Hồ Sơ Dạy Học đa Dạng Và Vai Trò Của Lớp Giáp Xác Tiết 25 Bài 24 ...

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Hồ sơ dạy học đa dạng và vai trò của lớp giáp xác tiết 25 bài 24 sách giáo khoáinh học 7
  • doc
  • 22 trang
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên 1. Tên hồ sơ dạy học: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC Tiết 25. Bài 24. Sách giáo khoa sinh học 7 2. Mục tiêu dạy học: 2.1. Kiến thức: * Môn sinh học: - Nªu ®îc tÝnh ®a d¹ng cña líp gi¸p x¸c: sè lîng, MT sèng... - Häc sinh tr×nh bµy mét sè ®Æc ®iÓm vÒ cÊu t¹o vµ lèi sèng cña c¸c ®¹i diÖn gi¸p x¸c thêng gÆp (t«m he, c¸y, cßng, cua, bÓ, ghÑ...) - Nªu ®îc vai trß thùc tiÔn cña gi¸p x¸c trong đời sống * Môn văn học: - Vận dụng cách sáng tác thơ 4 chữ để sáng tác bài vè về các loài động vật, sáng tác kịch bản tiểu phẩm “ Cua đồng kén vợ”, vận dụng câu tục ngữ: “Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông” để giải thích về thời gian kiếm ăn của tôm sông. * Môn Vật lí: - Vận dụng các kiến thức về vận tốc trong môn vật lí để giải thích lí do khi tàu thuyền bị Sun bám vào vỏ tàu dẫn đến giảm vận tốc. * Môn hóa học: - Vận dụng kiến thức về hóa học để giải thích vai trò của mọt ẩm: chuyển hóa từ chất hữu cơ thành chất vô cơ. * Môn địa lí: - Thấy được yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến môi trường và khả năng sinh sản của các loài động vật ( cụ thể: rận nước) * Môn Giáo dục công dân: - Học sinh nêu được ý thức của bản thân để bảo vệ các loài giáp xác có lợi. * Môn công nghệ: - Vận dụng kiến thức môn công nghệ lớp 7 để đề xuất được những biện pháp cụ thể để bảo vệ các loài giáp xác ở nước. 2.2.Kĩ năng: * Môn sinh học: - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp, so s¸nh - KÜ n¨ng tù nghiªn cøu vµ ho¹t ®éng nhãm - Kĩ năng lắng nghe tích cực - Kĩ năng giải thích các vấn đề liên quan đến thực tế - Kĩ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận * Môn văn học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức văn học vào bài học. * Môn Vật lí: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vật lí vào bài học. * Môn hóa học: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học vào bài học. * Môn địa lí: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức địa lí vào bài học. * Môn Giáo dục công dân: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức về môi trường, ý thức cá nhân, đưa ra những biện pháp bảo vệ các loài giáp xác. * Môn công nghệ: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức công nghệ vào bài học. 2.3.Thái độ: - Có tinh thần học tập nghiêm túc, tích cực - Có thái độ yêu thích bộ môn - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ các loài giáp xác có lợi - Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề trong một bài học cụ thể. 3. Đối tượng dạy học của dự án: Đối tượng dạy học của dự án là học sinh - Số lượng: 30 – 40 học sinh - Số lớp thực hiện: 4 lớp: 7A,7B,7C,7D - Khối lớp : 7 - Các đặc điểm cần thiết khác khi theo dõi bài học: + Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài + Thảo luận nhóm tích cực và hiệu quả, mạnh dạn đưa ra các ý kiến cá nhân. + Nắm vững kiến thức các môn học liên quan. 4. Ý nghĩa của dự án Qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải quyết tình huống thực tiễn là việc làm hết sức cần thiết. điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Là giáo viên, nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên tôi tiến hành một tiết dạy với môn sinh học lớp 7. Nhằm mục tiêu giúp các em vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn. Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp các em nắm được những đặc điểm phù hợp với môi trường sống của một số loài giáp xác điển hình, thấy được vai trò quan trọng của một số loài giáp xác từ đó các em thấy được cần phải có ý thức bảo vệ các loài giáp xác có lợi. Trong thực tế, khi soạn bài chúng tôi nhận thấy có thể kết hợp các kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn về những vấn đề đặt ra. Từ đó tổ chức, hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh động hơn. Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tiễn tốt hơn. 5. Thiết bị dạy học, học liệu: 5.1. Giáo viên - Máy vi tính có kết nối internet, máy chiếu - Phiếu đánh giá học sinh hoạt động, bút dạ, phiếu học tập 5.2. Học sinh: - Vở ghi, bút - Các hình ảnh sưu tầm liên quan đến bài học. - Nghiên cứu các nội dung liên quan đến bài học. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Trong khuôn khổ một tiết của dự án dạy học này, chúng tôi trình bày một ví dụ thiết kế bài dạy sinh học theo phương pháp tích hợp liên môn. Dự án này có thể sử dụng để dạy tích hợp hoàn toàn vào tiết 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác ( sinh học 7) 6.1. æn ®Þnh tæ chøc:1ph - KiÓm tra sÜ sè. 6.2. KiÓm tra bµi cò:( kiểm tra xen vào tiết dạy) 6.3. Tiên hành bài học: Vào bài: Hs biểu diễn bài vè về động vật. Nghe vẻ nghe ve Cùng họ cùng hàng Nghe vè động vật Là tôm, cua, cáy Chui vào ống mật Bám vào tàu máy Giun đũa đây mà ấy chính cậu sun Tính hay la cà cho vào nồi đun Ốc sên đấy ạ Ghẹ xanh hóa đỏ Xanh như màu lá thời gian không có Là bác trùng roi Chẳng thể nói nhiều Gây bệnh chân voi Xin hỏi một điều Là anh giun chỉ Bài vè hay không bạn??? Cần mẫn, tỉ mỉ Là chị ong vàng ? Sau khi nghe các bạn biểu diễn cho biết có tên của những loài động vật nào được nhắc đến trong bài vè? HS: Trả lời ? Có những loài động vật nào đã học? HS: trả lời  GV giới thiệu: những loài động vật có tên trong bài vè mà chúng ta chưa học được xếp chung vào một ngành động vật, đó là ngành chân khớp  GV trình chiếu hình ảnh để học sinh thấy được ngành chân khớp chiếm số lượng lớn trong thế giới động vật. đồng thời giới thiệu để thấy được lớp giáp xác là lớp đầu tiên tìm hiểu trong ngành chân khớp. Ho¹t ®éng 1: Đa dạng của lớp giáp xác(20ph) a.Phương pháp giảng dạy :Đặt và giải quyết vấn đề/vấn đáp ,thảo luận nhóm.Trực quan nghe /nhìn,thuyết trình. b.Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung chính - GV yªu cÇu HS dựa vào HS kể tên những loài 1. Đa dạng của lớp giáp hiểu biết của bản thân hãy kể giáp xác đã biết... tên một số loài giáp xác mà em biết. - GV chiếu 7 đại diện giáp xác và giới thiệu, có rất nhiều loài giáp xác nhưng trong phạm vi bài học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với 7 đại diện này để thấy được sự đa dạng của lớp giáp xác được thể hiện như thế nào? HS chia thành các ( Thông qua phiếu học tập) nhóm nhỏ, nhận phiếu - GV chia lớp thành các học tập nhóm nhỏ( 4 nhóm: 1, 2, 3, 4) *Yêu cầu: - Nhóm 1,2 tìm hiểu về 4 đại diện tôm sông, cua đồng, mọt ẩm, cua nhện - Nhóm 3,4 tìm hiểu về 3 đại diện còn lại: sun, rận nước, chân kiếm. GV đặt lệnh; Dựa vào hiểu biết của bản thân hoàn thành bảng phiếu học tập trong thời gian 2 phút - Th¶o luËn nhãm vµ hoµn thµnh phiÕu häc tËp. xác - Sau 2 phút, giáo viên tiếp tục cung cấp thêm thông tin - HS theo dõi tiểu giúp học sinh hoàn thành phẩm và tiếp tục hoàn phiếu học tập bằng tiểu thiện phiếu học tập trong thời gian 2 phút phẩm : Cua đồng kén vợ - §¹i diÖn nhãm lªn trình bày néi dung, c¸c nhãm kh¸c theo dõi bài làm của bạn - GV yêu cầu các nhóm treo bảng thảo luận của mình và trình bày - GV cho các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau. - GV chiếu đáp án chuẩn 1. Tôm sông 2. Cua đồng M«i trêng sèng Ở nước ( Sông, ao..) Ở nước ( hang hốc) 3. Mọt Ở cạn §Æc ®iÓm §¹i diÖn Tự do H« hÊp Mang Kiếm ăn vào chập tối Tự do Mang Phần bụng tiêu giảm Tự do Mang râu ngắn, các đôi Có ích cho Lèi sèng §Æc ®iÓm kh¸c Vai trò Làm thực phẩm.. Làm thực phẩm… ẩm 4. Cua nhện 5. Sun ( nơi ẩm ướt) Ở nước ( Đáy biển) Ở nước ( Biển) chân đều bò được Tự do Mang Cố định Mang 6. Rận nước Ở nước (Biển, hồ..) Tự do Mang 7. Chân kiếm Ở nước ( biển,hồ..) Tự do Kí sinh Mang nông nghiệp Chân daì giống nhện Làm thực phẩm Sống bám vào vỏ tàu Có hại cho giao thông đường thủy Mùa hạ sinh toàn con Có hại cho cái nghề cá, làm thức ăn cho cá Ký sinh: phÇn phô Có hại cho tiªu gi¶m nghề cá và làm thức ăn cho cá - Dựa vào bảng đáp án chuẩn GV yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức của môn học khác để giải thích một số kiến thức cụ thể. ? Điều gì quy định đặc điểm HS trả lời : Yếu tố nhiệt độ giới tính của loài rận nước ( Vận dụng kiến thức môn địa lý lớp 6: Do sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời nên sinh ra hệ quả các mùa, mỗi mùa mang đặc điểm nhiệt độ khác nhau trong đó mùa hạ có nền nhiệt độ cao, nắng nóng, điều này đã quy định đến giới tính trứng được nở ra của loài rận nước, cụ thể khi nhiệt độ cao trứng sẽ nở ra toàn con cái) HS trả lời: Kiếm ăn vào chập tối ? Dựa vào tập tính nào của tôm sông mà người ta thường đi bắt tôm vào chập tối? (Vận dụng môn văn học: ông cha ta trong quá trình lao động, sản xuất lâu đời đã đúc kết ra nhiều kinh nghiệm sản xuất quý báu cho đời sau thông qua các câu tục ngữ và 1 trong số những câu tục ngữ có liên quan đến câu hỏi này là: Tôm đi chạng vạng, cá đi - HS rót ra nhËn xÐt. rạng đông) + Tuú ®Þa ph¬ng cã c¸c ®¹i ( GV nhận xét, cho điểm diÖn kh¸c nhau. + §a d¹ng: phần thảo luận của các nhóm) -Sè loµi lín - Tõ b¶ng GV yªu cÇu HS trả -Cã cÊu t¹o vµ lèi sống lời câu hỏi: phong phú.... - Trong c¸c ®¹i diÖn trªn loµi nµo cã ë ®Þa ph¬ng? Sè lîng nhiÒu hay Ýt? - NhËn xÐt sù ®a d¹ng cña gi¸p x¸c? - Số lượng loài lớn: > 2000 loài - Sống ở nhiều môi trường khác nhau - Có lối phong phú. sống * GV giới thiệu bộ sưu tập của các nhóm đã chuẩn bị sẵn, yêu cầu một nhóm lên trình bày bộ sưu tập của mình * GV nhận xét phần sưu tập chung của các nhóm, cho điểm động viên nhóm đã trình bày. Chuyển ý: Với sự đa dạng như vậy, lớp giáp xác mang lại những vai trò gì trong đời sống, chúng ta tìm hiểu trong phần tiếp theo. Ho¹t ®éng 2: Vai trß thùc tiÔn(15ph) a.Phương pháp giảng dạy :Đặt và giải quyết vấn đề/vấn đáp.Trực quan nghe /nhìn,thuyết trình. b.Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung chính II. Vai trß thùc tiÔn ?Dựa vào bảng chốt phiếu - Tõ th«ng tin cña b¶ng, HS nªu ®îc vai trß cña học tập cho biết: Lớp giáp gi¸p x¸c. xác có những vai trò gì? Yêu cầu nêu được: - GV cã thÓ gîi ý b»ng c¸ch - Lîi Ých: ®Æt c¸c c©u hái nhá: - Nªu vai trß cña gi¸p x¸c - T¸c h¹i: víi ®êi sèng con ngêi? - Vai trß nghÒ nu«i t«m? - Vai trß cña gi¸p x¸c nhá trong ao, hå, biÓn? ? Tại sao nói có có loài giáp xác có hại cho giáo thông * Lîi Ých: - Nguồn thức ăn của cá. - Nguồn cung cấp thực - Sun làm giảm vận tốc phẩm của tàu thuyền - Nguồn lợi xuất khẩu lớn * T¸c h¹i: - Cã h¹i cho giao th«ng ®êng thuû - Cã h¹i cho nghÒ c¸ - TruyÒn bÖnh giun s¸n. đường thủy? ( Vận dụng kiến thức của môn vật lý lớp 8, toán học lớp 5 để thấy được con sun khi bám vào vỏ tàu thuyền sẽ làm giảm vận tốc của tàu thuyền khi di chuyển) ? Vai trò của mọt ẩm với nông nghiệp được thể hiện Học sinh thấy được lợi ích của mọt ẩm là: Cung cấp chất mùn cho đất như thế nào? ( Vận dụng kiến thức về hóa học để giải thích sự phân giải từ chất vô cơ sang chất hữu cơ trong quá trình mọt ẩm thực hiện dinh dưỡng) - Chiếu các hình ảnh về vai trò của lớp giáp xác - Giới thiệu mô hình nuôi - Học sinh nêu được các tôm càng xanh biện pháp: bảo vệ môi - GV dẫn dắt: như vậy chúng trường nước, không đánh ta thấy các loài động vật bắt bừa bãi, diện tích nuôi thuộc lớp giáp xác mang lại trồng phù hợp. cho con người chúng ta rất nhiều lợi ích, chính vì vậy chúng ta cần có ý thức bảo vệ chúng..( Môn giáo dục công dân: Bảo vệ môi trường) LH: Nªu mét sè biÖn ph¸p b¶o vÖ líp gi¸p x¸c? ( Vận dụng kiến thức môn công nghệ lớp 7: Biện pháp bảo vệ các loài thủy sản) 6. 4. Cñng cè: 5ph GV cho học sinh theo dõi đoạn clip về các đại diện vừa tìm hiểu để thấy rõ hơn những đặc điểm về sự đa dạng và vai trò của chúng. 7. Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập. 7.1. Cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập - Phỏng vấn học sinh trực tiếp cuối bài học - Kiểm tra bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và các câu hỏi tự luận vận dụng thực tế. * Câu hỏi trắc nghiệm: ( 2 điểm) 1. Thời gian kiếm ăn của tôm sông a. Buổi sáng b. Chập tối 2. Loài giáp xác nào có hại cho giao thông đường thủy a. Sun b. Rận nước c. Chân kiếm * Câu hỏi tự luận ( 8 điểm) 1. Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy kể tên vài loài giáp xác mà em biết. 2. Sự đa dạng của lớp giáp xác được thể hiện ở những đặc điểm nào? 3. Nêu vai trò của lớp giáp xác trong đời sống. 4. Để bảo vệ các loài giáp xác cần phải có những biện pháp nào? 7.2. Tiêu chí đánh giá theo dạy học tích hợp. - Học sinh không vận dụng được kiến thức môn sinh học: dưới 5 điểm - Học sinh chỉ vận dụng được kiến thức môn sinh học: 5 – 6 điểm - Học sinh vận dụng được kiến thức môn sinh học và 1 môn học khác : 7 – 8 điểm - Học sinh vận dụng được kiến thức môn sinh học và 2, 3 môn học khác: 9 – 10 điểm. 8. Các sản phẩm của học sinh - Học sinh trình bày được sự đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Học sinh thể hiện tốt bài vè và tiểu phẩm: Cua đồng kén vợ - Học sinh hoàn thành bộ sưu tập đẹp mắt, phù hợp nội dung. * Kết quả bài kiểm tra khi dạy học tích hợp liên môn. TT Lớp Sĩ số 1 2 3 7A 7B 7C 35 30 34 9- 10 SL 25 22 30 % 7- 8 SL 71,4 8 73,3 6 88, 4 % 5- 6 SL % 22,8 2 20 2 11,7 0 3- 4 1- 2 SL % SL % 5,8 0 6,7 0 0,1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Trung bình trở lên. 100% 100% 100% 2 * Kết luận: Từ kết quả học tập của các em học sinh, chúng tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên môn vào một môn học nào đó là việc làm rất cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với học sinh. Cụ thể chúng tôi đã thực hiện với bộ môn sinh học nói chung và bài “ Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác” nói riêng đối với học sinh khối 7 năm học 2014 - 2015, và đã đạt kết quả rất khả quan. Chúng tôi sẽ thực hiện dự án này vào học kì II của năm học 2014 - 2015 đối với học sinh lớp đang giảng dạy và sẽ mở rộng hơn ở các khối lớp 6,8,9. Việc tích hợp kiến thức liên môn giúp các em học sinh không chỉ giỏi một môn mà cần biết kết hợp kiến thức của môn học còn lại với nhau để trở thành một con người phát triển toàn diện. Đồng thời việc thực hiện những sản phẩm này sẽ giúp người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức của các môn học khác để dạy bộ môn của mình tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn. Trên đây tôi đã trình bày bài dự thi của mình theo chủ đề dạy học tích hợp liên môn trong một bài học sinh học cụ thể, tuy đã cố gắng những cũng không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của hội đồng chấm thi để tôi hoàn thiện hơn trong những tiết dạy sau. Xin chân thành cám ơn Phiếu thông tin về giáo viên ( Hoặc nhóm giáo viên) dự thi - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh/ thành phố: Hà Nội - Phòng giáo dục và đào tạo ( nếu là giáo viên THCS): Thanh Trì - Trường : THCS Tứ Hiệp - Địa chỉ: Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội - Email: c2tuhiep-tthanoiedu.vn - Thông tin về giáo viên ( hoặc nhóm giáo viên không quá 3 người): Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Xuân Ngày sinh: 26/01/1985 Điện thoại: 01252542340 Email: [email protected] Môn: Sinh học Nội dung tiểu phẩm : Cua đồng kén vợ KỊCH BẢN: CUA ĐỒNG CƯỚI VỢ Loa…loa..loa..loa…chiềng làng, chiềng chạ, thượng hạ tây đông, rằng anh cua đồng, đang thèm lấy vợ. xin mời các mợ, các chị, các em, bạn bè thân quen, cùng vè xem mặt…loa..loa…loa..loa…. ( Cả nhóm chen nhàu đi vào, Cua đồng đang ngồi ngáp..) Anh…anh..anh cua..chọn em..chọn em… Cua đồng: Các cô ngồi xuống đây đã nào, làm gì mà nóng vội thế, nhìn cô nào cũng xinh thế này thì tôi biết chọn ai??? Tôm sông: Em..Em..Em xinh nhất anh cua ạ, da dẻ em thì mịn màng, bóng bảy, thân hình dáng chuẩn cong cong, đặc biệt, em có đôi râu dài rất là thính, thế nên em toàn kiếm ăn vào buổi chập tối thôi các anh chị ạ.. Cua nhện: Thôi thôi, ngồi xuống đi chị ơi..em đây này, em vừa đi thi GIÁP XÁC NEXT TOP MODEL về đây này, chân em dài đến nách, 1,5m cơ đấy, sống ở vùng biển mênh mông, có kích thước lớn nhất trog các loài giáp xác, 7kg, ai muốn mua em thì cứ gọi là tốn ối tiền.. Sun: Nhưng mà tóm lại là chả ai lợi hại như em, em xin tự giới thiệu, tên em là: Jennifer..Sun, em chả cần đi lại làm gì, em sống cố định một chỗ, bám vào vỏ tàu thuyền, tàu thuyền mà gặp em thì còn lâu mới đi nhanh được. Rận nước từ đâu hốt hoảng đi vào…cứu em..cứu em với các bác ơi… Cả nhóm: sao thế…sao thế.. Rận nước ( than thở): Khổ thân loài rận nước nhà chúng tôi, thân hình thì bé tí teo ( có 2mm) mà cá nó cũng không tha, đấy, may mà nhờ có vận động của đôi râu lớn này nên mới thoát thân không thì đã chui vào bụng cá rồi.. Chân kiếm: Ôi thế à..Chị có nhớ mặt thằng cá đấy không để mai em trả thù cho chị? Rận nước: Đấy cái thằng cá kia kìa..mà cô định trả thù cho chị bằng cách nào vậy cô chân kiếm? Chị thấy bọn chân kiếm ngoài kia cũng bị cá nó xơi như thường ấy mà.. Chân kiếm: À.. đấy là bọn chân kiếm tự do, còn em là loài chân kiếm kí sinh, em chỉ cần kí sinh trên mình con cá ấy, cắn cho nó vài phát, tặng cho nó vài con giun sán là xong ngay ấy mà. Đây này, phần phụ của em tiêu giảm hết rồi, râu cũng biến thành móc bám để bám vào mình cá cho chặt đấy thôi.. Cả nhóm; À..ra thế..mà chị rận nước..bụng chị to thế? Chj sắp đẻ chưa? Con trai hay là con gái??/ Rận nước: Chị sắp đẻ rồi, loài rận nước nhà chị về mùa hạ chỉ sinh toàn con cái thôi các em ạ…Ơ, thế hôm nay các cô chú tập trung ở đây làm gì mà đông thế?? Cả nhóm lại nhao nhao: Anh cua..anh cua…anh chọn em… Mọt ẩm: Ấy..ấy…các bác làm gì mà nóng thế..còn em..còn em.. Cả nhóm: Này cái cô mọt ẩm kia…cô sống ở trên cạn, cô mò xuống đây để làm cái gì?? Mọt ẩm ( khóc): Òa..òa…mẹ em đẻ em ra, thân hình xấu xí, da thì đen, râu thì ngắn, sống ở cái nơi khô không ra khô, nước không ra nước ( người ta gọi là nơi ẩm ướt).. Mẹ em bảo: mày thế này thì ế chắc rồi con ạ… anh cua ơi, anh thương em… Cả nhóm ( Lắc đầu): Đã xấu lại còn kết cấu không đẹp, sánh làm sao được với các chị em ơi.. Mọt ẩm: Thế nhưng em cũng có điểm giống y hệt như là các chị đấy nhé.. Cả nhóm: điểm gì..điểm gì?// Mọt ẩm: chả phải cả nhà ta ngồi đây, ai cũng thở bằng mang đấy còn gì, em cũng thế… Cả nhóm: À..tưởng gì… Nhưng tóm lại là còn lâu mới bằng các chị em ơi.. Rận nước và chân kiếm nói chuyện với nhau: Này. Cái thằng cua này có điểm gì đẹp mà chúng nó cũng tranh nhau nhỉ: Bụng thì tiêu giảm, toàn bò ngang, lại còn sống trong hang, trong hốc.. Cua đồng ( phản ứng): Nhưng ta có đôi càng hơi bị dũng mãnh đấy nhé.. …… THÔNG BÁO: TIN BÃO KHẨN CẤP Chiều này, vào hồi 14h30, cơn bão số 15 dự định sẽ ghé thăm chúng ta, trời mưa to, gió giật mạnh cấp 7, cấp 8, biển động mạnh, tầm nhìn xa trên 10km. Đề nghị các loài động vật trên cạn, dưới nước tìm nơi ẩn nấp, đợi bão tan.. ĐÀI KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN THÔNG BÁO.. Tải về bản full

Từ khóa » Thông Tin Về Mọt ẩm