.HS tự thiết lập sơ đồ dưới sự hướng dẫn của HSGV chốt lại thông qua bảng phụ kiến thức:III/ Ý nghĩa của cách mạng tư sản PhápHoạt động 5: tìm hiểu ý nghĩa và tính chất của CMTS Pháp(làm việc cá nhân, cả lớp)GV đặt câu hỏi: qua tiến trình của cuộc cách mạng, rút ra ý nghĩa của cuộc CMTS Pháp cuốithế kỉ XVIII?GV đọc sgk trả lời câu hỏiGV phân tích và chốt lại những kiến thức trọng tâm.GV đưa ra nhận định của Lê - nin: “"Cách mạng Pháp xứng đáng là cuộc đại cách mạng. Nóđã làm biết bao nhiêu việc cho giai cấp của nó, tức là giai cấp tư sản, đến nỗi trọn thế kỷXIX là thế kỷ đem lại văn minh và văn hóa cho toàn thể nhân loại đã diễn biến dưới dấuhiệu của cách mạng Pháp".Sau đó, đặt câu hỏi: rút ra tính chất của CMTS Pháp?HS so sánh với các cuộc CMTS đã học và rút ra kết luận: Đây là cuộc CMTS triệt để nhấtTừ câu trả lời của HS, GV yêu cầu HS phân tích hoặc chứng minhGV nhận xét, phân tích và chốt ý: CMTS Pháp mang tính chiều sâu và chiều rộngGV lập bảng kiến thức cho HSÝ nghĩa:Ý nghĩa của CMTS Pháp- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấptư sản lên cầm quyền, xoá bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển củachủ nghĩa tư bản.- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnhcao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh.Tính chấtLà cuộc CMTS triệt để nhấtC. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI BÀI TẬPKIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ1.Bảng mô tả các mức độ nhận thứcNội dungNhận biếtThông hiểuVận dụng thấp Vận dụng cao( Mô tả yêu cầu( Mô tả yêu cầu( Mô tả yêu cầu( Mô tả yêu cầucần đạt )cần đạt )cần đạt )cần đạt )NguyênnhânTrìnhbày- Giải thích đượcPhân tích đượcđược tình hình kinhsơ đồ 3 đẳng cấpý nghĩa của tràotế, chính trị xã hộitrong xã hội Pháp lưu triết họcPháp trước cáchGiải thích tại sao Ánh sángmạngdưới nền chuyênNêu được nguyênchính Gia cô banhnhân sâu xa vàlà đỉnh cao củanguyên nhân trựccách mạng tư sảntiếp bùng nổ cáchPháp.mạng tư sản Pháp. So sánh tính chấtcủa cuộc cáchmạng tư sản Phápvới các cuộc cáchmạng tư sản trướcđó.Diễn biếnTrình bày được các-Lập được sơ đồ-Phân tích đượcSosánhđượcthời kì cầm quyềntiến trình củaưu điểm, hạnCMTS Pháp vớicủa phái Lập hiến,CMTS Phápphái Gi – rông –đanh, phái Gia – cô- banhKết quả - ý -Nêu được ý nghĩanghĩacủa CMTS Phápchế của bảnCMTS Anh vàtuyênngônCuộc chiến tranhNhân quyền vàgiành độc lập củadân quyền.13 thuộc địa Anh ở- Phân tích đượcBắc Mĩ về nhiệmthời kì cầmvụ, giai cấp lãnhquyền của pháiđạo, kết quả, tínhGia – cô – banhchấtlà đỉnh cao củaCMTS PhápPhân tích đượctính chất và ýnghĩa của cuộccách mạng tưsản Pháp.III . HỆ THỐNG CÂU HỎI / BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐÃ MÔ TẢ:1/ Nhận biết- Trình bày được tình hình kinh tế, chính trị xã hội Pháp trước cách mạng-Trình bày được các thời kì cầm quyền của phái Lập hiến, phái Gi – rông – đanh, phái Gia –cô – banh-Nêu được ý nghĩa của CMTS Pháp2/ Thông hiểuGiải thích được sơ đồ 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp-Lập được sơ đồ tiến trình của CMTS Pháp3/ Vận dụng thấp-Phân tích được ý nghĩa của trào lưu triết học Ánh sáng-Phân tích được ưu điểm, hạn chế của bản tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.- Phân tích được thời kì cầm quyền của phái Gia – cô – banh là đỉnh cao của CMTS Pháp- Phân tích được tính chất của CMTS Pháp4/ Vận dụng cao-So sánh được CMTS Pháp với CMTS Anh và Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộcđịa Anh ở Bắc Mĩ về nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, kết quả, tính chất

Answers ( )

  1. Hình thức cách mạng– Nội chiến: CMTS Anh giữa thế kỉ XVII, nội chiến ở Mĩ (1861 – 1865)– Cao trào cách mạng của quần chúng, cách mạng được đẩy lên cao trào là nhờ cao trào này: Cách mạng Pháp 1789.– Phong trào giải phóng dân tộc: chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ, cách mạng Hà Lan, cuộc đấu tranh của các nước Mĩ la tinh chống TBN và BĐN.– Thống nhất quốc gia: Đức, Italia.– Cải cách, duy tân: Nga, Nhật, Xiêm…Nguyên nhân:– Do hoàn cảnh lịch sử, kinh tế xã hội, tương quan lực lượng của mỗi nước khác nhau nên hình thức cách mạng cũng không giống nhau (điều kiện bên trong).– Hoàn cảnh lịch sử thế giới (điều kiện bên ngoài): Ở đầu thời cận đại, giai cấp tư sản đang thế đi lên, có vai trò tích cực nên có thể phát động nhân dân tiến hành cách mạng tư sản đấu tranh trực diện với chế độ phong kiến. Nhưng càng về sau, CNTB bắt đầu bộc lộ những hạn chế của nó, giai cấp tư sản không dám phát động quần chúng làm CMTS, còn giai cấp vô sản chưa đủ sức làm CM nên phong kiến đứng ra thực hiện nhiệm vụ này. Mặt khác, sự phát triển của CNTB cũng tác động đến phong kiến khiến tầng lớp này nhận thấy cần cải cách để tồn tại.Tuy nhiên tất cả những cuộc CM này đều giải phóng và phát triển sức sản xuất, gạt bỏ những trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản (tàn tích phong kiến, chế độ thực dân, tình trạng chia cắt , tổ chức phường hội…).+ CMTS Anh: chế độ phong kiến bảo thủ mà đại diện là vua Sáclơ I đã trở thành vật cản cho quan hệ sản xuất TBCN đang nảy nở ở Anh, điều này thể hiện ở mâu thuẫn giữa nhà vua với tư sản, quý tộc mới và quần chúng nhân dân. Cuộc nội chiến đã nổ ra giữa quân đội của tư sản, quý tộc mới (Quốc hội) và quân đội của nhà vua, kết quả là chế độ phong kiến chuyên chế Anh bị lật đổ, nước Anh đặt dưới sự thống trị của tư sản và quý tộc mới.+ Bắc Mĩ: sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa bị sự thống trị của thực dân Anh kìm hãm vì Anh chỉ muốn biến khu vực này thành nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Anh và là thị trường tiêu thụ hàng hoá của Anh. Vì vậy 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ đã cùng đánh đuổi thực dân Anh, giành độc lập và cuối thế kỉ XVIII, thủ tiêu tất cả những luật lệ, chính sách mà thực dân Anh áp đặt, ngăn chặn sự phát triển sản xuất TBCN của khu vực này.+ Pháp: vào cuối thế kỉ XVIII, dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, quần chúng Pháp đã đứng lên chống chế độ chuyên chế phong kiến. Cách mạng Pháp ngày càng tiến lên, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ quân chủ lập hiến (của đại tư sản) thay thế, rồi đến chế độ cộng hoà (của tư sản công thương) được thiết lập và cuối cùng với đỉnh cao CM là nền chuyên chính Giacôbanh (của tư sản vừa và nhỏ). Đại tư sản, tư sản công thương khi nắm quyền không thoả mãn quyền lợi của quần chúng (ruộng đất cho nông dân, cải thiện đời sống cho người dân đô thị..), do đó, quần chúng đòi những quyền lợi đó và CM được đẩy lên cao theo từng nấc thang. Như vậy, từ cao trào CM của quần chúng đã giải quyết được từng nhiệm vụ của CMTS một cách triệt để.+ Đức và Italia: đất nước bị chia năm xẻ bảy với những hàng rào thuế quan và những luật lệ khác nhau, ngăn cản sự phát triển sản xuất TBCN, do đó nhu cầu thống nhất quốc gia được đặt ra cấp bách. Những năm 60 của thế kỉ XIX, công cuộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của tư sản, quý tộc tư sản hoá đã diến ra và hoàn thành. CNTB Đức và Italia có điều kiện phát triển.+ Nga, Nhật: Sự phát triển của kinh tế TBCN đã bị chế độ phong kiến kìm hãm như hàng rào thuế quan, chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến đã ngăn cản người nông dân bán sức lao động cho nhà tư bản… Vì vậy chính quyền phong kiến đứng ra thực hiện những cuộc cải cách từ trên xuống vì họ cũng đã nhận thức được nếu không cải cách mở đường cho kinh tế TBCN phát triển thì sẽ bị phong trào của quần chúng lật đổ.

    Chúc bạn học tốt

CÂU 1. Nêu những đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại (6 điểm) 1.Nguyên nhân sâu xa 2.Giai cấp lãnh đạo 3.Mục tiêu 4.Lực lượng th

CÂU 1. Nêu những đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại (6 điểm)1.Nguyên nhân sâu xa2.Giai cấp lãnh đạo3.Mục tiêu4.Lực lượng tham gia cách mạng5.Kết quả6.Hạn chếCâu 2.Nêu những khái niệm sau (4 điểm)1.Cách mạng tư sản.2.Quân chủ chuyên chế.3.Quân chủ lập hiến.4.Cách mạng công nghiệp.

Bạn đang xem: Đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản

Câu 1:1. Nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc.2. Giai cấp lãnh đạo: tư sản hoặc quí tộc tư sản hóa3. Mục tiêu:– Lật đổ chế độ phong kiến– Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản– Giai cấp tư sản nắm quyền4. Lực lượng tham gia cách mạng: quần chúng nhân dân, lực lượng thúc đẩy cách mạng tiến lên (cách mạng tư sản Pháp)5. Kết quả: xóa bỏ chế độ phong kiến ở những mức độ nhất định, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.6. Hạn chế:– Chung: chưa mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động, sự bóc lột của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày càng tăng…– Riêng: sức hạn chế tùy vào mỗi cuộc cách mạng.

Xem thêm: Dựa Vào Đặc Điểm Nào Để Nhận Biết Thực Vật Có Hoa Và Thực Vật Không Có Hoa

Câu 2:

1. Cách mạng tư sản: là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản (hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.2. Quân chủ chuyên chế:là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền; hiến pháp không tồn tại hoặc không hề có tác dụng trong chế độ này.3. Quân chủ lập hiến: là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng phái chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ. Thủ tướng thường là thuộc đảng chiếm đa số.4. Cách mạng công nghiệp: là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Từ khóa » Hình Thức Của Cuộc Cmts Pháp