Hóa 10 - Liên Kết Cộng Hóa Trị - HOCMAI Forum
Có thể bạn quan tâm
- Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
- Đăng bài nhanh
- Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
- Thư viện ảnh New media New comments Search media
- Story
- Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Tìm kiếm
Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…- Bài viết mới
- Tìm kiếm trên diễn đàn
- Thread starter lam6121@gmail.com
- Ngày gửi 1 Tháng mười một 2018
- Replies 10
- Views 25,968
- Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
- Diễn đàn
- HÓA HỌC
- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Hóa học lớp 10
- Liên kết hóa học
lam6121@gmail.com
Học sinh mới
Thành viên 9 Tháng mười 2018 22 2 6 [TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. viết công thức electron và công thức cấu tạo của SO3 , HClO3 , HClO4 , H2CO3 , H2SO4 , HNO2 , HNO3NHOR
Cựu Mod Hóa
Thành viên 11 Tháng mười hai 2017 2,369 4,280 584 Quảng Trị École Primaire Supérieurelam6121@gmail.com said: viết công thức electron và công thức cấu tạo của SO3 , HClO3 , HClO4 , H2CO3 , H2SO4 , HNO2 , HNO3 Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
ngoctran99
Học sinh tiến bộ
Thành viên 12 Tháng ba 2015 957 1,319 289 TP Hồ Chí Minh KHTN HCMNHOR said: View attachment 86668 Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Tại sao em dùng dấu mũi tên ở mấy công thức đó vậy? Nó thể hiện loại liên kết nào vậy?
Hồng Nhật
Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên 29 Tháng sáu 2017 5,209 8,405 944 25 Cần Thơ Đại học Cần Thơngoctran99 said: Tại sao em dùng dấu mũi tên ở mấy công thức đó vậy? Nó thể hiện loại liên kết nào vậy? Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Liên kết cho - nhận á Ngọc!!! Liên kết này có đặc điểm giống liên kết cộng hóa trị là đều sử dụng 1 cặp e chung, nhưng cặp e này là do CÙNG MỘT NGUYÊN TỬ cung cấp!!!
ngoctran99
Học sinh tiến bộ
Thành viên 12 Tháng ba 2015 957 1,319 289 TP Hồ Chí Minh KHTN HCMHồng Nhật said: Liên kết cho - nhận á Ngọc!!! Liên kết này có đặc điểm giống liên kết cộng hóa trị là đều sử dụng 1 cặp e chung, nhưng cặp e này là do CÙNG MỘT NGUYÊN TỬ cung cấp!!! Bấm để xem đầy đủ nội dung ...có nghĩa nó là liên kết [tex]\sigma[/tex] Cho nhận tức là oxi còn 1 orbital(AO) trống để nhận đôi điện tử từ clo nhưng nếu viết ra và đảm bảo quy tắc viết sao cho e độc thân lớn nhất (quy tắc Hund) thì oxi không còn AO nào trống cả => không thể có liên kết cho nhận @NHOR đang viết để đảm bảo quy tắc bát tử nhưng bát tử chỉ đúng với các nguyên tố chu kỳ 1, 2 vì chỉ có phân lớp s, p. Từ chu kỳ 3 trở đi xuất hiện thêm phân lớp d. Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3 dù có e điền vào phân lớp d hay không thì vẫn có thể kích thích lên, ví dụ clo: trạng thái cơ bản: AO phân lớp d trống trạng thái kích thích: Hình này là kích thích hết tất cả các cặp e. Tùy vào từng chất liên kết với nó mà ta chọn trạng thái kích thích cho phù hợp. ~> clo có thể góp chung các e độc thân đó với 7 AO chứa e độc thân của 7 nguyên tố khác => clo lúc này có đến 14 điện tích > 8 => không còn tuân theo bát tử. ở bài này cũng vậy. lấy ví dụ: HClO3 Clo trong ct này có trạng thái kích thích như sau: ~> clo tạo 2 liên kết đôi (1 π, 1 [tex]\sigma[/tex]) với 2 oxi và 1 lk [tex]\sigma[/tex] với 1 oxi còn lại, Clo còn 1 cặp e chưa liên kết. CT lewis đúng phải là: Tương tự mấy chất kia viết lại sẽ thấy @NHOR viết chưa đúng. Có H2CO3 và HNO2 là đúng thôi Last edited: 4 Tháng mười một 2018
NHOR
Cựu Mod Hóa
Thành viên 11 Tháng mười hai 2017 2,369 4,280 584 Quảng Trị École Primaire Supérieurengoctran99 said: có nghĩa nó là liên kết [tex]\sigma[/tex] Cho nhận tức là oxi còn 1 orbital(AO) trống để nhận đôi điện tử từ clo nhưng nếu viết ra và đảm bảo quy tắc viết sao cho e độc thân lớn nhất (quy tắc Hund) thì oxi không còn AO nào trống cả View attachment 86831 => không thể có liên kết cho nhận @NHOR đang viết để đảm bảo quy tắc bát tử nhưng bát tử chỉ đúng với các nguyên tố chu kỳ 1, 2 vì chỉ có phân lớp s, p. Từ chu kỳ 3 trở đi xuất hiện thêm phân lớp d. Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3 dù có e điền vào phân lớp d hay không thì vẫn có thể kích thích lên, ví dụ clo: trạng thái cơ bản: AO phân lớp d trống View attachment 86832 trạng thái kích thích: View attachment 86830 Hình này là kích thích hết tất cả các cặp e. Tùy vào từng chất liên kết với nó mà ta chọn trạng thái kích thích cho phù hợp. ~> clo có thể góp chung các e độc thân đó với 7 AO chứa e độc thân của 7 nguyên tố khác => clo lúc này có đến 14 điện tích > 8 => không còn tuân theo bát tử. ở bài này cũng vậy. lấy ví dụ: HClO3 Clo trong ct này có trạng thái kích thích như sau: View attachment 86833 ~> clo tạo 2 liên kết đôi (1 π, 1 [tex]\sigma[/tex]) với 2 oxi và 1 lk [tex]\sigma[/tex] với 1 oxi còn lại CT lewis đúng phải là: View attachment 86834 Tương tự mấy chất kia viết lại sẽ thấy @NHOR viết chưa đúng. Có H2CO3 và HNO2 là đúng thôi Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Hì hì, em xin được phép bảo lưu và biện hộ cho cách viết của mình như sau: Em xin đồng ý 1000% theo chị Ngọc là toàn bộ cách viết của chị Ngọc là chính xác Liên kết phối trí là cho bởi 1 nguyên tố đã bão hòa e và có cặp e chưa tham gia liên kết và nhận bởi 1 nguyên tử phải có obitan trống Các nguyên tố từ chu kì 3 trở lên có obitan d trống để kích thích lên Vậy một câu hỏi đặt ra ở đây là chu kì 2 nó cũng có liên kết cho nhận nhưng nó ko có phân lớp d để kích thích, vậy phải làm sao?? Nguyên tố N ở chu kì 2, nó hoàn toàn không có phân lớp d Như vậy, HNO3 phải viết như thế nào ạ? Đấy, ở đây, có 2 cách viết Cách 1: Như chị Ngọc đã viết và nó CHỈ ÁP DỤNG cho nguyên tố từ CHU KÌ 3 TRỞ LÊN Cách 2: Áp dụng cho tất cả trường hợp liên kết cho nhận mà em viết ở trên là hoàn toàn đúng. nguyên tử O đã phải hạ mình, dồn e tạo thành AO trống để được nhận món lời từ các nguyên tử cho nó e có năng lượng để kích thích thì cũng có thể dùng năng lượng để dồn e thay vì tuân thủ quy tắc Hund ta có thể chọn tuân thủ quy tắc octet như vậy, cả 2 cách đều được chấp nhận và sử dụng Nên em nghĩ rằng mình đã viết đúng chị ạ! ^^
ngoctran99
Học sinh tiến bộ
Thành viên 12 Tháng ba 2015 957 1,319 289 TP Hồ Chí Minh KHTN HCMNHOR said: Hì hì, em xin được phép bảo lưu và biện hộ cho cách viết của mình như sau: Em xin đồng ý 1000% theo chị Ngọc là toàn bộ cách viết của chị Ngọc là chính xác Liên kết phối trí là cho bởi 1 nguyên tố đã bão hòa e và có cặp e chưa tham gia liên kết và nhận bởi 1 nguyên tử phải có obitan trống Các nguyên tố từ chu kì 3 trở lên có obitan d trống để kích thích lên Vậy một câu hỏi đặt ra ở đây là chu kì 2 nó cũng có liên kết cho nhận nhưng nó ko có phân lớp d để kích thích, vậy phải làm sao?? Nguyên tố N ở chu kì 2, nó hoàn toàn không có phân lớp d Như vậy, HNO3 phải viết như thế nào ạ? Đấy, ở đây, có 2 cách viết Cách 1: Như chị Ngọc đã viết và nó CHỈ ÁP DỤNG cho nguyên tố từ CHU KÌ 3 TRỞ LÊN Cách 2: Áp dụng cho tất cả trường hợp liên kết cho nhận mà em viết ở trên là hoàn toàn đúng. nguyên tử O đã phải hạ mình, dồn e tạo thành AO trống để được nhận món lời từ các nguyên tử cho nó eView attachment 86859 có năng lượng để kích thích thì cũng có thể dùng năng lượng để dồn e thay vì tuân thủ quy tắc Hund ta có thể chọn tuân thủ quy tắc octet như vậy, cả 2 cách đều được chấp nhận và sử dụng Nên em nghĩ rằng mình đã viết đúng chị ạ! ^^ Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Oxi dồn e lại tạo AO trống để nhận cặp e.... Cái này chị chưa chắc chắn đúng nhưng thấy hợp lý, xem như chấp nhận. Theo cách giải thích của em thì em viết không sai. Nhưng có 1 chỗ chị muốn hỏi cho rõ, em bảo "Cách 2: Áp dụng cho tất cả trường hợp" là như thế nào? Như chị nghĩ thì ý em là quy tắc Octed đúng cho mọi trường hợp, không biết phải không??? HNO3 nếu bảo viết ct lewis thì chị viết như sau Còn bảo giải thích sự hình thành liên kết thì chị sẽ dùng thuyết lai hóa để giải thích. Và lk π chỗ nối đôi đó không định chỗ, nghĩa là nó chạy qua lại giữa 2 lk N-O (giống lk π của vòng benzen) Giải thích: Nitơ sử dụng 1 AO chứa điện tử tự do lk với AO chứa điện tử tự do của 1 nguyên tử Oxi hình thành 1 lk [tex]\sigma[/tex] (chỗ H-O-N....) Nitơ tổ hợp 1 AO-s với 2 AO-p tạo 3 AO lai hóa sp2. 2 AO lai hóa xen phủ trục với 2 AO chứa 2 điện tử tự do của 2 nguyên tử oxi tạo 2 lk [tex]\sigma[/tex] với 2 O. AO lai hóa còn lại xen phủ bên với AO chứa điện tử tự do còn lại của 1 trong 2 nguyên tử O trên tạo liên kết π. Do tính chất đối xứng nên không thể xác định rõ lk π đó được hình thành với oxi nào nên nó là lk π không định chỗ. Bậc liên kết của nitơ trong HNO3 là 4/3 ~ 1,33
NHOR said: Vậy một câu hỏi đặt ra ở đây là chu kì 2 nó cũng có liên kết cho nhận nhưng nó ko có phân lớp d để kích thích, vậy phải làm sao? Bấm để xem đầy đủ nội dung ...1 nguyên tố muốn cho cặp e thì nó phải có cặp e hóa trị có thể cho được 1 nguyên tố muốn nhận cặp e thì nó phải có orbital hóa trị trống để nhận Nguyên tố chu kỳ 2 muốn có lk cho nhận thì cấu hình e lớp ngoài cùng của nó hoặc có cặp e để cho hoặc có AO trống để nhận. Ví dụ: Bo có 2 AO trống, 1 cặp e => có thể hình thành được 2 lk cho nhận kiểu nhận, 1 lk cho nhận kiểu cho. Tuy nhiên ta hay gặp B nhận cặp e vì e lớp ngoài cùng của nó ít (3e) nên có xu hướng nhận thay vì cho. Tương tự các nguyên tố khác thuộc chu kỳ 2 đều có thể cho cặp e. Cũng có thể như em nói, nó dồn về cùng AO để tạo AO trống (!) Last edited: 4 Tháng mười một 2018
NHOR
Cựu Mod Hóa
Thành viên 11 Tháng mười hai 2017 2,369 4,280 584 Quảng Trị École Primaire Supérieurengoctran99 said: Oxi dồn e lại tạo AO trống để nhận cặp e.... Cái này chị chưa chắc chắn đúng nhưng thấy hợp lý, xem như chấp nhận. Theo cách giải thích của em thì em viết không sai. Nhưng có 1 chỗ chị muốn hỏi cho rõ, em bảo "Cách 2: Áp dụng cho tất cả trường hợp" là như thế nào? Như chị nghĩ thì ý em là quy tắc Octed đúng cho mọi trường hợp, không biết phải không??? HNO3 nếu bảo viết ct lewis thì chị viết như sau View attachment 87014 Còn bảo giải thích sự hình thành liên kết thì chị sẽ dùng thuyết lai hóa để giải thích. Và lk π chỗ nối đôi đó không định chỗ, nghĩa là nó chạy qua lại giữa 2 lk N-O (giống lk π của vòng benzen) Giải thích: View attachment 87017 Nitơ sử dụng 1 AO chứa điện tử tự do lk với AO chứa điện tử tự do của 1 nguyên tử Oxi hình thành 1 lk [tex]\sigma[/tex] (chỗ H-O-N....) Nitơ tổ hợp 1 AO-s với 2 AO-p tạo 3 AO lai hóa sp2. 2 AO lai hóa xen phủ trục với 2 AO chứa 2 điện tử tự do của 2 nguyên tử oxi tạo 2 lk [tex]\sigma[/tex] với 2 O. AO lai hóa còn lại xen phủ bên với AO chứa điện tử tự do còn lại của 1 trong 2 nguyên tử O trên tạo liên kết π. Do tính chất đối xứng nên không thể xác định rõ lk π đó được hình thành với oxi nào nên nó là lk π không định chỗ. Bậc liên kết của nitơ trong HNO3 là 4/3 ~ 1,33 1 nguyên tố muốn cho cặp e thì nó phải có cặp e hóa trị có thể cho được 1 nguyên tố muốn nhận cặp e thì nó phải có orbital hóa trị trống để nhận Nguyên tố chu kỳ 2 muốn có lk cho nhận thì cấu hình e lớp ngoài cùng của nó hoặc có cặp e để cho hoặc có AO trống để nhận. Ví dụ: Bo View attachment 87020 có 2 AO trống, 1 cặp e => có thể hình thành được 2 lk cho nhận kiểu nhận, 1 lk cho nhận kiểu cho. Tương tự các nguyên tố khác thuộc chu kỳ 2 đều có thể cho cặp e Cũng có thể như em nói, nó dồn về cùng AO để tạo AO trống (!) Bấm để xem đầy đủ nội dung ...hì hì chị hiểu sai ý em rồi ạ! Quy tắc Octet đâu có đúng cho mọi trườnghợp đâu ạ Cái này em biết mà ! Ý em là thế này, cái viết bằng lk đôi thay cho lk cho nhận thì chỉ có từ chu kì 3 mới dùng được đúng k chị? Còn cái dồn e này, là cả chu kì 2 cũng làm đc, ko cần phải là chu kì 3
ngoctran99
Học sinh tiến bộ
Thành viên 12 Tháng ba 2015 957 1,319 289 TP Hồ Chí Minh KHTN HCMNHOR said: hì hì chị hiểu sai ý em rồi ạ! Quy tắc Octet đâu có đúng cho mọi trườnghợp đâu ạ Cái này em biết mà ! Ý em là thế này, cái viết bằng lk đôi thay cho lk cho nhận thì chỉ có từ chu kì 3 mới dùng được đúng k chị? Còn cái dồn e này, là cả chu kì 2 cũng làm đc, ko cần phải là chu kì 3 Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Oh ra vậy, chị ko chắc ý em là gì nên mới hỏi cho rõ đó. Ý dồn e đó là giáo viên em giải thích vậy hay sao??? Do chị chưa gặp nên ko rõ, chỉ thấy cũng hợp lí. Theo chị nghĩ cũng HClO3, nếu chỉ kích thích clo thì ít tốn năng lượng hơn dồn e cả 2 oxi nên cách kích thích dễ hơn. Để chị hỏi GV lại thử. Trao đổi với em học được nhiều thứ thú vị quá
longspider197
Học sinh
Thành viên 18 Tháng bảy 2014 4 2 21 22 Hưng Yên thpt nguyễn trung ngạn cho e hỏi giải thích tại sao ptử alcl3 có khái niệm đime hóa (2p tử alcl3 lk vs nhau tạo ra al2cl)NHOR
Cựu Mod Hóa
Thành viên 11 Tháng mười hai 2017 2,369 4,280 584 Quảng Trị École Primaire Supérieurelongspider197 said: cho e hỏi giải thích tại sao ptử alcl3 có khái niệm đime hóa (2p tử alcl3 lk vs nhau tạo ra al2cl) Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Vì ở trạng thái monome AlCl3, Al vẫn còn obitan trống nên nó sẵn sàng nhận 2 e từ Cl tạo nên liên kết cho nhận, tạo thành trạng thái đime hóa bền vững Lưu ý: 4 Cl ở 4 góc nằm trên 1 mặt phẳng còn 2 Cl kia nằm ở 2 mp khác nha! bên cạnh Al2Cl6, còn có một số phân tử đime khác như B2H6 Nhưng lưu ý, cần phân biệt bản chất liên kết giữa Al2Cl6 và B2H6 Ở B2H6, đime được tạo nên từ liên kết 3 tâm, có sự thiếu hụt e . chứ ko phải từ lk cho nhận như trong Al2Cl6 Bên cạnh đó, lại nảy sinh một số câu hỏi đặt ra là - tại sao k tồn tại BH3, nhưng lại tồn tại BF3, BCl3 Hoặc là tồn tại Al2Cl6 nhưng ko tồn tại B2Cl6 - Ý thứ nhất, bạn có thể giải thích dựa vào liên kết pi Trong BF3, BCl3 có sự có mặt của các liên kết pi làm cho lớp vỏ hóa trị của B lẫn nguyên tử halogen đạt quy tắc bát tử => Bền vững Còn BH3 ko có được lk pi, quanh B chỉ có 6e => Ko bền => Xu hướng đime hóa để đạt cấu trúc bền vững - Ý thứ 2 tồn tại Al2Cl6 mà ko tồn tại B2Cl6 thì bạn giải thích dựa vào bán kính nguyên tử B và Al đều thuộc nhóm IIIA, về tchh cơ bản giống nhau, tuy nhiên, Al có bán kính lớn hơn B rất nhiều (Al ở ck 3, B ở ck 2) Kích thước của B quá nhỏ nên sự có mặt của 4 nguyên tử Cl có thể tích lớn xunh quanh nó gây ra tương tác đẩy lớn => Liên kết kém bền Bạn cứ tưởng tượng như bạn xếp 4 cái bát to quanh 1 cái cốc vậy, nó ko thể bám hết vào cái ly mà đẩy nhau, ko làm sao mà cả 4 cái đều chạm vào cái cốc được cả. Đó là một số kiến thức mình muốn chia sẻ thêm thôi! Chúc bạn học tốt!!! ^^
ngoctran99 said: Oh ra vậy, chị ko chắc ý em là gì nên mới hỏi cho rõ đó. Ý dồn e đó là giáo viên em giải thích vậy hay sao??? Do chị chưa gặp nên ko rõ, chỉ thấy cũng hợp lí. Theo chị nghĩ cũng HClO3, nếu chỉ kích thích clo thì ít tốn năng lượng hơn dồn e cả 2 oxi nên cách kích thích dễ hơn. Để chị hỏi GV lại thử. Trao đổi với em học được nhiều thứ thú vị quá Bấm để xem đầy đủ nội dung ...em cũng có rất nhiều điều muốn học hỏi từ chị Ngọc, sau này chị em mình trao đổi nhiều hơn chị nhé!
- Diễn đàn
- HÓA HỌC
- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Hóa học lớp 10
- Liên kết hóa học
- Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.
Từ khóa » Công Thức Lewis Của So3 2-
-
How To Draw The Lewis Structure For SO3 2- (Sulfite Ion) - YouTube
-
Lewis Dot Structure Of SO3 2- (Sulfite Ion) - YouTube
-
How To Draw Lewis Structure For Sulfite So3(2-)? - YouTube
-
SO3 2- Lewis Structure (Sulfite Ion) - YouTube
-
What Is The Difference Between The Lewis Structure Of SO3 Vs [SO3] 2
-
SO3 Molecular Geometry, Lewis Structure, And Polarity Explained
-
[CHUẨN NHẤT] Công Thức Cấu Tạo Của SO3 - TopLoigiai
-
[PDF] 1. Write A Lewis Structure For N2, NH3, NO2-, NO3-, S2 ... - Nanopdf
-
Viết Công Thức Electron Và Công Thức Cấu Tạo Của SO2 ,SO3
-
SO42- Lewis Structure (Sulfate Ion) - Chemistry School
-
HÓA ĐẠI CƯƠNG (CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẤU TẠO CHẤT ... - Issuu
-
Viết Công Thức Lewis Của CH4, BF3, SO3 Và F2O
-
Hãy Vẽ Công Thức Lewis Của Các Hợp Chất Sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu File