Hố Rồng ở Biển Đông Là Nơi 'sâu Nhất Thế Giới' - Asia Times
Có thể bạn quan tâm
Hố sâu 300 mét hình chóp được phát hiện gần quần đảo Hoàng Sa, còn được gọi là Xisha, ở Biển Đông vùng hiện được hải quân Trung Quốc tuyên bố là nơi sâu nhất thế giới.
Được đặt tên chính thức là Hố Rồng Yongle, cách bãi đá lớn khoảng 25 km về phía nam, nơi nàycó chiều sâu 300,89 mét bằng chiều cao của tháp Eiffel. Hố Rồng sâu hơn Hố Dean nổi tiếng ở quần đảo Bahamas vùng Caribbean 100 mét.
Hố này gần như dốc đứng với đường kính 130 mét ở miệng hố và 36 mét ở dưới đáy nơi không có luồng nước chuyển động hoặc qua lại gì với đại dương
Latest stories
Germany is the odd man out in the world economy
Time for world to pivot away from the US economy
At COP29, allies of legally non-nuclear Australia pose a problem
Nước ở phần dưới cùng của Lỗ Rồng bị ứ đọng và thiếu oxy gần như không có chuyển động và do đó không có lợi cho hầu hết các sinh vật biển, ngoài các đám khuẩn lạc lớn.
Tuy nhiên, có ít nhất 20 loài thuỷ sinh phát triển mạnh ở phần trên của hố nơi có một hệ sinh thái độc đáo với khá nhiều khí oxy cùng dưỡng chất dồi dào.
Các nhà hải dương học và thợ lặn Trung Quốc đang khảo sát vùng sinh cảng của hố rồng, nơi nước ngọt và nước mặn giao nhau và là nơi phản ứng ăn mòn ở tường đá xảy ra để tạo thành lối thông bên cạnh, hoặc vệt ngang trong hang động dốc đứng ngoài biển.
Ngư dân địa phương gọi Hố Rồng là “con mắt” Biển Đông và tin rằng đó là nơi Tôn Ngộ Không trong Tây Du Ký đã tìm ra đã tìm thấy cây gậy vàng Như Ý của mình.
Vùng biển mênh mông gần Hố Rồng thuộc quyền quản lý của thành phố Sansha mới được thành lập ở tỉnh Hainan Trung Quốc, do Bắc Kinh lập ra để dễ cai quản các đảo và đảo san hô hơn ở khu vực nhiều khí đốt nơi có dân thường và quân nhân Trung Quốc cư trú.
Sign up for one of our free newsletters
- The Daily Report Start your day right with Asia Times' top stories
- AT Weekly Report A weekly roundup of Asia Times' most-read stories
Quần đảo Hoàng Sa cũng nằm trong khu vực tranh chấp lãnh thổ của các quốc gia láng giềng giáp với Biển Đông như Việt Nam.
Các hố xanh được hình thành ở bãi ngầm hoặc đảo đá gốc carbon như đá vôi hoặc rạn san hô. Chúng được tạo ra trong kỷ băng hà, khi mực nước biển trung bình thấp hơn khoảng 120 mét so với hiện tại và sự kiến tạo này đã bị mưa và phong hoá làm xói mòn vốn thường xảy ra ở tất cả các địa hình nhiều đá vôi; những cái lỗ này sau đó đã bị nhấn chìm vào cuối kỷ băng hà.
Original: Blue hole in South China Sea is ‘world’s deepest’
Already have an account? Sign inSign up here to comment on Asia Times stories
Sign up OR Sign in with GoogleThank you for registering!
An account was already registered with this email. Please check your inbox for an authentication link.
Share this:
- Click to share on X (Opens in new window)
- Click to share on LinkedIn (Opens in new window)
- Click to share on Facebook (Opens in new window)
- Click to share on WhatsApp (Opens in new window)
- Click to share on Reddit (Opens in new window)
- Click to email a link to a friend (Opens in new window)
- Click to print (Opens in new window)
Từ khóa » độ Sâu Của Biển đông
-
Cung Cấp Thông Tin Về Chủ Quyền Và Tuyên Truyền Phát Triển Bền Vững
-
Biển Đông – Wikipedia Tiếng Việt
-
Vùng Nguy Hiểm (biển Đông) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Khái Quát Về Biển Đông Và Vùng Biển Việt Nam
-
Vài Nét Cơ Bản Về Các Khu Vực Biển, Hải đảo Việt Nam Trên Biển Đông
-
Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai
-
Đại Dương Nào Sâu Nhất Trên Trái đất - IAS Links
-
Vũ Tự Lập, “Biển Ðông Việt Nam” - GOCNHIN.NET
-
Trung Quốc Khoan Sâu ở Biển Đông - BBC News Tiếng Việt
-
đáp Về Biển, đảo Dành Cho Tuổi Trẻ Việt Nam
-
Chuyên đề: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM
-
VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ TIỀM NĂNG CỦA BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM
-
Vị Trí, Tầm Quan Trọng Của Biển Đông đối Các Nước Trong Khu Vực