Hô Hấp Hiếu Khí: Gồm 3 Giai đoạn: - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Sinh học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.9 KB, 68 trang )
-Tác hại:hô hấp sáng không tạo ra ATP,và tiêu tốn 30-50% sản phẩm quang hợp Gây lãng phí sảnphẩm quang hợp.Hoạt động 6: VI.MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HP VÀ HÔ HẤP TRONG CÂY:Hoạt động của GVHoạt động của HS-Nghiên cứu sơ đồ hình 11.3 SGK,thực hiện ∇: Giải -Nghiên cứu sơ đồ hình 11.3 SGK và trao đổi trongthích mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp?nhóm trả lời câu hỏi.4.Củng cố và hoàn thiện:- Hô hấp là gì?Nêu các giai đoạn hô hấp xảy ra ở thực vật?- Dùng các câu hỏi 3,4,5 trang 50 SGK.5.Dặn dò: + Làm các câu hỏi và bài tập cuối bài trong SGK.+Nghiên cứu trước bài 12 SGK,phân tích các yếu tố ảnh hưỏng đến hô hấp?V.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần 6Tiết 11Ngày soạn : 13 / 9/ 2008Ngày dạy : 17 / 9 / 2008Tuần CM:Tiết CT:BÀI 13. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MƠI TRƯỜNG ĐẾN HƠ HẤPI.MỤC TIÊU: Sau bài này,HS cần phải:1. Kiến thức-Trình bày được mối liên quan chặt chẽ giữa hơ hấp với nhiệt độ,hàm lượng nước,nồng độ O2 và CO2.-Nêu được cơ sở KH của việc thơng qua điều khiển HH trong bảo quản nơng sản,thực phẩm,rau quả.-Rèn kỹ năng quan sát so sánh,phân tích tổng hợp,thảo luận nhóm.-Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức học được vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn.2. Kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích tổng hợp kiến thức3. Thái độ- Học sinh hứng thú, có niềm tin vào khoa học sự sốngII.TRỌNG TÂM:- Mối liên quan chặt chẽ giữa nhiệt độ,hàm lượng nước,nồng độ O 2 và CO2 với hơ hấp thực vật, Vấn đề bảoquản và các phương pháp bảo quản nơng sản.III.CHUẨN BỊ:1.GV: Sơ đồ phóng to các hình 12.1→ 12.2 SGK2.HS:Nghiên cứu trước bài 12 SGK, phân tích các yếu tố ảnh hưỏng đến hơ hấp?IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Hơ hấp là gì?Nêu các giai đoạn hơ hấp hiếu khí?Câu 2: Sự khác nhau giữa hơ hấp hiếu khí và q trình lên men ở thực vật?3. Bài mới: Mở bài: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt thóc?Hoạt động 1: I.NHIỆT ĐỘ:Hoạt động của GVHoạt động của HS-Quan sát hình 12.1,thảo luận nhóm và trả lời các-Nghiên cứu mục I SGK,hình 12.1,thảo luận nhómcâu hỏi :trả lời,ghi kết quả tóm tắt lên bảng phụ.+Hơ hấp phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?+Nhiệt độ thấp nhất để cây hơ hấp là bao nhiêu?+Nhiệt độ tối ưu cho hơ hấp của cây là bao nhiêu ?+Nhiệt độ tối đa cho hơ hấp là bao nhiêu ?-Nhận xét,bổ sung kết quả các nhóm.+Nếu vượt q ngưỡng nhiệt độ trên thì TV có hiệntượng gì ?-Nhận xét,bổ sung kết quả của các nhóm→Kết luận-Hơ hấp bao gồm các phản ứng hóa học với sự xúc tác của enzim nên phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ-Nhiệt độ thấp nhất cây hơ hấp được từ 0-100C,tuỳ lồi cây ở các vùng sinh thái khác nhau.-Nhiệt độ tối ưu cho hơ hấp của cây : 30-350C.-Nhiệt độ tối đa cho hơ hấp của cây : 40-450C.Hoạt động 2: II.HÀM LƯỢNG NƯỚC:Hoạt động của GV-Hàm lượng nước trong cơ thể,cơ quan hơ hấp ảnhhưởng đến hơ hấp của cây như thế nào ?cho ví dụ ?-Cần bảo quản hạt giống như thế nào?Hoạt động của HS-Nghiên cứu mục II SGK trả lời.-Dựa vào kiến thức thực tế trả lời.-Nước là dung mơi và là mơi trường cho các phản ứng hóa học xảy ra.-Trực tiếp tham gia vào q trình ơxi hố ngun liệu hơ hấp→Hàm lượng nước trong cơ quan, cơ thể liênquan trực tiếp đến cường độ hơ hấp.-Cường độ hơ hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể,cơ quan hơ hấp.Ví dụ: hạt thóc,hạt ngơ độ ẩm 13-16% cường độ hơ hấp rất thấp(tối thiểu),hạt giống độ ẩm 11%Hoạt động 3: III.NỒNG ĐỘ O2,CO2:Hoạt động của GV- Nồng độ oxi ảnh hưởng đến hơ hấp như thế nào ?Hoạt động của HS-Nghiên cứu mục III SGK trả lời.-Qsát hình 12.2:Nồng độ CO2 ảhưởng đến HH như-Quan sát hình 12.2,đọc mục III trả lời.thế nào ?1.Nồng độ O2:-O2 tham gia trực tiếp vào q trình oxi hóa các chất hữu cơ và là chất nhận electron cuối cùng để hình thànhnước trong hơ hấp hiếu khí.-Nếu oxi trong khơng khí giảm từ 21% xuống 10% thì hơ hấp giảm mạnh và oxi giảm còn 5% thì cây chuyểnsang phân giải kị khí,hiệu quả năng lượng thấp, rất bất lợi cho cây.2.Nồng độ CO2:-Sản phẩm của hơ hấp là CO2 ,nếu nồng độ CO2 ở MT cao làm cho hơ hấp giảm mạnh và bị ức chế.Hoạt động 4: IV.HƠ HẤP VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN NƠNG SẢN:Hoạt động của GVHoạt động của HS-Cho HS thảo luận nhóm,trả lời các câu hỏi sau:-Nghiên cứu mục IV SGK,thảo luận nhóm trả lời.Nhóm 1,3:+Mục tiêu của bảo quản ?+Nếu bảo quản hạt giống trong kho khơng bị mấttrộmthì có khi nào khối lượng hạt giống giảm đikhơng? Vì sao?-Trình bày kết quả thảo luận lên bảng phụ.Nhóm 2,5:Ảnh hưởng của hơ hấp trong q trìnhbảo quản ?Nhóm 4,6:Các biện pháp bảo quản ?-Nhận xét,bổ sung câu trả lời các nhóm.+Bảo quản khơ áp dụng đối với loại TV nào ?+Bảo quản lạnh áp dụng đối với loại TV nào ?+Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao tiếnhành như thế nào ?Thực tế phương pháp này thườngthấy áp dụng ở đâu ?-Các nhóm nhận xét,bổ sung câu trả lời của mỗinhóm.GV rút ra kết luận cuối cùng.1.Mục tiêu bảo quản:Giữ đến mức tối đa số lượng và chất lượng của đối tượng bảo quản2.Ảnh hưởng của hơ hấp trong q trình bảo quản:Hơ hấp làm tiêu hao chất hữu cơ,l àm tăng nhiệt độ mơi trường bảo quản, tăng độ ẩm của đối tượng bảoquản, làm tăng CO2 và giảm O2 q mức thì đối tượng bảo quản sẽ chuyển sang phân giải kị khí và sẽ bị phângiải nhanh chóng3. Các biện pháp bảo quản:a.Bảo quản khơ: Dùng để bảo quản các loại hạt.Trước khi bảo quản hạt phải được phơi khơ độ ẩm 13-16%tùy loại hạt.b.Bảo quản lạnh:Bảo quản các loại rau quả, thực phẩm bảo quản lạnh ở nhiệt độ 1-70C, tùy loại.c.Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao gây ức chế hơ hấp: Dùng các kho kín có nồng độ CO2cao,hoặc các túi pơliêtilen có nồng độ CO2 cao gây ức chế hơ hấp,tùy từng đối tượng bảo quản mà sử dụngnồng độ CO2 thích hợp.4.Củng cố và hồn thiện:-Tại sao q trình bảo quản phải khống chế hơ hấp ln ở mức tối thiểu?-Nêu các biện pháp bảo quản đang sử dụng ?Tại sao khơng để rau quả vào ngăn đá của tủ lạnh?5.Dặn dò: + Làm các câu hỏi và bài tập cuối bài trong SGK.+Nghiên cứu trước bài 7 SGK,mỗi nhóm chuẩn bị 3 loại phân bón urê,phơtphat,kali,hạtđậu,ngơ,cát mịn,mùn cưa,5 vỏ lon sữa đã đục lỗ để trồng cây?V.RÚT KINH NGHIỆM:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần 6Tiết 12TIẾT 12.Ngày soạn : 15 / 9/ 2008Ngày dạy : 20 / 9 / 2008THỰC HÀNH: THOÁT HƠI NƯỚC VÀ BỐTRÍ THÍ NGHIỆM VỀ PHÂN BÓNI.MỤC TIÊU: Sau bài này,HS cần phải:-Thấy rõ được hiện tượng thoát hơi nước qua lá,có thể xác đònh cường độ thoát hơi nước bằng phươngpháp cân nhanh.-Biết bố trí thí nghiệm để phân biệt được tác dụng các loại phân hoá học chính ở vườn trường hoặc trongphòng thí nghiệm.II.TRỌNG TÂM: +Đo cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh.+Thí nghiệm về các loại phân hoá học chính.III.CHUẨN BỊ:1.GV:+Nghiên cứu kỹ SGK,SGV,tài liệu tham khảo,soạn bài giảng+Cân đóa,đồng hồ bấm giây,giấy kẽ ôli,lá cây khoai lang,cải,đậu(cắm vào cốc nước).2.HS:Nghiên cứu trước bài 6 SGK,mỗi nhóm chuẩn bò 3 loại phân (urê,phôtphat,kali),một loại hạt,lá câytươi nguyên.IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.n đònh lớp: Kiểm tra só số2.Kiểm tra sự chuẩn bò:-Kiểm tra sự chuẩn bò của HS3.Thực hành:Hoạt động 1: I.ĐO CƯỜNG ĐỘ THOÁT HƠI NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÂN NHANH:Hoạt động của GV-Phân lớp thành 6 nhóm ở 6 dãy bàn thí nghiệm.- Kiểm tra phần chuẩn bò của học sinh: mẫu phânhoá học, lá cây,hạt.- GV hướng dẫn chi tiết các thao tác thí nghiệm I,sau đó cho từng tổ tiến hành làm thí nghiệm.-Theo dõi thao tác tiến hành của các nhóm,nhắcnhở các nhóm làm đúng quy trình.Hoạt động của HS-Tiến hành thí nghiệm theo từng nhóm,tuần tự theocác bước GV đã hướng dẫn.-Tính toán và ghi chép kết quả.Bước 1: Để cân ở trạng thái cân bằngBước 2: Đặt lên cân 1 lá cây, cân khối lượng ban đầu (P1 g) để lá thoát hơi nước trong 15 phút. Cân lạikhối lượng của lá (P2 g).Bước 3: Tính diện tích lá: dùng tờ giấy to (A3 hoặc tờ báo) đo cắt hình vuông cạnh 1 dm 2. Cân miếnggiấy cắt hình vuông được khối lượng (A g). Đặt lá lên hình vuông vẽ chu vi lá được khối lượng (B g).Tính diện tích lá (S):S = B g x 1dm2 : A g = dm2Bước 4 : Đo cường độ thoát hơi nước (I)I = [(P1 – P2 ) x 60] : (15 x S) (g/dm2/h )Hoạt động 2: II.THÍ NGHIỆM VỀ CÁC LOẠI PHÂN HOÁ HỌC CHÍNH:Hoạt động của GV-Phân lớp thành 6 nhóm ở 6 dãy bàn thí nghiệm.- GV hướng dẫn chi tiết các thao tác thí nghiệm II,sau đó cho từng tổ tiến hành làm thí nghiệm.-Theo dõi thao tác tiến hành của các nhóm,nhắcHoạt động của HS-Tiến hành thí nghiệm theo từng nhóm,tuần tự theocác bước GV đã hướng dẫn.-Mỗi nhóm phân công theo dõi,chăm sóc và ghichép các kết quả thí nghiệm.nhở các nhóm làm đúng quy trình.a)Lấy 3 cốc đựng 3 loại phân hoá học:urê,lân,kali.Nhận xét về các dạng tinh thể,màu sắc,độ tan trongnước.b)Thí nghiệm trồng cây ngoài vườn:-Đất làm tơi,đánh luống,chia thành 5 công thức thí nghiệm sau:+0:Không bón phân+1:Bón phân đầy đủ N,P,K+2:Bón phân N,P+3:Bón phân N,K+4:Bón phân P,K-Mỗi công thức lặp lại 3 lần theo sơ đồ sau:123403401201234-Gieo hạt:số hạt trên mỗi luống như nhau,mỗi luống chia nhiều hàng,mỗi hàng gieo một số hạt.-Nhận xét về tác động của từng loại phân bón và sự phối hợp phân bón đối với thu hoạch cuối cùng.-Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng:tỉ lệ nảy mầm,chiều cao,khối lượng TB mỗi cây,số lá,diện tích lá,thờigian ra hoa,quả,số hoa,quả,khối lượng quả hạt.c)Thí nghiệm trồng cây trong dung dòch:-Chuẩn bò bình trồng cây:(SGK)-Chuẩn bò dung dòch nuôi cấy:(SGK)-Đặt và theo dõi thí nghiệmHoạt động 3: III.THU HOẠCH:-Mỗi nhóm viết báo cáo về các kết quả thí nghiệm.4.Củng cố và hoàn thiện:-Hướng dẫn HS cách theo dõi,ghi chép kết quả và nhận xét.5.Dặn dò: + Tiếp tục theo dõi thí nghiệm,ghi chép kết quả và viết thu hoạch.+Nghiên cứu trước bài 13 SGK,mỗi nhóm chuẩn bò 1 ít lá cây các loại còn tươi.+Ôn tập chuẩn bò kiểm tra 1 tiết.V.RÚT KINH NGHIỆM:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần 7Tiết 13Ngày soạn : 17 / 9/ 2008Ngày dạy : 22 / 9 / 2008TIẾT 13. THỰC HÀNH: TÁCH CHIẾT SẮC TỐ TỪLÁ VÀ TÁCH CÁC NHÓM SẮC TỐ BẰNGPHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC.I.MỤC TIÊU: Sau bài này,HS cần phải:-Quan sát được hỗn hợp sắc tố rút ra từ lá có màu xanh lục và khi tách được hai nhóm sắc tố riêng rẽquan sát được nhóm diệp lục(clorophyl) có màu xanh lục,nhóm carôtenôit có màu vàng.-Củng cố kiến thức đã học về sắc tố quang hợp ở các bài lí thuyết.-Rèn luyện kó năng thao tác với các dụng cụ và hoá chất trong phòng thí nghiệm,đặc biệt là kó năng táchchiết hỗn hợp dung dòch màu.II.TRỌNG TÂM: Tách chiết được hỗn hợp sắc tố quang hợp từ lá tươi.Tách riêng hai nhóm sắc tố diệplục(clorophyl) và carôtenôit từ hỗn hợp sắc tố đã tách chiết từ lá.III.CHUẨN BỊ:1.GV: Mẫu vật,dụng cụ,hoá chất như yêu cầu trong SGK.2.HS:Nghiên cứu trước bài 6 SGK,mỗi nhóm chuẩn bò lá cây tươi có màu xanh,màu vàng,màu đỏ.IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.n đònh lớp: Kiểm tra só số2.Kiểm tra sự chuẩn bò: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS3.Thực hành:Hoạt động 1: I.TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH:Hoạt động của GVHoạt động của HS-Phân lớp thành 6 nhóm ở 6 dãy bàn thí nghiệm.-Tiến hành thí nghiệm theo từng nhóm,tuần tự theo-Kiểm tra phần chuẩn bò của học sinh:lá cây.các bước GV đã hướng dẫn.-GV hướng dẫn chi tiết các thao tác thí nghiệm,sauđó cho từng tổ tiến hành làm thí nghiệm.-Theo dõi thao tác tiến hành của các nhóm,nhắc-Quan sát kết quả,nhận xét và giải thích kếtnhở các nhóm làm đúng quy trình.quả,viết thu hoạch.1.Chiết rút sắc tố: Lấy 2-3g lá tươi,cắt nhỏ,cho vào cối sứ,nghiền với 1 ít axêtôn 80% cho thậtnhuyễn,thêm axêtôn,khuấy đều,lọc qua phễu lọc vào bình chiết →Thu được hỗn hợp sắc tố màu xanhlục.2.Tách các sắc tố thành phần: Lấy 1 lượng benzen gấp đôi lượng dòch vừa chiết,đổ vào bình chiết,lắcđều rồi để yên.Vài phút sau quan sát thấy dung dòch màu phân thành 2 lớp:Lớp dưới có màu vàng củacarôtenôit hoà tan trong benzen,lớp trên có màu xanh lục của diệp lục hoà tan trong axêtôn.Hoạt động 2: II.THU HOẠCH:HS báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi sau:-Vì sao phải tách chiết hỗn hợp sắc tố bằng dung môi hữu cơ?-Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố?4.Dặn dò: Dọn dẹp,vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm.Nghiên cứu trước bài 14 SGK,mỗi nhóm chuẩn bò0,25kg hạt đậu(thóc,ngô,…).V.RÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần 7Tiết 14Ngày soạn : 20 / 9/ 2008Ngày dạy : 25 / 9 / 2008TIẾT 14. THỰC HÀNH: CHỨNG MINH QUÁ TRÌNHHÔ HẤP TOẢ NHIỆTI.MỤC TIÊU:-Minh hoạ bài giảng về hô hấp:Hô hấp là quá trình ôxi hoá các hợp chất hữu cơ để giải phóng ra nănglượng sinh học(ATP) và năng lượng dưới dạng nhiệt.-Rèn luyện kó năng thực hiện chính xác các thao tác trong phòng thí nghiệm.-Rèn luyện khả năng phán đoán,tư duy logic trong quá trính tiến hành thí nghiệm.II.TRỌNG TÂM: +Bố trí thành công thí nghiệm để chứng minh bằng thực nghiệm rằng:Hô hấp là mộtquá trình toả nhiệt. Chứng minh bằng lí thuyết,trên cơ sở biết cách tính hệ số hiệu quả năng lượng hôhấp.III.CHUẨN BỊ:1.GV: Mẫu vật,dụng cụ,hoá chất như yêu cầu trong SGK.2.HS: Nghiên cứu trước bài 6 SGK,mỗi nhóm chuẩn bò 0,25kg hạt(đậu,ngô,lúa,…)IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.n đònh lớp: Kiểm tra só số2.Kiểm tra sự chuẩn bò: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS3.Thực hành:Hoạt động 1: I.TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH:Hoạt động của GV-Phân lớp thành 6 nhóm ở 6 dãy bàn thí nghiệm.-Kiểm tra phần chuẩn bò của học sinh:các loại hạt.-GV hướng dẫn chi tiết các thao tác thí nghiệm,sauđó cho từng tổ tiến hành làm thí nghiệm.-Theo dõi thao tác tiến hành của các nhóm,nhắcnhở các nhóm làm đúng quy trình.Hoạt động của HS-Tiến hành thí nghiệm theo từng nhóm,tuần tự theocác bước GV đã hướng dẫn.-Quan sát kết quả,nhận xét và giải thích kếtquả,viết thu hoạch.-Cho hạt vào bình thuỷ tinh,đổ nước ngập hạt,ngâm hạt trong nước khoảng 2-3 giờ.-Gạn hết nước khỏi bình.-Nút kín bình và cắm một nhiệt kế trực tiếp vào khối hạt.-Đặt bình thuỷ tinh có chứa hạt ẩm cùng với nhiệt kế vào hộp xốp cách nhiệt.-Theo dõi nhiệt độ lúc bắt đầu cắm nhiệt kế và sau 1 giờ,2 giờ,3 giờ.-Ghi kết quả nhiệt độ theo thời gian,giải thích kết quả thí nghiệm.Hoạt động 2: II.THU HOẠCH:-HS báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi :Vì sao nhiệt độ tăng lên theo thời gian?-Hướng dẫn HS cách tính hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp:Là tỉ số(%) giữa số năng lượng tích luỹtrong ATP thu được trong hô hấp và số năng lượng chứa trong nguyên liệu hô hấp.4.Dặn dò: +Dọn dẹp,vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm.Sắp xếp lại bàn ghế gọn gàng.+Ôn tập chuẩn bò kiểm tra 1 tiết.V.RÚT KINH NGHIỆM:Ngày soạn : 15 / 9/ 2008Ngày KT: KT tập trungTuần 8Tiết 15TIẾT 15.I.MỤC TIÊU: Thông qua kiểm tra 1 tiết nhằm:KIỂM TRA 1 TIẾT- Đánh giá việc nắm kiến thức đã học của HS.-Tự đánh giá kết quả giảng dạy của GV.- Rèn luyện cho HS khả năng tư duy tái hiện kiến thức đã học,khả năng vận dụng kiến thức đã học.- Giáo dục tính tự giác trong quá trình làm bài kiểm tra,ý thức tự học,tự rèn luyện.II.TRỌNG TÂM: Phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của sinh vật.III.CHUẨN BỊ:1.GV: Hướng dẫn HS ôn tập. Ra đề thi, ma trận, đáp án .2.HS: Tự ôn tập và chuẩn bò cho kiểm tra.IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số2.Kiểm tra:1.GV :Hướng dẫn HS yêu cầu kiểm tra2.GV : phát đề trằc nghiệm tự luận3.Còn khoảng 25 phút cuối giờ : Phát đề trắc nghiệm khách quan.4.Thu 2 phần cùng lúc khi hết giờ kiểm tra.MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC LỚP 11 BAN ACÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH1.Trao đổi nước2.Dinh dưỡng khoángvà nitơ3.Quang hợp4.Hô hấpCÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁNHẬN BIẾTTHÔNG HIỂUVẬN DỤNGTNKQTLTNKQTLTNKQTL41,020,52 0,561,51 0,251 0,252,02,0112,753,25Tổng sốSở GD - ĐT Lâm ĐồngTrường THPT Lộc Thanh0,250,25 11210,255,0 điểm3,0 điểm211 0,25 10,50,52,0 điểmĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (Năm học 2008 - 2009)Môn: Sinh học 11 (nâng cao)Thời gian làm bài: 25 phútMã đề: 111TỔNGSỐ10,0I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)Chọn câu đúng1/ Sản phẩm đầu tiên trong pha tối quang hợp của nhóm thực vật C3 là hợp chất nào?aALPGbRiDPcAOAdAPG2/ Oxi trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào?a Phân giải GlucozơbHình thành ATPcQuang phân li nướcdKhử CO23/ Ở đa số loại thực vật, để hạn chế sự mất nước do thoát hơi nước ở lá, đặc điểm thích nghi là:a không có khí khổng ở mặt dưới của lábkhông có khí khổng ở lá.c khí khổng ở mặt trên ít hơn mặt dưới ládkhông có khí khổng ở mặt trên của lá4/ Trong tổng lượng nước mà rễ cây hấp thụ được từ đất, lượng nước được cây giữ lại trao đổichất, tạo vật chất hữu cơ trong cơ thể chiếm tỷ lệ khoảng:a 1%b0,8 %c0,1%d10%2+2+5/ Nồng độ Ca trong cây là 0,3 %,trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca bằng cách nào?aThẩm thấu.bKhuếch tán.cHấp thụ chủ động.dHấp thụ thụ động.6/ Những phần thân còn non có sự thoát hơi nước là do:achưa có lớp cu tin bao phủ.blớp cu tin chưa phủ khắp bề mặt.clớp cu tin còn mỏng.dcó khí khổng phân bố rải rác.7/ Vì sao cần phải bảo quản nơng sản, thực phẩm, rau quả ở nhiệt độ thấp?aNhiệt độ thấp sẽ ức chế qúa trình hơ hấpb Nhiệt độ thấp,trao đổi chất tạm dừng, tế bào ở trạng thái tiềm sinhcNhiệt độ thấp, đường chuyển hố thành tinh bộtdNhiệt độ thấp, vi khuẩn khơng hoạt động được8/ Số lượng khí khổng trên 1cm2 biểu bì dưới của lá là 7684, còn trên 1cm2 biểu bì trên là 9300.Tổng diện tích lá (cả 2 mặt lá) ở 1 cây là 6100 cm2. Tổng số khí khổng ở cây ngô đó là:a56 730 000b103 602 400c51 801 200d46 872 4009/ Nhóm thực vật C3 hay C4 có hiệu suất quang hợp cao hơn , vì sao?a C4 thấp hơn, vì hơ hấp sáng làm lãng phí chất hữu cơ và O2b C4 cao hơn ,vì hơ hấp sáng làm tăng chất hữu cơcC3 cao hơn ,vì nhờ hơ hấp sángdC3 thấp hơn ,vì hơ hấp sáng làm lãng phí chất hữu cơ và O210/ Khi lá cây bò vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp đểbón cho cây là:aP, K, MnbN. Mg, FecS, P, KdP, K, Fe11/ Q trình hơ hấp sáng có thể xảy ra đối với:atất cả các nhóm thực vật.bthực vật C3cthực vật CAMdthực vật C412/ Việt Nam có rất nhiều thuận lợi trong trồng trọt nói chung và nâng cao năng suất cây trồng nóiriêng vì:a lượng mưa trung bình lớn và phân bố khá đều trên tồn quốcbở 1 trong các vùng nhận được nhiều bức xạ mặt trời nhất thế giớic có cường độ ánh sáng cao và lượng mưa trung bình lớn.dsơng ngòi nhiều, đất đai màu mỡ, phì nhiêu, ít bị xói mòn và rửa trơi13/ Dạng nitơ cây có thể hấp thụ được từ đất là:acác dạng nitơ vô cơ.bcác ion NH4+ và NO3_ .ccác dạng nitơ hữu cơ đang được phân giải.dcác dạng nitơ do con người cung cấp.14/ Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bò ngừng khi:acây bò mất nươc. (< 15%)bchuyển cây vào trong tốic tưới phân cho câydđưa cây ra ngoài sáng15/ Để hấp thụ được nhiều ánh sáng cho quang hợp, lá cây có đặc điểm thích nghi nào?aCó cuống lábPhiến lá mỏngcKhí khổng chủ yếu ở mặt dưới ládDiện tích bề mặt lớn16/ Khi thiếu Nitơ thì:a Lá già bò khô mép, còi cọcbXuất hiện các vết màu vàng, đỏ, cam, tím ở lá.c Lá hóa vàng, cây còi cọc, chết sớmdCây còi cọc, lá nhỏ, quăn queo.17/ Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự thoát hơi nước:aThoát hơi nước bằng con đường qua khí khổng và qua lớp cu tin.bThoát hơi nước làm cho áp suất thẩm thấu trong dòch tế bào lông hút giảm đi so với đất.cThoát hơi nước tạo ra một sự chênh lệch về thế nước theo chiều giảm dần từ rễ lên lá.dThoát hơi nước là một tai họa tất yếu của cây.18/ Để phủ xanh đất trống, đồi trọc và cải tạo đất, theo em nên trồng loại cây nào sau đây:aKeo lá tràm. bCây mít.cBạch đàn.dCây dứa.19/ Khi bón quá nhiều phân cho cây cùng 1 lúc, cây có thể bò chết vì:acây không thể lấy được nước từ đấtbto cao do hoạt động của vi sinh vật.c nước đi từ trong tế bào ra môi trường đấtdphân chưa phân giải thành NO3_ ,NH4+ kòp.20/ Dòng nước đi từ đất vào lông hút rồi vào mạch gỗ của rễ theo cơ chế:achủ động hay thụ động.bthẩm thấuckhuếch tándthụ động_______________________________Hết_________________________________Sở GD - ĐT Lâm ĐồngĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (Năm học 2007 - 2008)Trường THPT Lộc ThanhMôn: Sinh học 11 (nâng cao)Thời gian làm bài: 20 phútII.TỰ LUẬN (5 điểm)Câu 1: Nêu đặc điểm hình thái và cấu trúc của lá phù hợp với chức năng quang hợp? Biện pháp kỹ thuậtgiúp cây hấp thụ và chuyển hoá ánh sáng tốt nhất?Câu 2: Nêu các giai đoạn hô hấp xảy ra ở thực vật? Tại sao hạt đang nảy mầm hô hấp tăng rất mạnh ?ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 11-NC-HKIMã đề: 1111. D2. C3. C4. A5. C6. C7. A8. C9. D10. B11. B12. C13. B14. B15. D16. C17. B18. A19. C20. BI.Tự luận:(5 đ)Câu 1: Nêu đặc điểm hình thái và cấu trúc của lá phù hợp với chức năng quang hợp? Biện pháp kỹ thuậtgiúp cây hấp thụ và chuyển hoá ánh sáng tốt nhất?Hình thái: Lá có dạng bản mỏng, luôn hướng bề mặt lá vuông góc với tia asáng mặt trời để nhận đượcnhiều ánh sáng. 0,5đCấu trúc:- Lớp mô giậu chứa lục lạp nằm sát lớp biểu bì - là lớp mô chứa bào quan thực hiện chức năng quanghợp. 0,25đ- Mô khuyết dưới mô dậu có khoảng gian bào lớn chứa nguyên liệu quang hợp. 0,25đ- Có hệ mạch dẫn dày đặc để đưa các sản phẩm quang hợp đến các cơ quan khác 0,25đ- Khí khổng: để trao đổi khí và hơi nước khi quang hợp. 0,25đBiện pháp kỹ thuật: Trồng cây đúng mật độ,mùa vụ, làm cỏ,cắt tỉa cành, trồng xen canh cây ưasáng,cây ưa bóng,…0,5đCâu 2: Nêu các giai đoạn hô hấp xảy ra ở thực vật? Tại sao hạt đang nảy mầm hô hấp tăng rất mạnh?Hô hấp thực vật gồm 3 giai đoạn:Giai đoạn 1: 0,5đ đường phân. ( Gọi là pha yếm khí, giai đoạn này giống nhau ở mọi sinh vật)bò bẻ gãy liên kết- Glucôzơ2 phân tử đường 3 Côxi hoá (tách hiđrô)- Hợp chất 3C2 phân tử axit pyruvic + 2ATP + 2NADHenzim, NADGiai đoạn 2: ( hô hấp hiếu khí hoặc kò khí)Nếu có Oxi hô hấp hiếu khí theo chu trình Crep : 0,5đCH3COCOOH khử CO2Axêtyl COA Crep CO2 + H2O + ATP + NADH, FADH2tách H2Nếu không có Oxi phân giải kò khí: 0,5đCH3COCOOH lên men etylicRượu êtilic + H2O + Q.lên men lacticCH3COCOOHAxit lactic + QGiai đoạn 3 :chuỗi chuyển điện tử và photphorin hoá. 0,5đo Chuỗi chuyển điện tử: điện tử được chuyển vận từ NADH 2 đến O2 không khí nhờ chuỗi hô hấp đểtạo nên O2- rồi kết hợp với 2H+ tạo nên H2O.o Photphotin hoá ôxi:- Điện tử đi qua chuỗi hô hấp thì toả ra năng lượng.- Năng lượng lập tức được liên kết vào liên kết cao năng photphat (~P) của ATP nhờ phảnứng photpho rin hoá: ADP + H3PO4 7 - 10 kcalATP.- Hạt đang nảy mầm hô hấp tăng mạnh tạo năng lượng cung cấp cho quá trình phân bào, tổng hợp, sinhtrưởng,…0,5đCâu 3: Bóc một khoanh vỏ ở một cành cây trong vườn, sau 1 tháng thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra.Hãy giải thích tại sao?Khi bóc vỏ là bóc luôn cả mạch rây vì vậy chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bò ứ lại trên mép lâungày làm cho mép tên phình to ra (0.5đ)V.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM:1.Thống kê kết quả:LỚPSS < 5%>5%KHÁ%GIỎI%11A14511A2442.Nhận xét chung,rút kinh nghiệm:-HS ôn bài và làm bài tương đối tốt,kết quả kiểm tra tương đối cao.-Đề phân hoá tốt năng lực học sinh,đánh giá chính xác kết quả của từng đối tượng HS-Đề phần câu hỏi trắc nghiệm nhiều câu còn khá dễ so với trình độ HS nâng cao,kết quả vì thế caohơn rất nhiều so với ban cơ bản.Tuần 8Tiết 16Ngày soạn : 27 / 9/ 2008Ngày dạy : 06 / 10 / 2008B.CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở ĐỘNG VẬTBài 15: TIÊU HOÁI.MỤC TIÊU: Sau bài này,HS cần phải:-Phân biệt biến đổi trung gian (tiêu hoá) với chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào (chuyển hoánội bào).-Phân biệt tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào và nêu được sự phức tạp hoá trong cấu tạo của cơquan tiêu hoá trong quá trình tiến hoá của các động vật .-Trình bày được đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hoá thích nghi với chế độ ăn của động vật ăn thòt vàăn tạp.-Trình bày được cơ chế và quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng và con đường vận chuyển các chất hấpthụ.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- giao an SINH HỌC 11 NÂNG CAO 20152016
- 68
- 1,270
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(565.5 KB) - giao an SINH HỌC 11 NÂNG CAO 20152016-68 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trình Bày Các Giai đoạn Của Hô Hấp Hiếu Khí
-
Các Giai đoạn Hô Hấp Hiếu Khí ( Phân Giải Hiếu Khí) Diễn Ra Theo Trình ...
-
Các Giai đoạn Hô Hấp Hiếu Khí (phân Giải Hiếu Khí)
-
Trình Bày Các Giai đoạn Của Quá Trình Hô Hấp
-
Hô Hấp Hiếu Khí Gồm Mấy Giai đoạn? - TopLoigiai
-
Các Giai đoạn Của Phân Giải Hiếu Khí Diễn Ra Theo Trật Tự:
-
Hô Hấp Hiếu Khí Là Gì? - LaGi.Wiki
-
Phân Biệt Các Giai đoạn Trong Hô Hấp Hiếu Khí - MTrend
-
Bài 12. Hô Hấp ở Thực Vật - Củng Cố Kiến Thức
-
Sơ đồ Về Các Giai đoạn Hô Hấp Hiếu Khí ở Thực Vật - HOC247
-
Phân Biệt Các Giai đoạn Trong Hô Hấp Hiếu Khí Câu Hỏi 175608
-
Hô Hấp Hiếu Khí Là Gì? Phân Biệt Hô Hấp Hiếu Khí Và Kị Khí - Nozomi
-
Nêu Các Giai đoạn Hô Hấp Xảy Ra ở Thực Vật.
-
Hãy Chọn Phương án Trả Lời đúng. Giai đoạn Nào Chung ... - Haylamdo