HNO3 Và AgNO3/NH3 D Nước Brom Và NaOH. - 123doc

Câu 38: Cho 35 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đimetylmetylamin tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:

A. 45,65 gam B. 45,95 gam C. 36,095 gam D. 56,3 gam

Câu 39: Những phản ứng hóa học lần lượt để chứng minh rằng phân tử glucozơ có nhóm chức CHO và có nhiều nhóm OH liền kề nhau là:

A. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu.

B. Phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh

lam.

C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên men rượu.

D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân.

Câu 40: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung

dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu

được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 61,9 B. 28,8 C. 52,2 D. 55,2

ĐỀ SỐ 16

Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu ?

A. NaHCO3 B. Ca(OH)2 C. HCl D. Na2CO3

Câu 2: Dung dịch nào sau đây làm quì tím hóa xanh?

A. anilin B. alanin C. metylamin D. axit glutamic

Câu 3: Chất nào sau đây khôngtác dụng với dung dịch Br2?

A. alanin B. triolein C. anilin D. glucozơ

Câu 4: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, sản phẩm thu được là?

A. saccarozơ B. amilozơ C. glucozơ D. fructozơ

Câu 5: Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là.

A. 29,55 gam B. 39,40 gam C. 23,64 gam D. 19,70 gam

Câu 6: Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là.

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 7: Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm

NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là.

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Các hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao và áp suất lớn được dùng chế tạo tên lửa.

B. Dung dịch natri cacbonat dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy.

C. Dung dịch natri cacbonat được dùng để làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời.

D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng đơn chất.

Câu 9: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

A. C3H5N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. CH5N.

Câu 10: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa HNO3 4M và H2SO4 2M thu được dung dịch X và khí NO. X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là

A. 19,2 gam B. 12,8 gam C. 32 gam D. 25,6 gam

Câu 11: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit

A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-NH-CH2COOH.

C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.

Câu 12: Cho các phát biểu sau :

(a)Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. (d) Các este chỉ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.

(c) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. (d)Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua.

(e) Trong phân tử amilopectin các mắc xích α–glucôzơ chỉ được nối với nhau bởi liên kết α –1,6– glicôzit

Sô nhận định không đúng là :

A. 3 B. 2 C. 5 D. 1

Câu 13: Cho a mol Ba vào dung dịch chứa 2a mol Na2CO3, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhiệt phân hoàn toàn kết tủa Y, lấy khí sinh ra sục vào dung dịch X, thu được dung dịch Z. Chất tan có trong

Z là.

A. Ba(HCO3)2 và NaHCO3 B. Na2CO3

C. NaHCO3 D. NaHCO3 và Na2CO3

Câu 14: Khi cho Na dư vào dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là :

A. có kết tủa B. có khí thoát ra C. có kết tủa rồi tan D. không hiện

tượng

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 6,48 g Mg bằng dung dịch X chứa NaNO3 và HCl vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam muối clorua và 3,584 l hỗn hợp Z gồm 2 khí (có một khí hóa nâu trong không khí) có tỉ khối so với H2 là 13,25. Giá trị của m là :

A. 36,94 gam B. 34,96 gam C. 39,64 gam D. 43,69 gam

Câu 16: Thí nghiệm hóa học không sinh ra chất khí là:

A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4. B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4

Câu 17: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X chỉ có 1 kim loại và dung dịch Y chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi :

Từ khóa » Sục Metylamin đến Dư Vào Dung Dịch Fe2(so4)3 Có Hiện Tượng