Hoá Học 11 Bài 22: Cấu Trúc Phân Tử Hợp Chất Hữu Cơ - HOC247
Có thể bạn quan tâm
Bài giảng trình bày các nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học: khái niệm đồng đẳng, đồng phân. Hướng dẫn cách viết công thức cấu tạo của các chất đồng phân cấu tạo và biết sơ lược về cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
ATNETWORK YOMEDIA1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Công thức cấu tạo
1.2. Thuyết cấu tạo hoá học
1.3. Đồng đẳng - đồng phân
1.4. Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
2. Luyện tập Bài 22 Hóa học 11
2.1. Trắc nghiệm
2.2. Bài tập SGK và Nâng cao
3. Hỏi đáp về Bài 22 chương 4 Hóa học 11
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Công thức cấu tạo
1.1.1. Khái niệm
- Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử.
- Biết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ sẽ dự đoán tính chất hóa học cơ bản.
1.1.2. Các loại công thức cấu tạo
a. Công thức cấu tạo khai triển
- Biểu diễn tất cả các liên kết trên mặt phẳng giấy.
Thí dụ
Công thức này có nhược điểm là khi viết sẽ lâu và cồng kềnh, không tiện khi viết phương trình phản ứng và tính toán hóa học do đó người ta sinh ra công thức cấu tạo thu gọn và công thức cấu tạo thu gọn nhất.
b. Công thức cấu tạo thu gọn
- Cách biểu diễn các nguyên tử, nhóm nguyên tử cùng liên kết với một nguyên tử cacbon được viết thành một nhóm.
- Ví dụ:
CH3 -CH2-CH2-OH; C6H5-COOH hay CH3-CH2-CHO
c. Công thức cấu tạo thu gọn nhất
- Cách biểu diễn chỉ biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử cacbon và với nhóm chức. mỗi đầu đoạn thẳng hoặc điểm gấp khúc ứng với một nguyên tử cacbon, không biểu diễn số nguyên tử hiđro.
- Ví dụ:
Để biểu diễn công thức cấu tạo thu gọn nhất của CH3-CH2-CH2-CH3 như sau:
Để biểu diễn công thức cấu tạo thu gọn nhất của CH3-CH2-CH2-OH như sau:
d. Bảng hệ thống
Công thức cấu tạo khai triển | Công thức cấu tạo thu gọn |
Hoặc Hoặc CH3-CH2-CH2-OH Hoặc |
1.2. Thuyết cấu tạo hoá học
1.2.1. Nội dung
a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo hoá học sẽ tạo ra chất mới.
Ví dụ: Ancol etylic và đimetyl ete
Hình 1: Công thức cấu tạo của ancol etylic (a) và đimetyl ete (b)
- Ancol etylic có công thức cấu tạo CH3-CH2-OH, nhiệt độ sôi ts = 78,3oC. Tan vô hạn trong nước, tác dụng với Na sinh khí H2
- Đimetyl ete có công thức cấu tạo CH3-O-CH3, nhiệt độ sôi ts = -23oC. Tan ít trong nước, không tác dụng với Na.
b.Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị bốn. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, mạch không hở (mạch nhánh và mạch không nhánh)).
Mạch hở không nhánh Mạch hở có nhánh Mạch vòng
H3C-CH2-CH2-CH3
c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử).
Khác về loại nguyên tử | CH4 | ts = -162oC | Không tan trong nước, cháy với oxi. |
CCl4 | ts = 77,5oC | Không tan trong nước, không cháy với oxi | |
Cùng CTPT, khác CTCT | CH3CH2OH | ts = 78,3oC | Tan nhiều trong nước, tác dụng với natri. |
CH3OCH3 | ts = -23oC | Tan ít trong nước không phản ứng với natri | |
Khác CTCT, tương tự CTCT | CH3CH2OH | ts = -78,3oC | Tan nhiều trong nước tác dụng với Natri |
CH3CH2CH2OH | ts = -97,2oC | Tan nhiều trong nước, tác dụng với Natri |
1.2.2. Ý nghĩa
Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích được hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.
1.3. Đồng đẳng - đồng phân
1.3.1. Đồng đẳng
a. Thí dụ
- Đồng đẳng của anken là:
C2H4 (CH2=CH2), C3H6 (CH2=CH-CH3), C4H8 (CH2=CH-CH2-CH3 hay CH3-CH=CH-CH3 hoặc CH2=CH(CH3)CH3) ... CnH2n
- Đồng đẳng của ancol là: CH3-OH, C2H5-OH, C3H7-OH... CnH2n+1OH
b. Khái niệm
- Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
1.3.2. Đồng phân
a. Thí dụ
CH3-O-CH3 và CH3-CH2-OH đều có cùng công thức phân tử là C2H6O.
b. Khái niệm
- Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
- Thí dụ:
Đồng phân mạch Cacbon | CH3-CH2-CH2-OH | |
Đồng phân vị trí liên kết bội | CH2=CH-CH2-CH2-CH3 | CH3-CH=CH-CH2-CH3 |
Đồng phân loại nhóm chức | CH3-CH2-OH | CH3-O-CH3 |
Đồng phân vị trí nhóm chức | CH3-CH2-CH2-CH2-OH |
1.4. Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
- Gồm hai loại cơ bản là liên kết pi (π) và xichma ( \(\delta\) )
- Liên kết pi kém bền, liên kết xichma bền.
- Sự tổ hợp tạo ra 3 liên kết là liên kết đơn, đôi và ba.
LK đơn | LK đôi | LK ba | |
Hình thành | do 1 cặp e | do 2 cặp e | do 3 cặp e |
Cấu trúc | 1 \(\delta\) | 1\(\delta\) + 1\(\pi \) | 1\(\delta\) + 2\(\pi\) |
Tính chất | bền | kém bền | kém bền |
Biểu diễn | − | = | ≡ |
- Ví dụ về Liên kết đơn
Hình 2: Mô hình phân tử Metan CH4
a) Cấu trúc đặc b) Cấu trúc rỗng
- Ví dụ về Liên kết đôi
Hình 3: Mô hình phân tử Etilen CH2=CH2
a) Cấu trúc đặc b) Cấu trúc rỗng
- Ví dụ về Liên kết ba
Hình 4: Mô hình phân tử Axetilen \(CH \equiv CH\)
a) Cấu trúc đặc b) Cấu trúc rỗng
Bài tập minh họa
2. Luyện tập Bài 22 Hóa học 11
Sau bài học cần nắm:
- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
- Cách viết công thức cấu tạo của các chất đồng phân cấu tạo
- Sơ lược về cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
2.1. Trắc nghiệm
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 22 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
-
Câu 1:
Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
- A. Theo đúng hóa trị.
- B. Theo một thứ tự nhất định.
- C. Theo đúng số oxi hóa
- D. Theo đúng hóa trị và một thứ tự nhất định.
-
Câu 2:
Cho hợp chất OHC-CH2-CH2-COOH. Hợp chất này có:
- A. 10 liên kết \(\sigma\) và 1 liên kết \(\pi\)
- B. 10 liên kết \(\sigma\) và 2 liên kết \(\pi\)
- C. 12 liên kết \(\sigma\) và 1 liên kết \(\pi\)
- D. 12 liên kết \(\sigma\) và 2 liên kết \(\pi\)
-
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Các chất có phân tử khối bằng nhau là đồng phân của nhau
- B. Trong phân tử vinyl axetilen có 3 liên kết pi và 7 liên kết xích ma
- C. Hợp chất hữu cơ nào cũng có cả hai tên: tên thường và tên quốc tế
- D. Nhiệt độ sôi chỉ phụ thuộc vào phân tử khối của các chất
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
2.2. Bài tập SGK và Nâng cao
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 11 Bài 22.
Bài tập 1 trang 101 SGK Hóa học 11
Bài tập 2 trang 101 SGK Hóa học 11
Bài tập 3 trang 101 SGK Hóa học 11
Bài tập 4 trang 101 SGK Hóa học 11
Bài tập 5 trang 101 SGK Hóa học 11
Bài tập 6 trang 101 SGK Hóa học 11
Bài tập 7 trang 101 SGK Hóa học 11
Bài tập 8 trang 101 SGK Hóa học 11
Bài tập 22.1 trang 30 SBT Hóa học 11
Bài tập 22.2 trang 31 SBT Hóa học 11
Bài tập 22.3 trang 31 SBT Hóa học 11
Bài tập 22.4 trang 31 SBT Hóa học 11
Bài tập 22.5 trang 31 SBT Hóa học 11
Bài tập 22.6 trang 31 SBT Hóa học 11
Bài tập 22.7 trang 32 SBT Hóa học 11
Bài tập 22.8 trang 32 SBT Hóa học 11
Bài tập 22.9 trang 32 SBT Hóa học 11
Bài tập 22.10 trang 32 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 128 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 128 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 129 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 129 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 129 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 129 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 129 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 129 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 129 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 129 SGK Hóa học 11 nâng cao
3. Hỏi đáp về Bài 22 chương 4 Hóa học 11
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
NONEBài học cùng chương
Hoá học 11 Bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ Hoá học 11 Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ Hoá học 11 Bài 23: Phản ứng hữu cơ Hoá học 11 Bài 24: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORKXEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
Toán 11
Toán 11 Kết Nối Tri Thức
Toán 11 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 11 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 11 KNTT
Giải bài tập Toán 11 CTST
Trắc nghiệm Toán 11
Ngữ văn 11
Ngữ Văn 11 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 11 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 11 Cánh Diều
Soạn Văn 11 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 11 Chân Trời Sáng Tạo
Văn mẫu 11
Tiếng Anh 11
Tiếng Anh 11 Kết Nối Tri Thức
Tiếng Anh 11 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng Anh 11 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 CTST
Tài liệu Tiếng Anh 11
Vật lý 11
Vật lý 11 Kết Nối Tri Thức
Vật Lý 11 Chân Trời Sáng Tạo
Vật lý 11 Cánh Diều
Giải bài tập Vật Lý 11 KNTT
Giải bài tập Vật Lý 11 CTST
Trắc nghiệm Vật Lý 11
Hoá học 11
Hoá học 11 Kết Nối Tri Thức
Hoá học 11 Chân Trời Sáng Tạo
Hoá Học 11 Cánh Diều
Giải bài tập Hoá 11 KNTT
Giải bài tập Hoá 11 CTST
Trắc nghiệm Hoá học 11
Sinh học 11
Sinh học 11 Kết Nối Tri Thức
Sinh Học 11 Chân Trời Sáng Tạo
Sinh Học 11 Cánh Diều
Giải bài tập Sinh học 11 KNTT
Giải bài tập Sinh học 11 CTST
Trắc nghiệm Sinh học 11
Lịch sử 11
Lịch Sử 11 Kết Nối Tri Thức
Lịch Sử 11 Chân Trời Sáng Tạo
Giải bài tập Sử 11 KNTT
Giải bài tập Sử 11 CTST
Trắc nghiệm Lịch Sử 11
Địa lý 11
Địa Lý 11 Kết Nối Tri Thức
Địa Lý 11 Chân Trời Sáng Tạo
Giải bài tập Địa 11 KNTT
Giải bài tập Địa 11 CTST
Trắc nghiệm Địa lý 11
GDKT & PL 11
GDKT & PL 11 Kết Nối Tri Thức
GDKT & PL 11 Chân Trời Sáng Tạo
Giải bài tập KTPL 11 KNTT
Giải bài tập KTPL 11 CTST
Trắc nghiệm GDKT & PL 11
Công nghệ 11
Công nghệ 11 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 11 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 11 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 11 Cánh Diều
Trắc nghiệm Công nghệ 11
Tin học 11
Tin học 11 Kết Nối Tri Thức
Tin học 11 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 11 KNTT
Giải bài tập Tin học 11 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 11
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 11
Tư liệu lớp 11
Xem nhiều nhất tuần
Đề thi HK1 lớp 11
Đề thi giữa HK1 lớp 11
Đề thi HK2 lớp 12
Đề thi giữa HK2 lớp 11
Tôi yêu em - Pu-Skin
Video bồi dưỡng HSG môn Toán
Đề cương HK1 lớp 11
Công nghệ 11 Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi
Chí Phèo
Văn mẫu và dàn bài hay về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Cấp số cộng
Cấp số nhân
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Thuyết Cấu Tạo Hóa Học Giúp Giải Thích được
-
Thuyết Cấu Tạo Hóa Học | Chuyên đề Hóa Lớp 11 Hay Nhất Tại VietJack
-
Thuyết Cấu Tạo Hóa Học - Hoá Học Lớp 11 - Haylamdo
-
Lý Thuyết Cấu Trúc Phân Tử Hợp Chất Hữu Cơ | SGK Hóa Lớp 11
-
THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC : Nội Dung : ĐỒNG ĐẲNG - 123doc
-
Nêu Nội Dung Và ý Nghĩa Của Thuyết Cấu Tạo Hóa Học ? - Selfomy Hỏi ...
-
Lý Thuyết Cấu Trúc Phân Tử Hợp Chất Hữu Cơ Hóa 11
-
Bài Giảng Hóa Học 11-12 - Chuyên đề CAU TRUC PT..Đml
-
Bài 1 Trang 101 SGK Hóa Học 11. Phát Biểu Nội Dung Cơ Bản Của ...
-
1 THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC | PDF - Scribd
-
Bài 22: Cấu Trúc Phân Tử Hợp Chất Hữu Cơ - Hoc24
-
Lý Thuyết Hoá Học Hay - TaiLieu.VN
-
Hoá Học 11 Bài 22: Cấu Trúc Phân Tử Hợp Chất Hữu Cơ
-
Đề Tài Vận Dụng Thuyết Cấu Tạo Hóa Học để Giải Một Số Bài Tập định ...
-
Giáo án Hóa Học 11 - Bài 22: Cấu Trúc Phân Tử Hợp Chất Hữu Cơ