Hoa Ban đỏ – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Nội dung
  • 2 Kĩ thuật Hiện/ẩn mục Kĩ thuật
    • 2.1 Sản xuất
    • 2.2 Diễn xuất
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.
Hoa ban đỏ
Đạo diễn Bạch Diệp và các diễn viên trong phim
Thể loạiTâm lý, chiến tranh
Kịch bảnHữu Mai
Đạo diễnBạch DiệpQuốc TrọngPhạm Huyền
Quốc gia Việt Nam
Ngôn ngữTiếng Việt
Sản xuất
Nhà sản xuấtĐặng Xuân Hải
Địa điểmHòa Bình
Kỹ thuật quay phimVũ Văn Chính
Bố trí cameraNguyễn Hữu TuấnLê Đức VinhNguyễn HiếuNguyễn HợiNguyễn Xuân ChiếnTrần Văn Sơn
Thời lượng90 phút
Đơn vị sản xuấtHãng phim truyện Việt Nam
Trình chiếu
Kênh trình chiếuVTV1VTV3VTV4VTV6VTC1HTV7HTV9
Quốc gia chiếu đầu tiên Việt Nam
Phát sóng1994

Hoa ban đỏ là một loạt phim truyền hình chiến tranh dạng bán tài liệu của đạo diễn Bạch Diệp, ra mắt lần đầu năm 1994 nhân kỷ niệm 40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Nội dung

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong những ngày cuối cùng của chiến dịch Điện Biên Phủ, Tiểu đoàn trưởng Phương bị trọng thương khi chỉ huy cuộc chiếm lĩnh Cứ điểm 206. Ở bệnh viện quân y, Phương gặp Tấm - cô y tá đồng hương với anh. Khi vết thương đã lành, Phương tạm biệt Tấm để trở lại đơn vị, cuộc chia tay của họ diễn ra ở một cánh rừng nở đầy hoa ban đỏ. Tấm đã thầm yêu Phương.

Ngày Cứ điểm bị đập tan, Tấm đã chạy đi khắp cánh đồng Mường Thanh mà không tìm được Phương, quanh cô chỉ có tiếng hát quân hành của bộ đội mừng thắng trận.

Kĩ thuật

[sửa | sửa mã nguồn]

Sản xuất

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cố vấn quân sự: Trung tướng Vũ Cao
  • Phó giám đốc sản xuất: Phạm Tiến Đại, Lê Thi
  • Trợ lý giám đốc sản xuất: Lê Hợi, Hoàng Dũng Tuấn, Phạm Thọ
  • Thư ký đạo diễn: Nguyễn Thị Ngọc
  • Trợ lý đạo diễn: Thanh Tùng, Lê Vinh Quốc
  • Âm thanh: Nguyễn Huy Căn, Trương Thị Trâm
  • Âm nhạc: Đỗ Hồng Quân
  • Biên tập nhạc: Trần Ngà
  • Họa sĩ: Nguyễn Ngọc Tuân, Nguyễn Hải Nghiêm
  • Dựng cảnh: Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đức Tuynh, Lê Kỳ, Bùi Xuân Thiện
  • Đạo cụ: Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Mạnh Hùng
  • Phục trang: Trần Thị Tuyết, Nguyễn Thu Hồng, Trần Đức Vinh
  • Hóa trang: Nguyễn Bích Thúy, Nguyễn Hồng Nhung
  • Kỹ thuật hình: Nguyễn Quốc Dũng
  • Ánh sáng: Nguyễn Văn Ty, Tống Dũng, Chu Văn Nhung, Nguyễn Hùng
  • Dựng phim: Trần Minh Hải, Trần Lê Trang
  • Khói lửa: Nguyễn Văn Thắng
  • Tiếng động: Minh Tâm, Nguyễn Văn Bàn

Diễn xuất

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trần Lực[1]... Phương
  • Thu Hà[2]... Tấm
  • Trung Hiếu... Bảy (em của Tấm)
  • Trọng Trinh... Quán
  • Phạm Thu Hà... Thanh
  • Tiến Hợi... Hồng (Trung đoàn trưởng)
  • Mạnh Cường... Tư lệnh Đại đoàn
  • Hồng Sơn... Chính ủy Đại đoàn
  • Quốc Trị... Thiêm
  • Hữu Đại... Thái
  • Quốc Trọng... Đồng
  • Hoàng Sơn... Bài
  • Hoàng Phương... Phần
  • Công Lý... Được
  • Văn Thái... Viên
  • Vũ Thu... Đăng
  • Thanh Tùng... Phú
  • Thanh Chương... Bùi
  • Đại Đồng... Lương
  • Trung Anh... Hoan
  • Kim Oanh... Thao
  • Thu Thủy... Lưu
  • Thanh Hải... Đào
  • Hán Văn Tình... lão Mùi (bố của Tấm)
  • Thanh Nga
  • Tiến Lịch
  • Văn Thu
  • Đức Mạnh
  • Ngọc Hoa
  • Đình Chuyên
  • Xuân Quý
  • Đỗ Tuân
  • Đức Chương
  • Văn Ngọc
  • Khánh Toàn
  • Hoàng Điệp

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Chiến dịch Điện Biên Phủ
  • Đường lên Điện Biên
  • Lá cờ chuẩn

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ NSƯT Trần Lực bật khóc khi xem lại "Hoa ban đỏ"
  2. ^ NSƯT Thu Hà: Biểu tượng nhan sắc của màn ảnh Việt ?

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hoa_ban_đỏ&oldid=71927033” Thể loại:
  • Phim do Bạch Diệp đạo diễn
  • Phim của Hãng phim truyện Việt Nam
  • Phim Việt Nam
  • Phim về Chiến tranh Đông Dương
  • Phim năm 1994
  • Chiến dịch Điện Biên Phủ
Thể loại ẩn:
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Pages using deprecated image syntax
  • Kiểm soát tính nhất quán với 0 yếu tố

Từ khóa » Hoa Ban đỏ