Hóa 8 Dạy Thêm Kì 2 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Hóa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.06 KB, 41 trang )
CHƯƠNG 4: OXI- KHƠNG KHÍBÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXIA- BT SBT24.2.Viết các phương trình hố học của phản ứng giữa O2 với :a) 3 kim loại hoá trị I, II, III.b) 3 phi kim, thí dụ như C, S, P...c) 3 hợp chất, thí dụ như :- khí ga (butan C4H10) sinh ra cacbon đioxit và nước.- khí amoniac (NH3) sinh ra khí nitơ và nước.- khí hiđro sunfua (H2S) sinh ra khí sunfurơ và nước.Bài 24.7 .Đổ đầy nước vào hộp cat-tông ( hộp đựng nước uống Vinamilk) kín, đun hộp đó trênbếp lửa, hộp cát-tơng khơng cháy mà nước lại sơi.a) Ở nhiệt độ nào thì nước sơi?b) Trong thời gian nước sơi nhiệt độ có thay đổi không?c) Vỏ cac-tông cháy ở nhiệt độ trên hay dưới 100oC. Tại sao?d) Điều gì xảy ra nếu trong hộp không chứa nước?Bài 24.9 .a) Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hoàn toàn 5 mol cacbon? 5mol lưu huỳnh?b) Trong giờ thực hành thí nghiệm, một em học sinh đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong 1,12 lit oxiBài 24.10 .Tính thể tích khí oxi và thể tích khơng khí (đktc) cần thiết để đốt cháy:a) 1mol cacbon;b) 1,5mol photphoCho biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí.đktc). Vậy theo em lưu huỳnh cháy hết hay còn dư?Bài 24.12 .Đốt cháy 1 kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất khơng cháy.a) Tính thể tích oxi(đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên.b) Tính thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra trong phản ứng.Bài 24.16. Cho 3,36 lit khí oxi (ở đktc) phản ứng hồn tồn với 1 kim loại hóa trị III thu được10,2g oxit. Xác định tên kim loại.Bài 24.17. Để đốt cháy 1 mol chất X cần 6,5 mol O2, thu được 4 mol khí cacbonic và 5 mol nước.Xác định công thức phân tử của X.Bài 24.18. Đốt cháy hồn tồn 6,2 g photpho trong bình chứa 8,96 lit khi oxi (ở đktc), sản phẩmthu được là chất rắn, màu trắng. Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng chất rắn thu được làbao nhiêu?Bài 24.19 . Đốt cháy một hỗn hợp gồm bột Fe và Mg, trong đó Mg có khối lượng 0,48g cần dùng672ml O2 (ở đktc). Hãy tính khối lượng kim loại Fe.B- BT BỔ SUNG:Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?A. Oxi nặng hơn khơng khí.B. Oxi là chất khí khơng màu, không mùi, không vị.1 C. Oxi tan nhiều trong nước.D. Oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.Câu 2: Chất rắn màu vàng cháy trong bình đựng khí oxi với ngọn lửa sáng xanh, có khí khơngmàu, mùi hắc bay ra là hiện tượng của phản ứng:A. S + O2 → SO2B. 4P + 5O2 → 2P2O5C. C + O2 → CO2D. 3Fe + 2O2 → Fe3O4Câu 3: Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hết 2 mol lưu huỳnh?A. 16 gam.B. 32 gam.C. 64 gam.D. 48 gam.Câu 4: Chất nào sau đây cháy mạnh trong khí oxi, sáng chói, tạo ra các hạt nóng chảy màu nâu?A. Fe.B. CH4.C. P.D. H2.Câu 5: Người ta điều chế oxi trong phịng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?A. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.B. Điện phân nước.C. Điện phân dung dịch NaOH.D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2.Câu 6: Chất nào sau đây dùng để điều chế khí oxi trong cơng nghiệp?A. CaCO3.B. H2O.C. KMnO4.D. KClO3.Đốt cháy 6,2 gam P trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành P2O5.Câu 7: Chất nào còn dư, chất nào hết?A. P còn dư, O2 phản ứng hết.B. P hết, O2 dư.C. Cả 2 chất vừa đủ.D. Tất cả đều sai.Câu 8: Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?A. 15,4 gam.B. 16 gam.C. 14,2 gam.D. 13,3 gam.Câu 9: Tính số gam kali clorat cầm thiết để điều chế được 48 gam khí oxi?A. 183,75 gamB. 122,5 gamC. 147 gamD. 196 gam.Câu 10: Đốt cháy hồn tồn 24 kg than đá có chứa 0,5% tạp chất lưu huỳnh và 1,5% tạp chấtkhác không cháy được. Tính thể tích khí CO2 và SO2 tạo thành (ở điều kiện tiêu chuẩn)A. 43904 lít.B. 49388 lít.C. 43988 lít.D. 44904 lítCâu 11 : Đốt cháy m1 gam nhơm bằng 6,72 lít khí oxi (đktc) vừa đủ, thu được m2 gam Al2O3. Hịatan tồn bộ lượng Al2O3 ở trên vào dung dịch chứa m3 gam H2SO4 vừa đủ thu được sản phẩm làAl2(SO4)3 và H2O. Tính m1 + m2 + m3A. 70 gam.B. 80 gam.C. 90 gam.D. 60 gam.Câu 12: Đốt cháy m1 gam kẽm bằng khí oxi vừa đủ, thu được 12,15 gam ZnO. Hịa tan tồn bộlượng ZnO ở trên vào dung dịch chứa m2 gam HCl vừa đủ thu được sản phẩm là ZnCl2 và nước.Tính m1 + m2A. 20,7 gam.B. 10,95 gam.C. 9,75 gam.D. 10,35 gamCâu 13: Đốt cháy hồn tồn 32 gam khí metan (CH4) cần V lít khí oxi (đktc), thu được khíCO2 và H2O. Giá trị của V làA. 22,4 lít.B. 89,6 lít.C. 44,8 lít.D. 67,2 lít.2 Câu 14: Đốt cháy hồn tồn m1 gam khí etilen (C2H4) cần 7,392 lít khí oxi (đktc), thu đượcm2 gam khí CO2 và m3 gam H2O. Tính m1 + m2 + m3A. 19,36 gam.B. 10,59 gam.C. 10,12 gam.D. 16,72 gam.Câu 15: Đốt cháy 7,8 gam khí axetilen (C2H2) trong khí oxi, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) vàm2 gam H2O. Giá trị m2 làA. 5,4 gam.B. 9,0 gam.C. 4,5 gam.D. 2,7 gam.Câu 16: Đốt cháy hết 1,44 gam 1 nguyên tố A trong bình chứa oxi vừa đủ. Dẫn tồn bộ sản phẩmqua dung dịch nước vơi trong thấy bình nước vơi trong vẩn đục và bình nặng thêm 2,88 gam.a. Tìm nguyên tố Ab. Viết các PTHH xảy ra.Câu 17: Đốt cháy 22,4 gam 1 kim loại X trong bình chứa khí oxi dư, thu được 32 gam oxit của X.Xác định oxit trên.BÀI TẬP CHẤT DƯCâu 1: Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Nếucho 11,2 gam sắt vào 40 gam CuSO4 thì sau phản ứng thu được khối lượng Cu là bao nhiêu?A. 6,4 gam.B. 12,8 gam.C. 19,2 gam.D. 25,6 gam.Câu 2: Cho sắt tác dụng với dung dịch axit H2SO4 theo sơ đồ sau: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2. Có22,4 gam sắt tác dụng với 24,5 gam H2SO4. Thể tích khí H2 thu được ở đktc làA. 5,6 lít.B. 11,2 lít.C. 2,24 lít.D. 8,96 lít.Câu 3: Người ta cho 26 gam kẽm tác dụng với 49 gam H2SO4, sau phản ứng thu được muốiZnSO4, khí hiđro và chất cịn dư. Khối lượng muối ZnSO4 thu được làA. 64,6 gam.B. 66,4 gam.C. 46,4 gam.D. 64,4 gamCâu 4: Theo sơ đồ: Cu + O2 → CuO. Nếu cho 3,2 gam Cu tác dụng với 0,8 gam O2. Khối lượngCuO thu được làA. 2 gam.B. 1,6 gam.C. 3,2 gam.D. 4 gam.Câu 5: Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Tính thể tích khí H2 thu được ở điềukiện tiêu chuẩn. Biết phương trình hóa học của phản ứng là: Mg + 2HClA. 2,24 lítB. 4,48 lítC. 1,12 lít→MgCl2 + H2D. 3,36 lítCâu 6: Cho 0,2 mol NaOH phản ứng với 0,2 mol H2SO4 thu được dung dịch A. Biết sơ đồ phảnứng: NaOH+H2SO4 →Na2SO4 +A. 14,2 gam.B. 9,8 gam.H2O. Tổng khối lượng chất tan trong A làC. 24 gam.D. 28 gam.Câu 7: Trộn dung dịch chứa 0,1 mol NaOH với dung dịch chứa 0,04 mol CuCl2 thu được NaCl vàm gam kết tủa Cu(OH)2. Giá trị của m làA. 3,92 gam.B. 7,84 gam.C. 4,9 gam.D. 5,88 gam.Câu 8: Cho 15,3 gam Al2O3 tác dụng với dung dịch chứa 39,2 gam H2SO4, sản phẩm của phản ứnglà Al2(SO4)3 và H2O. Tính khối lượng Al2(SO4)3 thu được.A. 22,8 gam.B. 51,3 gam.C. 45,6 gam.D. 34,2 gam.3 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Al trong khí Cl2 thu được 16,02 gam AlCl3. Số mol khí Cl2 đãphản ứng làA. 0,18 molB. 0,12 molC. 0,3 molD. 0,2 molCâu 10: Cho 112 gam Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra muối sắt (II) cloruaFeCl2 và 4 gam khí hiđro H2. Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là:A. 146 gamB. 156 gamC. 78 gamD. 200 gamCâu 11: Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 0,15 mol HCl theo phương trình:Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2. Kết luận nào sau đây là chính xác:A. Fe là chất hết.B. HCl là chất hết.C. Cả 2 chất cùng hết.D. Cả 2 chất cùng dư.BÀI 25: SỰ OXI HÓA- PHẢN ỨNG HÓA HỢP- ỨNG DỤNG CỦA OXIA- BT SBT:Bài 25.6 .a) Xác định cơng thức hóa học của nhơm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của hai nguyên tốnhôm và oxi bằng 4,5 : 4. Cơng thức hóa học của nhơm oxit là:A. AlO.B.AlO2.C. Al2O3D. Al3O4.b) Oxit của một nguyên tố có hóa trị (II) chứa 20% oxi ( về khối lượng). Cơng thức hóa học củaoxit đó là:A.CuO.B. FeO.C.CaO.D.ZnOTìm cơng thức đúng.Bài 25.7 .Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm cơng thức phân tửcủa oxit đó.B- B-BT BỔ SUNGCâu 1: Cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín. Hiện tượng xảy ra tiếp theo:A. cây nến cháy sáng chói.B. cây nến cháy bình thường.C. cây nến bị tắt ngay.D. cây nến cháy một lúc rồi tắt dần.Câu 2: Chiến sĩ chữa cháy dùng bình đặc biệt chứa khí oxi đểA. hô hấp.B. dập tắt đám cháy.C. tránh bị bỏng.D. liên lạc với bên ngoài.Câu 3: Cho các phản ứng hóa học sau:1) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl32) 2FeO + C → 2Fe + CO23) P2O5 + 3H2O → 2H3PO44) CaCO3 → CaO + CO25) 4N + 5O2 → 2N2O56) 4Al + 3O2 → 2Al2O3Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?A. 1, 2, 3.B. 2, 4.C. 1, 3, 5, 6.D. 1, 4, 5, 6.4 Câu 4: Cho phản ứng: C + O2 → CO2. Phản ứng trên là:A. Phản ứng hóa hợpB. Phản ứng toả nhiệtC. Phản ứng cháy.D. Tất cả các ý trên đều đúngCâu 5: Q trình nào dưới đây khơng làm giảm lượng oxi trong khơng khí?A. Sự quang hợp của cây xanhB. Sự cháy của than, củi, bếp gaC. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắtD. Sự hô hấp của động vậtCâu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?A. CuO + H2 → Cu + H2OB. CaO + H2O → Ca(OH)2C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2OCâu 7: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp:A. 3Fe + 3O2→ Fe3O4B. S + O2 → SO2C. CuO + H2→ Cu + H2OD. 4P + 5O2 → 2P2O5Câu 8: Tiến hành oxi hóa hồn tồn 11,385 gam một kim loại X thì cần vừa đủ 1,232 lit khí oxi(đktc). Xác định kim loại X.Câu 9: Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn một tấn than chứa 95 % Cacbon.Những tạp chất cịn lại khơng cháy được.BÀI 26: OXITA.BT SBT:Bài 26.3 .Có một sơ cơng thức hóa học được viết như sau:KO, Al2O3, FeO, CaO, Zn2O, Mg2O, N2O, PO, SO, S2OHãy chỉ ra những công thức viết sai.Bài 26.4.Hãy viết tên và cơng thức hóa học của 4 oxit axit và 4 oxit bazo. Hãy chỉ ra các oxit tácdụng được với nước ( nếu có).Bài 26.5. Hãy điều chế ba oxit. Viết các phương trình phản ứng.Bài 26.6. Lập cơng thức các bazo ứng với cac oxit sau đây: CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3, MgO.Bài 26.7. Viết phương trình biểu diễn những chuyển hóa sau:a) natri → natri oxit → natri hidroxit.b) Cacbon → cacbon đioxit → axit cacbon ( H2CO3).Bài 26.8. Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một lạo quặng sắt (thành phần chính làFe2O3). Khi phân tích mẫu quặng này, người ta nhận thấy có 2,8g sắt. Trong mẫu quặng trên, khốilượng sắt (III) oxit Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là:A. 6g.B. 8(g).C.4g.D.3g.Hãy chọn đáp số đúng.Bài 26.9. Tỉ lệ khối lượng của nito và oxi trong một oxit của nito là 7 : 20. Công thức của oxit là:A. N2O.B. N2O3.C. NO2.D. N2O5.Hãy chọn đáp số đúng.5 Bài 26.10. Cho 28,4g điphotpho penoxit P2O5 vào cốc có chứa 90g H2O để tạo thành axitphotphoric H3PO4. Khôi lượng axit H3PO4 tạo thành là:A. 19.6g B. 58,8g C.39,2gD.40gHãy chọn đáp số đúng.Bài 26.11. Một oxit tạo thành bởi mangan và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa mangan và oxi là55:24. Hãy xác định công thức phân tử của oxi.B. BT BỔ SUNG:Câu 1: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit?A. K2OB. H2S.C. CuSO4.D. Mg(OH)2.Câu 2: Cơng thức Fe2O3 có tên gọi là gì?A. Sắt oxit.B. Sắt (II) oxit.C. Sắt (III) oxit.D. Sắt từ oxit.Câu 3:ZnO thuộc loại oxit gì?A. Oxit axit.B. Oxit bazơ.C. Oxit trung tính.D. Oxit lưỡng tính.Câu 4: Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 có tên làA. Mono.B. Tri.C. Tetra.D. Đi.Câu 5: Axit tương ứng của oxit axit SO2 :A. H2SO3.Câu 6:B. H2SO4.C. HSO3.D. SO3.2H2O.Bazơ tương ứng với oxit bazơ CuO làA. CuOH.B. Cu(OH)2C. Cu2OH.D. CuO.H2O.Câu 7: Hợp chất nào sau đây không phải là oxit?A. CO2B. SO2C. CuOD. CuSCâu 8: Oxit nào sau đây là oxit axit?A. CuOB. Na2OC. CO2D. CaOCâu 9: Oxit bắt buộc phải có nguyên tố nào?A. OxiB. HalogenC. HiđroD. Lưu huỳnhCâu 10:Cho các công thức oxit sau: CaO, CuO, NaO, CO2, CO3. Công thức oxit viết sai làA. CaO, CuOB. NaO, CaOC. NaO, CO3D. CuO, CO3Câu 11: Chỉ ra các oxit bazơ: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O, P2O3A. P2O5, CaO, CuOB. CaO, CuO, BaO, Na2OC. BaO, Na2O, P2O3D. P2O5, CaO, P2O3Câu 12: Chỉ ra oxit axit: : P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2A. P2O5, CaO, CuO, BaOB. BaO, SO2, CO2C. CaO, CuO, BaOD. SO2, CO2, P2O5Câu 13:Cách đọc tên nào sau đây sai?A. CO2: cacbon (II) oxitB. CuO: đồng (II) oxitC. FeO: sắt (II) oxitD. CaO: canxi oxitCâu 14: Tên gọi của P2O5 là6 A. Điphotpho trioxitB. Photpho oxitC. Điphotpho oxitD. Điphotpho pentaoxitCâu 15: Oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khối lượng nguyên tố R. Xác định R vàcho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ.A. C, oxit axit.B. Fe, oxit bazơ.C. Mg, oxit bazơ.D. Fe, oxit axit.Câu 16: Một hợp chất oxit chứa 50% về khối lượng của S. Xác định CTHH của oxit.A. SO3.Câu 17:B. SO4.C. SO2.D. SO.Cơng thức hóa học của một loại sắt oxit có tỉ lệ khối lượng mFe : mO = 7 : 2. Xác địnhCTHH của oxit.A. FeO.B. Fe2O3.C. FeO2.D. Fe2O4.Câu 18: Khi khử 2,32 gam 1 oxit sắt (X) bằng H2 dư, thu được sắt và 0.72 gam nước. Cơng thứcphân tử của X là gì?BÀI 27: ĐIỀU CHẾ OXI- PHẢN ỨNG PHÂN HỦYA. BTSBT:Bài 27.4. a) Trong những chất sau, những chất nào được dùng để điều chế khí oxi? Viết phươngtrình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng:CuSO4; KClO3; CaCO3; KMnO4; H2O; K2SO4; HgOb) Tất cả các phản ứng điều chế O2 có thể gọi là phản ứng phân hủy khơng?Hãy giải thích.Bài 27.6*. Lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế oxi. Chất nào tạo ra nhiều khíO2 hơn.a) Viết phương trình phản ứng và giải thích.b) Nếu điều chế dùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn? Biết rằng giáKMnO4 là 30.000 đ/kg và KClO3 là 96.000 đ/kg.Bài 27.7 . Dùng 3,2 kg khí oxi để đốt cháy khí axetilen. Hỏi với lượng khí oxi như trên, có thể đốtcháy bao nhiêu m3 khí axetilen ( đktc).Bài 27.8 . Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al.a) Tính thể tích oxi cần dùng.b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.Bài 27.9 . Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO 3. Lượng vôi sống thuđược từ 1 tấn đá vơi có chứa 10% tạp chất là:A.0,252 tấn.C.0,504 tấnB. 0,378 tấn.D.0,606 tấn.(Biết hiệu suất phản ứng là 100%).B. BT BỔ SUNG:Câu 1: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí nhờ dựa vào tính chất:A. khí oxi nhẹ hơn khơng khíC. khí oxi dễ trộn lẫn với khơng khíB. khí oxi nặng hơn khơng khíD. khí oxi ít tan trong nước7 Câu 2:Cho các phản ứng sau:1) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl32) CuO + H2 → Cu + H2O3) 2KNO3 → 2KNO2 + O24) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O5) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2OSố phản ứng phân hủy là: A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 3: Cho các chất sau: FeO (1), KClO3 (2), KMnO4 (3), CaCO3 (4), khơng khí (5), H2O (6).Những chất nào được dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm?A. 2, 3B. 2, 3, 5, 6C. 1, 2, 3,5D. 2, 3, 5Câu 4: Nhiệt phân cùng một lượng số mol mỗi chất sau: KMnO4; KClO3; KNO3; H2O2. Chất nàothu được lượng khí oxi lớn nhất?A. KMnO4B. KClO3C. KNO3D. H2O2Câu 5: Lấy các mẫu chất sau có cùng khối lượng: KMnO4; KClO3; KNO3; H2O2. Chất nào điềuchế được lượng khí oxi lớn nhất?A. KMnO4.B. KClO3C. KNO3D. H2O2Câu 6: Trong phịng thí nghiệm cần điều chế 4,48 lít O2 (đktc). Dùng chất nào sau đây để có khốilượng nhỏ nhất:A. KClO3B. KMnO4C. KNO3D. H2O2Câu 7: Đem nung hoàn toàn 8,77 gam hỗn hợp gồm KClO3 và KMnO4 thu được 11,2 lit khí oxi(đktc). Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.BÀI 28: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁYA.BTSBT:Bài 28.6* . Trong một phịng học có chiều dài 12m, chiều rộng 7m, chiều cao 4m.a) Tính thể tích khơng khí và oxi có trong phịng học.b) trong phịng học có 50 em học sinh, hãy tính thể tích khí CO 2 thở trong 45 phút, biết rằngmột học sinh thử ra 2 lit khí ( thể tích CO2 chiếm 4%) một lần, một phút thở ra khoảng 16 lần.Bài 28.7* . Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung dịch là 0,5 lit. Sau đó, người tadùng khí cacbonic CO2 để đẩy khơng khí khỏi cốc đó. Hỏi phải đặt them vào đĩa cân bên kia quảcân bao nhiêu để cân trở nên thăng bằng? Biết rằng CO 2 nặng gấp 1,5 lần khơng khí, thể tích khíCO2 tính ở đktc.B.BT BỔ SUNG:Câu 1:Khi thổi khơng khí vào nước ngun chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào trongkhơng khí gây nên tính axit đó?A. Cacbon đioxit.B. Hiđro.C. Nitơ.D. Oxi.Câu 2: Em hãy chọn phương pháp dùng để dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu trong các phương án:A. Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửaB. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa.C. Dùng nước tưới lên ngọn lửa.D. Khơng có phương án dập tắt phù hợp.8 Câu 3:Chọn đáp án đúng nhất. Bản chất của phản ứng cháy là:A. Cần có oxiB. Sản phẩm tạo ra có CO2C. Là phản ứng phân hủyD. Là phản ứng tỏa nhiệtCâu 4:Đốt cháy 6 gam oxi và 6,2 gam P trong bình. Sau phản ứng chất nào cịn dư?A. PhotphoB. OxiC. Không xác định đượcD. Cả hai chất đều hếtCâu 5: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 4 gam oxi. Sau phản ứng thu được thể tíchkhí SO2 (đktc) làA. 2,24 lít.B. 3,36 lít.C. 4,48 lít.D. 6,72 lítCâu 6: Dùng hết 5 kg than (chứa 90% cacbon và 10% tạp chất không cháy) để đun nấu. Biết oxichiếm 1/5 thể tích khơng khí. Hỏi thể tích khơng khí (ở đktc) đã dùng là bao nhiêu lít?A. 40000 lítB. 42000 lítC. 42500 lítD. 45000 lítCâu 7: a. Tính thể tích khơng khí ở đktc cần dùng để oxi hóa hết:- 0,15 mol C2H4- 0,06 mol C3H8Biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.b. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vơi trong thì có hiện tượng gì?LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4Bài 29.1 . Hãy chọn những từ và cơng thức hóa học thích hợp để điền vào chỗ trống trong câusau:Oxi có thể điều chế trong phịng thí nghiệm bằng phản ứng nhiệt phân ... Người ta thu khí nàybằng cách đẩy ... trong ống nghiệm vì O2 khơng tác dụng với ... Ống nghiệm phải đặt ở tư thế ...Bài 29.5. Khi đun nóng kali clorat KClO3 ( có chất xúc tác), chất này bị phân hủy tạo thành kaliclorua và khí oxi.Tính khối lượng kali clorua cần thiết để sinh ra một lượng oxi đủ đốt cháy hết 3,6g cacbon.Bài 29.6 .Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 7,84 lit oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy:a) Photpho hay oxi, chất nào còn thừa và khối lượng là bao nhiêu?b) Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu?Bài 29.7 .Xác định cơng thức hóa học một oxi của lưu huỳnh có khối lượng mol là 64g và biếtthành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 50%.Bài 29.8 . Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khốicủa oxit bằng 142 đvC. Cơng thức hóa học của oxit là:A. P2O5B.P2O4C.PO2D.P2O4.Bài 29.10 . Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là7/3. Tìm cơng thức phân tử của oxit đó.Bài 29.11 .Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:a) Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 4,48lit khí oxi ( đktc)b) Khi đốt 6g cacbon trong bình chứa 13,44 lit khí oxi.Bài 29.12* .Nung a g KClO3 và b g KMnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính tỉ lệ a/b.9 Bài 29.16 . Nhiệt phân 15,8g KMnO4 thu được lượng khí O2, đốt cháy 5,6g Fe trong lượng khíO2 vừa thu được thì sản phẩm sau phản ứng có bị cục nam châm hút khơng? Hãy giải thích.Bài 29.17 . Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al có số mol bằng nhau phản ứng xảy ra hoàntoàn với lượng oxi dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với hỗnhợp ban đầu là 2g. Tính m.KIỂM TRA CHƯƠNG 4- ĐỀ 1I. Trắc nghiệm (2điểm).Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau :A. Nặng hơn khơng khíB. Tan nhiều trong nướcC. Ít tan trong nướcD. Khó hóa lỏngCâu 2: Nhóm cơng thức nào sau đây biểu diễn tồn OxitA. CuO, CaCO3, SO3B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2C. FeO; KCl, P2O5D. CO2 ; H2SO4 ; MgOCâu 3. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm là:A. KClO3 và KMnO4 .B. KMnO4 và H2O.C. KClO3 và CaCO3 .D. KMnO4 và khơng khí.Câu 4 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp.0tA. CuO + H2 → Cu + H2O0tB. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O0tC. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O20tD. CaO + H2O → Ca(OH)2 .II.PHẦNTỰ LUẬN (8đ)Câu 5: (2.0 điểm)Đọc tên các oxit sau:a/ Al2O3b/ P2O5c/ Fe2O3d/ H2OCâu 6: (3.0điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộcloại phản ứng hóa học nào .a, Fe + O2 ---> Fe3O4b, KNO3 ---> KNO2 + O2.c, Al + Cl2 ---> AlCl310 Câu 7: (3,0điểm)Đốt cháy hoàn toàn 16,8 g sắt trong bình chứa khí O2 thu được oxit sắt từ.a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.c. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi bằng với lượng oxi ởphản ứng trên.ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4 – SỐ 2I/ Trắc nghiệm : 3đKhoanh tròn vào đáp án đúng :1 : Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là :A . sự oxi hóaB . sự cháyC . sự đốt nhiên liệuD . sự thở2 : Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của khí oxi là dùng cho :A . Sự hô hấp và quang hợp của cây xanh.B . Sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu.C . Sự hô hấp và sự cháyD . Sự cháy và đốt nhiên liệu3 : Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxitbằng 142 đvC . Cơng thức hóa học của oxit là :A . P2O3B . P2O5C.PO2D . P2O44 : Sự cháy khác sự oxi hóa chậm là :A . có phát sángB . khơng phát sángC . có tỏa nhiệtD . không tỏa nhiệt5 : Thành phần theo thể tích của khí nitơ , oxi , các khí khác trong khơng khí lần lượt là:A . 78% , 20% , 2%B . 78% , 21% , 1%C . 50% , 40% , 10%D . 68% , 31% , 1%Câu 6 : Chất dùng để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm là :A . NướcB . Khơng khíC . KMnO4D . CaCO3II/ TỰ LUẬN : 7đ7. Các oxit sau thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ . Gọi tên các oxit đó :Na 2O , CaO , CO2 , SO38. Đốt cháy 6,2g phot pho trong khí oxi thu được điphotphopentaoxit ( P2O5 ) .a) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau khi đốt cháy .b) Tính thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng .c) Nếu lấy lượng khí oxi dùng để đốt cháy lượng photpho trên cho phản ứng với khí metan (CH 4)thì thể tích khí cacbonđioxit (đktc) thu được là bao nhiêu ?11 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4 – SỐ 3Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)Câu 1. Một hỗn hợp gồm 3 lít khí mêtan CH 4 và 7 lít khí oxi (các khí ở cùng nhiệt độ và áp suất).Đốt cháy hỗn hợp, sau phản ứng thu được:A.3 lít CO2.B. 3 lít CO2, 1 lít khí O2 dư.C. 2 lít CO2, 1 lít O2 dư.D. 6 lít CO2.Câu 2. Khí nào sau đây có màu xanh?A. Khí nitơ.B. Khí cabonic.C. Khí oxi ở-183°c (trạng thái lỏng).D. Khí amoniac NH3.Câu 3. Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại M chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phânhủy 5,53 gam KMnO4. M làA. Fe.B. ZnC. Cu.D. Mg.Câu 4. PTHH nào sau đây biểu diễn đúng quá trình đốt axetilen khi hàn cắt kim loại?A. C2H2 + O2 CO2 + H2O.B. C2H2 + 2O2 CO2 + H2O.C. C2H2 + 3O CO2 + H2O.D. 2C2H2 + 5O2 4 CO2 + 2H2O.Câu 5. Hỗn hợp A gồm khí mêtan CH4 và hiđro, có tỉ khối đối với hiđro là 4,5. Trong A,CH4 chiếm tỉ lệ % thể tích làA.20%.B. 50%.C. 30%.D. 60%.Câu 6. Q trình nào sau đây là sự cháy?A. Dịng điện chạy qua bóng đèn cháy.B. Phản ứng của photpho trong khơng khí ớ nhiệt độ thích hợp.C. Rượu để lâu ngày với men giấm sinh ra axit.D. Dung dịch nước vơi hấp thụ khí CO2.Phần tự luận (7 điểm)Câu 1. (3,5 điểm) Đốt cháy 6,2 gam P trong bình có 7,84 lít khí O 2( đktc). Tính khối lượng củacác chất thu được sau phán ứng.Câu 2.(3,5 điểm) Làm thế nào để phân biệt ba lọ đựng khí: O 2, CO2, NH3 (amoniac)Không nhậnbiết bằng khứu giác.ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4 – SỐ 4Phần trắc nghiệm (3 điếm)Câu 1. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?A. Oxi là phi kim hoạt động rất mạnh, nhất là ớ nhiệt độ cao.B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại,C. Oxi khơng màu và khơng có mùi.D. Oxi cần thiết cho cuộc sống.12 Câu 2. Q trình nào sau đây khơng làm giám lượng oxi trong khơng khí?A. Sự gí của các đồ vật hằng sắtB. Sự cháy của than và củi.C. Sự quang hợp của cây xanh.D. Sự hô hấp của động vật.Câu 3. Khi oxi hoá 4,8 gam kim loại M bằng oxi thu được 8 gam oxit MO. M là kim loại nào sauđây?A. Fe (56)B. Ca (40)C. Mg (24)D. Pb (207)Câu 4. Câu phát biểu nào sau đây đúng?A. Oxit là hợp chất có chứa nguyên tố oxi.B. Tất cả các oxit kim loại đều là oxit bazơ.C. Không khí là hợp chất của oxiếD.Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác.Câu 5. Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí gồm 3,2 gam khí oxi và8,8 gam cacbonic làA.42 gam.B. 38 gam.C. 44 gam.D. 40 gam.Câu 6. Thể tích khơng khí để đốt cháy hồn tồn 2 lít khí mctan (CH 4) là (các khí ở cùng nhiệt độvà áp suất)A.16 lít.B. 40 lít.C. 20 lít.D. 10 lít.Phần tự luận (7 điểm)Câu 1. (2 điểm) Có ba lọ đựng khí oxi, nitơ và cacbonic khơng màu. Nêu phương pháp hố học đểphân biệt mỗi lọ khí và viết PTHH nếu có.Câu 2. (3 điểm) Đốt cháy một hỗn hợp gồm bột nhỏm và magie trong đó bột magie là 2,4 gam cần7,84 lít khí oxi (đktc). Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.(Biết: Al = 27 ; Mg = 24)Câu 3. (2 điểm) Tính thổ tích khí oxi thu được ớ đktc khi phân húy 15,8 gam KMnO, ở nhiệt độcao. Với thể tích khí oxi đó có đủ oxi hố hồn tồn 3,2 gam bột lưu huỳnh không?ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4 – SỐ 5I. Trắc nghiệm khách quan:Câu 1. Oxi có tính chất vật lí nào dưới đây:A. Chất khí khơng màu, khơng mùiB. Ít tan trong nướcC. Nặng hơn khơng khíD. Cả A, B, CCâu 2. Cho các phản ứng sau:1, CaCO3→2, S + O23, CH4CaO +→+ 2O24, 2KClO3→CO2SO2→CO22KCl++H2O3O213 a, Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa:A.1,2B. 1,3C. 2,3D.1,4b, Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp:A. 1B. 2C. 3D. 4c, Phản ứng nào là phản ứng phân hủy:A. 1,4B. 1,2C. 1,3D.2,3Câu 3. Sắt (III) oxit có CTHH là:A.FeOB. Fe3O4C. Fe2O3D. Fe3O2Câu 4. Khơng khí có thành phần gồm:A. 21% khí N2 , 78% khí O2 , 1% các khí khác ( CO2 ; CO; khí hiếm…)B. 21% các khí khác, 78% khí N2, 1% khí O2C. 21% khí O2 , 78% khí N2, 1% các khí khác ( CO2 ; CO; khí hiếm…)D. 21% khí O2, 78% các khí khác, 1% khí N2Câu 5. Oxi tác dụng được với những chất nào dưới đây:A. Fe, S, HClB. CuO,P,CH4C. Fe, P, CH4D. Cl2 , Ag, H2OCâu 6. Thể tích khí O2 cần để đốt cháy hồn tồn 1 lít khí CH4 (đktc):A. 1 lítB. 2 lítC. 1,5 lítD. 2,5 lítCâu 7: Dãy nào tồn oxit axit:A.K2O, CaO, FeOB. HCl, NaOH, P2O5C.P2O5 , SO2 , CO2D. CuO, H2O, SO3Câu 8. Thể tích khơng khí (đktc) cần để đốt cháy hết 3,2 g lưu huỳnh là:A. 11,2 lítB. 2,24 lítC. 1,12 lítD. 22,4 lítII. Tự luận:Câu 9 : Đốt cháy 6,2 gam P trong bình khí O2 dư tạo thành P2O5a.Viết PTHHb.Tính khối lượng P2O5Câu 10 : Để điều chế được 5,6 lít khí O2 (đktc) thì dùng KClO3 hay KMnO4 sẽ tiết kiệm hơn?Giải thíchCâu 11: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu cháy thì người ta thường làm như thế nào? Giải thích?CHƯƠNG 5: HIĐRO- NƯỚCBÀI TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐROA. BTSBTBài 31.4.Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vìA. hiđro cháy mãnh liệt trong oxi.B. phản ứng này toả nhiều nhiệt.14 C. thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngơt, gây ra sự chấn động khơng khí, đo là tiếng nổmà ta nghe được.D. hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.Bài 31.5. Trong vỏ Trái đất, hidro chiếm 1% về khối lượng và sillix chiếm 26% về khối lượng.Hỏi nguyên tố nào có nhiều nguyên tử hơn trong vỏ Trái đất?Bài 31.6. : Điều chế hidro người ta cho ........ tác dụng với Fe. Phản ứng này sinh ra khí ….., hidrocháy sinh ra rất nhiều …..Trong trường hợp này chất cháy là …..,…. chất duy trì sự cháy là……...Viết phương trình cháy:………. + …… → ………Bài 31.7: Có những khí sau: SO2, O2, CO2, CH4a) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?b) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần?Bài 31.8: Có một hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 và 40% CuO. Người ta dùng H2 ( dư) để khử 20g hỗnhợp đó.a) Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được sau phản ứng.b) Tính số mol H2 tham gia phản ứng.Bài 31.10: Người ta dùng khí hidro hoặc khí cacbn oxit để khử sắt (III) oxit thành sắt. Để điều chế35g sắt, thể tích khí hidro và thể tích hí cacbon oxit lần lượt là:A. 42 lit và 21 litB. 42lit và 42 litC. 10,5 lit và 21 litD. 21 lit và 21 litBài 31.11: Có 4 bình đựng riêng các khí sau: khơng khí, khí oxi,khí hidro, khí cacbonic. Bằngcách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu có).B. BT BỔ SUNG:Câu 1:Tính chất vật lí nào dưới đây khơng phải của hiđro?A. Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị.B. Tan ít trong nước.C. Tan nhiều trong nước.D. Nhẹ hơn khơng khíCâu 2 : Hai thể tích khí H2 với một thể tích khí nào sau đây tạo thành hỗn hợp nổ?A. Clo.B. Oxi.C. Nitơ.D. Cacbon đioxit.Câu 3 : Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lamB. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏC. Có chất khí bay lênD. Khơng có hiện tượngCâu 4: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. Oxit nào không bị hiđro khử?A. CuO, MgOB. Fe2O3, Na2OC. Fe2O3, CaOD. CaO, Na2O, MgOCâu 5: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứngvới hiđro ở nhiệt độ cao?A. 4B. 5C. 3D. 115 Câu 6: Tính thể tích hiđro (đktc) để điều chế 5,6 (g) Fe từ FeO?A. 2,24 lít.B. 1,12 lít.C. 3,36 lít.D. 4,48 lít.Đốt cháy 2,8 lít H2 (đktc) sinh ra H2OCâu 7:Tính thể tích (đktc) của oxi cần dùngA. 1,4 lít.B. 2,8 lít.C. 5,6 lít.D. 2,24 lít.Câu 8: Tính khối lượng H2O thu đượcA. 2,5 gam.B. 2,35 gam.C. 2,25 gam.D. 1,35 gam.Câu 9: Cho 8 gam CuO tác dụng với 1,12 lít khí H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m gamchất rắn. Giá trị của m làA. 0,64B. 6,4C. 0,72D. 7,2PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬA.BTSBTBài 32.2: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2(2) Cho khí CO qua sắt (III) oxit nung nóng(3) Đốt cháy Mg trong bình đựng khí CO2(4) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2(5) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOHSố thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:A. 3B. 4C. 5D. 6Bài 32.4: Cho các loại phản ứng hóa học sau:(1) phản ứng hóa hợp(2) Phản ứng phân hủy(3) Phản ứng oxi hóa – khửNhững biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào:a) Nung nóng canxicacbonatb) Sắt tác dụng với lưu huỳnhc) Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nóng?Bài 32.5 : Phản ứng H2 khử sắt (II) thuộc loại phản ứng gì? Tính số gam sắt (II) oxit bị khử bởi22,4 lit khí hidro ( đktc).Bài 32.6: Cần điều chế 33,6 g sắt bằng cách dùng khí CO khử Fe3O4.16 a) Viết phương trình phản ứngb) Tính khối lượng Fe3O4 cần dùngc) Tính thể tích khi CO đã dùng (đktc)Bài 32.8: Cho H2 khử 16g hỗm hợp FeO và CuO trong đó CuO chiếm 25% khối lượnga) Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được sau phản ứng.b) Tính tổng thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng.Bài 32.9: Người ta dùng khí cacbon oxit để khử đồng (II) oxit.a) Nếu khử a gam đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng?b) Cho a = 150g, hãy tính kết quả bằng số.Bài 32.10 : Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hidro.a, Thể tích khí hidro (đktc) cần dùng là:A. 5,04 lit.B. 7,56 litC. 10,08 litD. 8,2 litb) Khối lượng sắt thu được là:A. 16,8gB. 8,4gC. 12,6gD.18,6gBài 32.11 : Người ta điều chế được 24g đồng bằng cách dùng hidro khử đồng (II) oxit.a) Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là:A. 15gB. 45gC. 60gD. 30gb) Thể tích khí hidro (đktc) đã dùng là:A. 8,4 litB. 12,6 litC. 4,2 litD. 16,8litB. BT BỔ SUNG:Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?A. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2OB. CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4C. 2Fe + 3O2 →2Fe2O3D. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaClCâu 2: Kim loại ln đóng vai trị là chất gì trong phản ứng oxi hóa – khử?A. chất oxi hóa.B. chất khử.C. chất xúc tác.Câu 3:D. chất môi trường.Chọn đáp án đúngA. Sự tách oxi khỏi hợp chất được gọi là sự oxi hóa.B. Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự khử.C. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.D. Chất oxi hóa là chất chiếm oxi của chất khác.Câu 4: Cho phản ứng sau, xác định chất khử: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2OA. Fe2O3B. H2C. FeD. H2OCâu 5: Oxit nào bị khử bởi Hidro:A. Na2OB. CaOC. Fe3O4D. BaOCâu 6: Cho phản ứng: 3Fe + 2O2 →Fe3O4. Chất nào là chất khử?17 A. FeB. O2C. Fe3O4D. Cả A và BCâu 7: Chọn đáp án sai:A. Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất.B. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.C. Chất oxi hóa là chất chiếm oxi của chất khác.D. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.Câu 8: Đốt cháy hồn tồn 4,8 gam bột than trong khơng khí. Thể tích khí thu được sau phản ứnglàA. 8,96 lítB. 89,6 lítC. 0,896 lítD. 0,48 lítCâu 9: Cho các phản ứng sau, những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khửS + O2 → SO2(1)CaCO3 → CaO + CO2(2)2H2 + O2 → 2H2O(3)NH3 + HCl → NH4ClA. (1) & (2)(4)B. (2) & (3)C. (1) & (3)D. (3) & (4)ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾA.BTSBTBài 33.2 : Một học sinh làm thí nghiệm như sau:(1). Cho dung dịch axit HCl tác dụng với đinh Fe sạch.(2). Đun sơi nước.(3).Đốt một mẫu cacbon.Hỏi:a) Trong những thí nghiệm nào có sản phẩm mới xuất hiện, chat đó là chất gì?b) Trong thí nghiệm nào có sự biểu hiện của thay đổi trạng thái?c) Trong thí nghiệm nào có sự tiêu oxi?Bài 33.3 : a) Viết phương trình phản ứng điều chế hidro trong phịng thí nghiệm.b) Ngun liệu nào được dùng để điều cế H2 trong phịng thí nghiệm, trong công nghiệpBài 33.4: Một em học sinh tự làm thí nghiệm ở nhà, cho đinh sắt sạch vào giấm ăn ( dung dịch axitaxetic CH3COOH).Thí nghiệm trên và thí nghiệm điều chế hidro trong sách giáo khoa ( Bài 33) có những hiện tượnggì khác nhau, em hãy so sánh. Cho biết khí thốt ra là khí gì? Cách nhận biết.Bài 33.5: Trong phịng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magie, các dung dịch axit sunfuricloãng H2SO4 và axit clohidric HCl.a) Hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế khí H2.18 b) Muốn điều chế được 1,12 lit khí hidro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào chỉ cần một khốilượng nhỏ nhất?Bài 33.6 : Trong giờ thực hành hóa học, học sinh A cho 32,5g kẽm vào dung dịch H 2SO4 loãng,học sinh B cho 32,5g sắt cũng là dung dịch H2SO4 loãng ở trên. Hãy cho biết học sinh nào thuđược khí hidro nhiều hơn? (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)Bài 33.7: Trong giờ thực hành hóa học, một học sinh nhúng một đinh sắt vào dung dịch muối đồngsunfat CuSO4. Sau một thời gian, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch muối. Thanh sắt bị phủ một lớpmàu đỏ gạch và dung dịch có muối sắt (II) sunfat FeSO4.a) Hãy viết phương trình phản ứng.b) Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?Bài 33.8 : Cho 6,5g kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25mol axit clohidric.a) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.b) Sau phản ứng còn dư chất nào? Khối lượng là bao nhiêu gam?Bài 33.9: Cho mạt sắt vào một dung dịch chứa 0,2 mol H 2SO4 lỗng. Sau một thời gian, bột sắt tanhồn tồn và người ta thu được 1,68 lit khí hidro (đktc).a) Viết phương trình phản ứng.b) Tính khối lượng mạt sắt đã phản ứng.c) Để có lượng sắt tham gia phản ứng trên, người ta phải dùng bao nhiêu gam sắt (III) oxit tácdụng với khí hidro.Bài 33.10 : Người ta cho kẽm hoặc sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl để điều chế khíhidro. Nếu muốn điều chế 2,24l khí hidro (đktc) thì phải dùng số gam kẽm hoặc sắt lần lượt là:A. 6,5g và 5,6gB. 16g và 8gC. 13g và 11,2gD. 9,75g và 8,4gB. BT BỔ SUNG:Câu 1: Hiện tượng khi cho viên kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) làA. có kết tủa trắng.B. có thốt khí màu nâu đỏ.C. dung dịch có màu xanh lam.D. viên kẽm tan dần, có khí khơng màu thốt ra.Câu 2: Phản ứng nào dưới đây có thể tạo được khí hiđro?A. Cu + HClB. CaO + H2OC. Fe + H2SO4D. CuO + HClCâu 3: Sau phản ứng Zn và HCl trong phịng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫnkhí, khí thốt ra cháy được trong khơng khí với ngọn lửa màu gì?A. ĐỏB. Xanh nhạtC. CamD. TímCâu 4: Có mấy phương pháp thu khí hiđro?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 5: Dung dịch axit được dùng để điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm là:A. H2SO4 đặcB. HNO3 loãngC. H2SO4 loãngD. A và B đều đúngCâu 6: Cho 6,5 gam Zn phản ứng với axit clohiđric (HCl) thấy có khí bay lên với thể tích là19 A. 2,24 lít.B. 0,224 lít.C. 22,4 lít.D. 4,48 lít.Câu 7: Cho một thanh sắt nặng 5,6 gam vào bình đựng dung dịch axit clohiđric loãng, dư thuđược dung dịch A và khí bay lên. Cơ cạn dung dịch A được m gam chất rắn. Hỏi dung dịch A là gìvà tìm mA. FeCl2; m = 12,7 gamB. FeCl2 ; m = 17,2 gamC. FeCl3; m = 55,3 gamD. Không xác định đượcCâu 8: Tính khối lượng của Al khi cho phản ứng với axit sunfuric (H2SO4) thấy có 1,68 lít khíthốt ra.A. 2,025 gamB. 5,24 gamC. 6,075 gamD. 1,35 gamCâu 9: Trong phịng thí nghiệm có các kim loại Zn (A) và Mg (B), các dung dịch H2SO4 loãng (C)và HCl (D). Muốn điều chế được 1,12 lít khí H2 (ở đktc) từ một kim loại và một dung dịch axitnhưng lượng sử dụng ít nhất thì dùng:A. B và C.B. B và D.C. A và C.D. A và D.Câu 10: Cho 3,25 g Zn tác dụng với dd HCl. Dẫn tồn bộ lượng khí sinh ra đi qua 6 g CuO , đunnóng. Hãy tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng. Tính khối lượng chất cịn dư sau phản ứng.NƯỚCA. BT SBT:Bài 36.1: Cho các oxit: CaO; Al2O3; N2O5; CuO; Na2O; BaO; MgO; P2O5; Fe3O4; K2O. Số oxit tácdụng với nước tạo ra bazo tương ứng là:A. 3B. 4C. 5D. 6Bài 36.2 : Cho các oxit: CO2, SO2, CO, P2O5, N2O5, NO, SO3, BaO, CaO. Số oxit tác dụng vớinước tạo ra axit tương ứng là:A. 6B. 4C. 5D. 8Bài 36.3 : Cho ba chất gồm MgO, N2O5, K2O đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn. Để nhậnbiết các chất trên, ta dùng thuốc thử là:A. NướcB. Nước và phenolphthaleinC. dung dịch HClD. dung dịch H2SO4Bài 36.5 : Cho nổ một hỗn hợp gồm 1mol hidro và 14 lit khí oxi ( đktc).a) Có bao nhiêu gam nước được tạo thành?b) Chất khí nào cịn dư và dư là bao nhiêu lit?Bài 36.6 : Cho một hỗn hợp chứa 4,6g natri và 3,9g kali tác dụng với nước.a) Viết phương trình phản ứng.b) Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)20 c) Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím như thế nào?Bài 36.10 : Cho sơ đồ biến hóa sau:CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa trên.B.BT BỔ SUNG:Câu 1: Hiđro và oxi đã hóa hợp theo tỉ lệ thế nào về thể tích để tạo thành nước?A. 2 phần khí H2 và 1 phần khí O2B. 3 phần khí H2 và 1 phần khí O2C. 1 phần khí H2 và 2 phần khí O2D. 1 phần khí H2 và 3 phần khí O2Câu 2: Hiđro và oxi đã hóa hợp theo tỉ lệ thế nào về khối lượng để tạo thành nước?A. 8 phần H và 1 phần OB. 2 phần H và 1 phần OC. 4 phần H và 3 phần OD. 1 phần H và 8 phần OCâu 3: Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường làA. Fe, Mg, Al.B. Fe, Cu, Ag.C. Zn, Al, Ag.D. Na, K, Ca.Câu 4: Kim loại không tan trong nước là:A. Na.B. K.C. Ca.D. Cu.Câu 5: Trong phân tử nước có phần trăm khối lượng H làA. 11,1%B. 88,97%C. 90%D. 10%Câu 6: Cho quỳ tím vào nước vơi trong, hiện tượng xảy ra làA. Quỳ tím chuyển màu đỏB. Quỳ tím khơng đổi màuC. Quỳ tím chuyển màu xanhD. Khơng có hiện tượngCâu 7: Oxit bazơ không tác dụng với nước là:A. BaOB. Na2OC. CaOD. MgOCâu 8: Cho chất oxit A được nước hóa hợp tạo axit nitric. Xác định A, biết MA = 108 (g/mol),trong A có 2 nguyên tử NitơA. NO2B. N2O3C. N2OD. N2O5Câu 9: Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím chuyển màu gì?A. ĐỏB. XanhC. TímD. Không màuCâu 10: Cho mẩu Na vào cốc nước dư thấy có 4,48 lít khí bay lên ở đktc. Tính khối lượng Naphản ứngA. 9,2 gamB. 4,6 gamC. 2 gamD. 9,6 gamCâu 11: Đốt hồn tồn 2 mol khí H2 thì thể tích O2 cần dùng (đktc) là bao nhiêu?A. 22,4 lít.B. 11,2 lít.C. 44,8 lít.D. 8,96 lítCâu 12: Hịa tan m1 gam bari vào nước dư, thu được m2 gam Ba(OH)2 và 5,6 lít H2 (đktc). Giátrị m1 + m2 làA. 38,5 gam.B. 34,25 gam.C. 42,75 gam.D. 77 gam.21 Câu 13: Cho hỗn hợp A gồm 0,92 gam Na và 8,22 gam Ba vào nước dư. Kết thúc phản ứng thuđược V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V làA. 0,448 lít.B. 1,344 lít.C. 1,792 lít.D. 2,24 lítCâu 14: Hòa tan 21,3 gam P2O5 vào nước dư, thu được m gam H3PO4. Tính mA. 14,7.B. 29,4.C. 44,1.D. 19,6.Câu 15: Hịa tan V lít khí SO3 (đktc) gam vào nước dư, thu được 49 gam H2SO4. Tính VA. 11,2.B. 22,4.C. 16,8.D. 19,6.Câu 16: Hòa tan hỗn hợp gồm (28,4 gam P2O5 và 12 gam SO3) vào nước dư, thu được m gam hỗnhợp gồm (H3PO4 và H2SO4). Tính mA. 39,2 gam.B. 34,3 gam.C. 35,9 gam.D. 53,9 gam.Câu 17: Hòa tan hỗn hợp gồm (12,4 gam Na2O và 15,3 gam BaO) vào nước dư, thu được m gamhỗn hợp gồm NaOH và Ba(OH)2. Tính mA. 33,1 gam.B. 17,1 gam.C. 49,65 gam.D. 26,48 gamAXIT-BAZO- MUỐIA.BTSBTBài 37.3: Có 3 chất rắn là Cu, Al, CuO đựng riêng biệt trong 3 lọ bị mất nhãn. Để nhận biêt 3 chấtrắn trên, ta dùng thuốc thử là:A. Dung dịch NaOHC. Dung dịch HClB. dung dịch CuSO4D. khí H2Bài 37.4: Bằng thí nghiệm hóa học, hãy chứng min rằng trong thành phần của axit clohidric cóngun tố hidro.Bài 37.5: Hãy viết cơng thức hóa học (CTHH) của những muối có tên sau:Canxi clorua, kali nitrat, kali photphat, nhôm sunfat, sắt (II) nitrat.Bài 37.6: Cho các hợp chất có cơng thức hóa học sau: KOH, CuCl 2, Al2O3, ZnSO4, CuO, Zn(OH)2,H3PO4, CuSO4, HNO3. Hãy cho biết mỗi hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào?Bài 37.7: Cho biết gốc axit và tính hóa trị gốc axit trong các axit sau: H 2S, HNO3, H2SO4, H2SiO4,H3PO4Bài 37.8 Viết công thức của các hidroxit ứng với các kim loại sau: Natri, canxi, crom, bari, kali,đồng, kẽm, sắt. Cho biết hóa trị của crom là III, đồng là II và sắt là IIIBài 37.9: Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau:a)Ca → CaO → Ca(OH)2b)Ca → Ca(OH)2Bài 37.10: Hãy dẫn ra một phương trình hóa học đối với mỗi loại phản ứng sau và cho biết phảnứng hóa học thuộc loại nào?a) Oxi hóa một đơn chất bằng oxi;b) Khử oxit kim loại bằng hidro;c) Đẩy hidro trong axit bằng kim loại;22 d) Phản ứng giữa oxit bazo với nước;e) Phản ứng giữa oxit axit với nước;Bài 37.11: Tính lượng natri hidroxit thu được khi cho natri tác dụng với nước:a) 46g natri;b) 0,3mol natri.Bài 37.12 : Trong các oxit sau đây, oxit nào tác dụng được với nước? Viết phương trình phản ứngvà gọi tên sản phẩm tạo thành: SO2, PbO, K2O, BaO, N2O5, Fe2O3Bài 37.13: Hãy trình bày những hiểu biết của em về axit clohidric theo dàn ý sau:a) Thành phần hóa họcb) Tác dụng lên giây quỳ.c) Tác dụng với kim loại.Bài 37.14: Những chất sau đây, những chất nào là oxit, bazo, axit, muối:CaO, H2SO4, Fe(OH)2, FeSO4, CaSO4, HCl, LiOH, MnO2, CuCl2, Mn(OH)2, SO2Bài 37.17: Có thể điều chế được bao nhiêu mol axit sunfuric khi cho 240g lưu huỳnh trioxitSO3 tác dụng với nước?Bài 37.18: Viết công thức của các muối sau đây:a) Kali clorua;b) Canxi nitrat;c) Đồng sunfat;d) Natri sunfit;e) Natri nitrat;f) Canxi photohat;g) Đồng cacbonat.Bài 37.19: Cho các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào, viết cơng thức của các hợp chất đó:natri hidroxit, khí cacbonic, khí sunfuro, sắt (II) oxit, muối ăn, axit clohidric, axit photphoric.Bài 37.20: Tìm phương pháp xác định xem trong ba lọ ,lọ nào là đựng dung dịch axit, dung dịchmuối ăn và dung dịch kiềm (bazo).B. BT BỔ SUNGAXITCâu 1: Dãy chất chỉ toàn bao gồm axit làA. HCl; NaOHB. CaO; H2SO4C. H3PO4; HNO3D. SO2; KOHCâu 2: Tên gọi của H2SO3 làA. HiđrosunfuaB. Axit sunfuricC. Axit sunfuhiđricD. Axit sunfurơCâu 3: Cho dãy các axit sau: HCl, HNO3, H2SO3, H2CO3, H3PO4, H3PO3, HNO2. Số axit có ítngun tử oxi làA. 2B. 3C. 4D. 5Câu 4: Trong số những chất có cơng thức hố học dưới đây, chất nào có khả năng làm cho q tímđổi màu đỏ?A. HNO3B. NaOHC. Ca(OH)2D. NaClCâu 5: Oxit tương ứng với axit H2SO3 là23 A. SO2.B. SO3.C. SO.D. CO2.Câu 6: Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại axit là:A. 1B. 2C. 3D. 4BA ZƠCâu 1:Bazơ không tan trong nước là:A. Cu(OH)2B. NaOHC. KOHD. Ca(OH)2Câu 2: Trong các chất sau: KCl, AgCl, Ca(OH)2, CuSO4, Ba(OH)2, KHCO3. Số chất thuộc hợpchất bazơ làA. 2.B. 3.C. 4.D. 1.Cho dãy các bazơ sau: NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.Câu 3: Dãy gồm các bazơ tan làA. NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2.B. Cu(OH)2, Fe(OH)2.C. NaOH, Ca(OH)2.D. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.Câu 4: Dãy công thức oxit tương ứng với mỗi bazơ làA. Na2O, MgO, CaO, CuO, FeO.B. NaO, Mg2O, CaO, CuO, Fe2O3.C. Na2O, MgO, CaO, Cu2O, FeO.D. Na2O, MgO, CaO, Cu2O, Fe2O3.Câu 5: Cho các bazơ sau: natri hiđroxit, bari hiđroxit, sắt (II) hiđroxit, đồng (II) hiđroxit, canxihiđroxit, nhôm hiđroxit. Số các bazơ không tan trong nước làA. 2.B. 3C. 4D. 5Câu 6: Cho các chất sau: NaCl, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2, K2CO3, AlCl3, NaOH.Số các chất có khả năng làm quỳ ẩm chuyển xanh làA. 2.B. 3C. 4D. 5Câu 7: Phương trình hóa học biểu diễn quá trình CaO → Ca(OH)2 làA. 2CaO + H2 → 2Ca(OH)2B. CaO + H2O → Ca(OH)2C. CaO + 2H2O → Ca(OH)2 + H2D. 2CaO + O2 + 2H2 → 2Ca(OH)2MUỐICâu 1:Trong các chất sau: NaCl, HCl, CaO, CuSO4, Ba(OH)2, KHCO3. Số chất thuộc hợp chấtmuối làA. 2B. 3C. 4D. 124 Câu 2: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:A. MgCl2; Na2SO4; KNO3B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2C. CaSO4; HCl; MgCO3D. H2O; Na3PO4; KOHCâu 3: Cơng thức hóa học của muối nhơm clorua làA. AlCl.B. Al3Cl.C. AlCl3.D. Al3Cl2.Câu 4: Hợp chất Na2SO4 có tên gọi làA. natri sunfat.B. natri sunfit.C. sunfat natri.D. natri sunfuric.Câu 5:Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các muối trung hòa?A. NaCl, MgSO4, Fe(NO3)3.B. NaHCO3, MgCO3, BaCO3.C. NaOH, ZnCl2, FeCl2.D. NaCl, HNO3, BaSO4.Câu 6: Hợp chất nào sau đây không phải là muối?A. Đồng (II) nitratB. Kali cloruaC. Sắt (II) sunfatD. Canxi hiđroxitCâu 7: Cho dãy các chất sau: Na2SO3, K2SO4, CuS, CuSO4, Na3PO4, KHSO4, CaCl2, BaHPO4,FeCl3, Ca3(PO4)2. Có bao nhiêu muối axit?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 8: Trong số những chất có cơng thức hố học dưới đây, chất nào làm cho q tím khơng đổimàu?A. HNO3B. NaOHC. Ca(OH)2D. NaClCâu 9: Chất không tồn tại trong dung dịch là:A. NaClB. CuSO4C. BaCO3D. Fe2(CO3)3Câu 10: Để nhận biết các dung dịch: HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:A. Quỳ tímB. PhenolphtaleinC. Kim loạiD. Phi kimCâu 11: Cho 0,1 mol NaOH tác dụng với 0,2 mol HCl, sản phẩm sinh ra sau phản ứng là muốiNaCl và nước. Khối lượng muối NaCl thu được làA. 11,7 gam.B. 5,85 gam.C. 4,68 gam.D. 7,02 gam.LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5Bài 38.1 : a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:(1)Lưu huỳnh đioxit + nước;(2) Sắt (III) oxit + hidro;(3) Kẽm + dung dịch muối đồng (II) sunfat;(4) Kẽm + axit sunfuric (loãng);(5) Canxi oxit + nước;b) Các loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?Bài 38.2: Có những cụm từ sau: Sự cháy, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng tỏanhiệt. Hãy chọn những cụm từ nào thích hợp để vào những chỗ trống trong các câu sau:a) …… là phản ứng hóa học, trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chât banđầu.25
Tài liệu liên quan
- Hóa 8 - Trọn bộ kì II
- 58
- 270
- 0
- Giáo Án Hóa 8 Đầy Đủ.
- 277
- 399
- 0
- hoa 8 moi hoc ki I nam 2010-2011
- 122
- 283
- 0
- ĐE CƯƠNG HK1 HOA 8(đay đu)
- 17
- 395
- 3
- kiem tra 15 phut hoa 8 lan 3 ki 1
- 1
- 808
- 2
- hoa 8 day du
- 24
- 240
- 0
- Kiem tra 15 phút Hoa 8 - Lan GK - Kì 2.doc
- 3
- 666
- 2
- Kiem tra 1tiết Hoa 8 - Lan GK - Kì 2.doc
- 3
- 355
- 0
- GA Hoa 8 (day du)
- 172
- 276
- 0
- Kiểm tra hóa 8 - Cuối học kì 2
- 1
- 561
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(431 KB - 41 trang) - hóa 8 dạy thêm kì 2 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cho 3g Sắt Cháy Trong Không Khí Sinh Ra 5 04 Sắt (ii) Oxit. Tính M Của Oxi
-
Cho 3 G Sắt Cháy Trong Không Khí Sinh Ra 5,04 Sắt (II) Oxit. Tính M Của ...
-
Cho 3 G Sắt Cháy Trong Không Khí Sinh Ra 5,04 ...
-
Cho 3 G Sắt Cháy Trong Không Khí Sinh Ra 5,04 Sắt (II) Oxit.
-
Cho 3,92 G Sắt Cháy Trong Không Khí Sinh Ra 5,04 Sắt (II ... - Khóa Học
-
Cho 3,92 G Sắt Cháy Trong Không Khí Sinh Ra 5,04 Sắt (II) Oxit ... - Hoc24
-
Cho 3,92 G Sắt Cháy Trong Không Khí Sinh Ra 5,04 Sắt (II) Oxit ... - Hoc24
-
Cho 3,92 G Sắt Cháy Trong Không Khí Sinh Ra 5,04 Sắt (II) Oxit. Tính ...
-
Tính M Oxi Biết Cho 3 G Sắt Cháy Trong Không Khí Sinh Ra 5,04 Sắt (II ...
-
Hóa 8 - Bài Kiểm Tra Chương Oxi | Chemistry Quiz - Quizizz
-
LUYỆN TẬP HÓA 8 CHƯƠNG 7 | Chemistry Quiz - Quizizz
-
Tính Chất Hóa Học Oxit Axit ? Giải Các Bài Tập Ứng Dụng Liên Quan
-
Hòa Tan Hoàn Toàn 11,2 Gam Sắt (Fe) Trong Axit Clohiđric (HCl) Th
-
Bài Tập Hóa 9 Nâng Cao (Phần 2) - Học Hóa Online
-
[PDF] NHÓM OXI – LƯU HUỲNH (NHÓM VIA) - Trường THPT THSP