Hình Thức Sinh Sản Không Gặp ở Thủy Tức Là Gì ? - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Duy Anh Phạm 25 tháng 12 2018 lúc 17:29Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là gì ?
Lớp 7 Sinh học Bài 8. Thủy tức Những câu hỏi liên quan- Lê Ngọc Quỳnh Anh
hình thức sinh sản ở thủy tức là
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 4 0 Gửi Hủy Nguyễn Hà Giang 24 tháng 11 2021 lúc 12:00Tham khảo!
Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. ... Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập. - Sinh sản hữu tính: Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục (1 đực 1 cái) tạo thành.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Mineru 24 tháng 11 2021 lúc 12:01Thủy tức có hai hình thức sinh sản đó là sinh sản mọc chồi và sinh sản hữu tính.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Văn Phúc 24 tháng 11 2021 lúc 12:02Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thuỷ tc sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. ... Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập. - Sinh sản hữu tính: Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục (1 đực 1 cái) tạo thành.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Phan Trung Kiên
vì sao sinh sẩn bằng hình thức mọc chồi ở thủy tức là sinh sản vô tính
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 8. Thủy tức 1 0 Gửi Hủy Nguyen Duc Chiên 22 tháng 12 2021 lúc 20:34Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Đinh Việt Hoàng
Thủy tức có mấy hình thức sinh sản? Hình thức nào là chủ yếu?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 0 Gửi Hủy Sunn 23 tháng 11 2021 lúc 7:42Tham khảo
Thủy tức có 2 hình thức sinh sản là sinh sản vô tính (đâm chồi) và sinh sản hữu tính. Trong đó sinh sản vô tính là chủ yếu.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hello :) 23 tháng 11 2021 lúc 7:47THAM KHẢO
Thủy tức có 2 hình thức sinh sản là sinh sản vô tính (mọc chồi) và sinh sản hữu tính. Trong đó sinh sản vô tính là chủ yếu.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hương Nguyễn Giáo viên 23 tháng 11 2021 lúc 18:06Vô tính: tái sinh, mọc chồi.
Hữu tính.
Trong đó sinh sản vô tính theo kiểu mọc chồi là chủ yếu
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Huỳnh Trung Hiếu
thủy tức có mấy hình thức sinh sản? Hình thức nào là chủ yếu
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 6 0 Gửi Hủy Thư Phan 23 tháng 11 2021 lúc 7:42Tham khảo
Thủy tức có 2 hình thức sinh sản là sinh sản vô tính (đâm chồi) và sinh sản hữu tính. Trong đó sinh sản vô tính là chủ yếu.
Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành. Sinh sản vô tính ở thủy tức là khi điều kiện thuận lợi.Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh. Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ngAsnh 23 tháng 11 2021 lúc 7:42Thủy tức có 2 hình thức sinh sản là sinh sản vô tính (đâm chồi) và sinh sản hữu tính. Trong đó sinh sản vô tính là chủ yếu.
Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành. Sinh sản vô tính ở thủy tức là khi điều kiện thuận lợi.
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Huỳnh Trung Hiếu 23 tháng 11 2021 lúc 7:43vẽ sơ đò vòng đời của giun đũa
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- :vvv
Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức :
A. Nảy chồi và tái sinh. C. Chỉ có tái sinh.
B. Chỉ nảy chồi. D. Phân đôi.
Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách :
A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.
B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. D. Cách sinh sản tiếp hợp.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy chuche 18 tháng 12 2021 lúc 10:48Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : (0.25 đ)
A. Nảy chồi và tái sinh. C. Chỉ có tái sinh.
B. Chỉ nảy chồi. D. Phân đôi.
Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách : (0,25 điểm)
A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.
B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. D. Cách sinh sản tiếp hợp.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- lê mai
Câu 21: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 22: Thủy tức sinh sản vô tính bằng hình thức nào?
a. Phân đôi b. Mọc chồi c. Tạo bào tử d. Cả a, b đều đúng
Câu 23: Đa số các loài ruột khoang thường sống ở đâu?
a. Nước ngọt b. Nước lợ c. Nước mặn d. Trên cạn
Câu 24: Cơ thể sứa có hình dạng như thế nào?
a. Đối xứng hai bên b. Đối xứng tỏa tròn
c. Dẹt hai đầu d. Không có hình dạng cố định
Câu 25: Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào sau đây?
a. Sinh sản vô tính b. Sinh sản hữu tính
c. Tái sinh d. Sinh sản vô tính và hữu tínhgiúp mình đi
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 1 Gửi Hủy Cihce 29 tháng 10 2021 lúc 20:2921. c
22. b
23. c
24. b
25. a
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy ひまわり(In my personal... 29 tháng 10 2021 lúc 20:30Câu 21: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 22: Thủy tức sinh sản vô tính bằng hình thức nào?
a. Phân đôi b. Mọc chồi c. Tạo bào tử d. Cả a, b đều đúng
Câu 23: Đa số các loài ruột khoang thường sống ở đâu?
a. Nước ngọt b. Nước lợ c. Nước mặn d. Trên cạn
Câu 24: Cơ thể sứa có hình dạng như thế nào?
a. Đối xứng hai bên b. Đối xứng tỏa tròn
c. Dẹt hai đầu d. Không có hình dạng cố định
Câu 25: Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào sau đây?
a. Sinh sản vô tính b. Sinh sản hữu tính
c. Tái sinh d. Sinh sản vô tính và hữu tính
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy Đại Mỹ Trần 14 tháng 11 2021 lúc 9:3121 C
22B
23B
24B
25D
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy
- anh nguyen
Cấu tạo của thủy tức,hình thức dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức?
help!
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 8. Thủy tức 2 0 Gửi Hủy Lê Phương Mai 23 tháng 12 2021 lúc 14:30Cấu tạo của thủy tức
* Cấu tạo trong:
+ lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thàn kinh, tế bào sinh sản, tế bào mô bì cơ
+ lớp trong: tế bào mô cơ tiêu hóa
+ giữa hai lớp là tầng keo mỏng
+ lỗ miệng thông vs khoang tiêu hóa ở giữa ( đc gọi là ruột túi )
* Cấu tạo ngoài:
+ cơ thể hình thụ và dài
+ phần dưới là đế bám vào giá thể
+ phần trên là lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra
+ cơ thể đối xứng tỏa tròn
Có 3 hình thức sinh sản:
-sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
- sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bài sinh dục đực và cái
- tái sinh
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy lạc lạc 23 tháng 12 2021 lúc 14:31
tk:
Cơ thể hình trụ dài. Gồm 2 phần:
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
b. Di chuyển
* Di chuyển theo 2 cách:
- Di chuyển kiểu sâu đo.
- Di chuyển kiểu lộn đầu.
2. Cấu tạo trong
- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào:
+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.
+ Tế bào sinh sản:
Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.
Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).
+ Tế bào mô bì – cơ:
Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
- Lớp trong là tế bào mô cơ - tiêu hóa. Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có hai roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.
- Giữa hai lớp là tầng keo mỏng.
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).
3. Dinh dưỡng
- Bắt mồi: khi đói thủy tức vươn dài đưa tua miệng có chứa các tế bào gai quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi →\rightarrow→ tế bào gai ở tua miệng phóng ra →\rightarrow→ làm tê liệt con mồi →\rightarrow→ đưa vào bên trong cơ thể →\rightarrow→ được tiêu hóa ở khoang ruột nhờ các tế bào mô cơ – tiêu hóa.
- Lỗ miệng có vai trò vừa là nơi đưa thức ăn vào bên trong khoang ruột vừa là nơi thải chất thải ra khỏi cơ thể.
- Hô hấp: chưa có cơ quan hô hấp, sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Cihce
1. Trình bày cấu tạo ngoài của thủy tức ?
2. Thủy tức dinh dưỡng như thế nào ?
3. Nêu các hình thức sinh sản của thủy tức ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Lee Hà 14 tháng 10 2021 lúc 21:09*Lưu ý: Tham khảo từ nhiều nguồn =)
1. Cấu tạo ngoài:
- Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn
- Có các tua miệng tỏa ra.
2. Dinh dưỡng:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.
Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.
Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể
3. Có 3 hình thức:
- Mọc chồi
- Tái sinh
- Sinh sản hữu tính
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Cihce
1. Trình bày cấu tạo ngoài của thủy tức ?
2. Thủy tức dinh dưỡng như thế nào ?
3. Nêu các hình thức sinh sản của thủy tức ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy MinMin 6 tháng 10 2021 lúc 6:45Tham khảo:
Câu 1:
Cấu tạo ngoài : Thuỷ tức có cơ thể hình trụ. Phần trên có miệng, xung quanh miệng có các tua miệng. Miệng thuỷ tức thông với khoang ruột có hình túi.
Câu 2:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Câu 3:
1. Mọc chồi
- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
2. Sinh sản hữu tính
- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh . Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.
3. Tái sinh
- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Thủy Tức Không Sinh Sản Bằng Cách Nào
-
Thủy Tức Sinh Sản Bằng Cách
-
Nêu Các Hình Thức Sinh Sản Của Thủy Tức - Nguyễn Hạ Lan - Hoc247
-
Hình Thức Sinh Sản Của Thủy Tức
-
Hình Thức Sinh Sản Vô Tính Của Thuỷ Tức Là Gì? - TopLoigiai
-
ID7-236: Thuỷ Tức Sinh Sản Bằng Hình Thức Nào?
-
ID7-235. Hình Thức Sinh Sản Không Gặp ở Thủy Tức Là
-
[ĐÚNG] Thủy Tức Sinh Sản Bằng Cách - HOCBAI247
-
Thủy Tức – Wikipedia Tiếng Việt
-
Thủy Tức Sinh Sản Vô Tính Theo Hình Thức Nào?
-
Nêu Các Hình Thức Sinh Sản Của Thủy Tức?Hãy Nêu Các ...
-
Thủy Tức Sinh Sản Bằng Hình Thức Nào? Di Chuyển Ra Sao?
-
Trong điều Kiện Có đầy đủ Thức ăn, Thủy Tức Sinh Sản Bằng Cách Nào?
-
Đâu Không Phải Là Hình Thức Sinh Sản Của Thuỷ Tức
-
Lý Thuyết Thủy Tức | SGK Sinh Lớp 7