Hoa Anh Túc (Cây Thuốc Phiện) Có Tác Dụng điều Trị Bệnh Gì
Có thể bạn quan tâm
Một loài cây mà hầu như ai trong chúng ta cũng đã một lần nghe thấy trong đời những ít ai bắt gặp đó là cây thuốc phiện hay còn gọi là cây hoa anh túc. Nhiều nơi còn gọi loài cây này là cây phù dung, a phiến…..
Vậy cây thuốc phiện có những công dụng gì, những tác hại gì đối với sức khỏe của chúng ta ? Bài viết này Caythuoc.org và các bạn hãy cùng nhau tìm hiểu nhé.
Tên khoa học
Papaver somniferum L. Thuộc họ anh túc
Mô tả: Chúng tôi không biết nói gì hơn ngoài từ “Đẹp”. Đúng vậy cây anh túc nhìn bề ngoài như một loài hoa rất đẹp, những bông hoa màu sắc sặc sỡ gần giống hoa tuylip; cũng chính bởi vậy mà người Tày vùng Tây Bắc gọi loài cây này là cây nàng tiên. Các bạn xem hình ảnh để thấy rõ hơn.
Cây thuốc phiện mọc ở đâu ?
Trước kia: Cách đây khoảng 30 – 40 năm về trước loài cây này được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên vùng núi phí Tây Bắc như ở Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình…
Những năm gần đây: Ta sẽ thấy kông còn bóng dáng một cây nào ở các vùng đất trên. Nếu có cũng chỉ còn sót một vài cây do hạt còn vương vãi để lại.
Chắc các bạn ai cũng biết: Cây hoa anh túc là thành phần chính để chiết xuất lấy nhựa, sản xuất thuốc phiện (Một loại thuốc gây nghiện cực mạnh) khiến những người sử dụng nó bị gây nghiện nghiêm trọng. Làm hủy hoại biết bao gia đình, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh và đời sống người dân.
Vì vậy trong nhiều năm qua Đảng và nhà nước ta đã vận động người dân phá bỏ cây thuốc phiện, trồng các loại cây lượng thực khác. Nhằm chấm dứt tình trạng buôn bán, sản xuất thuốc phiện ở đất nước ta.
Thành phần hóa học
Trong cây có chất gây nghiện: Nicotin, mocphin (giảm đau nhưng gây nghiện) và một số dược chất có lợi cho sức khỏe.
Công dụng của cây thuốc phiện (Hoa anh túc)
- Tác dụng giảm đau
- Điều trị ho
- Điều trị đau bụng không rõ nguyên nhân
- Cầm đi cầu phân lỏng
- Điều trị đau dạ dày
- Giảm hiện tượng di mộng tinh
Cách dùng hoa anh túc
Trước kia: Người dân thường chế biến thuốc từ cây anh túc thành dạng cao cô đặc. Khi cây có quả tròn còn xanh, có nhiều nhựa thì người ta chặt về nấu lấy cao để sử dụng hàng ngày.
Cách dùng cao anh túc: Mỗi lần bị đau bụng, đi ngoài chỉ cần dùng một viên nhỏ như hạt đậu đen là khỏi ngay. Chúng tôi được biết hiệu quả điều trị chứng đau bụng đi ngoài của cây anh túc là cực hay, tác dụng ngay tức thì sau khi sử dụng.
Ngày nay người dân thường dùng cây anh túc dưới dạng ngâm rượu.
Cách ngâm rượu hoa anh túc
- 1kg hoa anh túc khô (Toàn cây)
- Ngâm với 5 lít rượu 40 độ.
- Ngâm trong thời gian 1 tháng là dùng được.
Vị rượu: rượu anh túc vị hơi ngọt, mùi thơm, uống khá hay.
Lưu ý
- Hoa anh túc có tác dụng điều trị nhiều chứng bệnh, tuy nhiên chỉ dùng với liều lượng thấp. Nếu dùng quá liều, trong thời gian dài sẽ gây nghiện, dùng quá liều có thể gây đột tử.
- Không dùng cây anh túc cho phụ nữ mang thai và cho con bú
- Không dùng cây thuốc phiện cho trẻ nhỏ
Chúng tôi không kinh doanh, buôn bán hoa anh túc. Bài viết này chỉ nhằm mục đích giới thiệu công dụng, cách dùng hoa anh túc để bạn đọc tham khảo biết về một loại thảo dược trong dân gian.
Thời gian này đã đến mùa mật ong, trong đó có mật ong hoa anh túc, sản phẩm có chất lượng vượt trội so với các loại mật ong rừng, và rất đặc biệt.
Giá bán 800.000/lít mật
Bạn nào có nhu cầu đặt mua hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua số điện thoại 097 878 4411.
Từ khóa » Cây Thuốc Phiện Còn Gọi Là Gì
-
Anh Túc (thuốc Phiện) Và Những Thông Tin Cần Biết • Hello Bacsi
-
Thuốc Phiện – Wikipedia Tiếng Việt
-
Anh Túc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cây Thuốc Phiện Là Cây Gì? Sử Dụng Có Gây Nghiện Không? - Kim Hưng
-
Đằng Sau Vẻ đẹp “gây Nghiện” Của Cây Anh Túc Là Những Công Dụng ...
-
Các Loại Ma Túy Phổ Biến ở Việt Nam (Phần 3): Thuốc Phiện
-
Anh Túc Xác: Cây Thuốc Bị Cấm Và Những Tác Dụng Trị Bệnh
-
Thuốc Phiện
-
Anh Túc Xác: Vị Thuốc Từ Loài Cây Cấm
-
Hoa Anh Túc Là Thảo Dược Gì? Công Dụng - Liều Dùng Và Tác Dụng Phụ
-
Thuốc Phiện | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Tội Trồng Cây Thuốc Phiện, Cây Cô Ca, Cây Cần Sa Hoặc Các Loại Cây ...
-
Cây Anh Túc Ngâm Rượu Có Tác Dụng Gì? Uống Lợi Hay Hại?