Hóa Học - Bài Toán H+ Tác Dụng Với (HCO3- Và CO32-)

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Thư Viện Đề Thi

Trang ChủHóa HọcHóa Học 11 Hóa học - Bài toán H+ tác dụng với (HCO3- Và CO32-) doc 8 trang Người đăng tranhong Lượt xem 35224Lượt tải 3 Download Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Bài toán H+ tác dụng với (HCO3- Và CO32-)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên Hóa học - Bài toán H+ tác dụng với (HCO3- Và CO32-) BÀI TOÁN H+ TD VỚI (HCO3- và CO32-) CẦN CHÚ Ý : Khi đổ từ từ H+ vào thì sau khi (1) xong mới tới (2) Khi đổ vào H+ thì có CO2 bay nên ngay theo tỷ đúng tỷ lệ của Câu 1: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2, thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là A. 11,28 gam. B. 9,85 gam. C. 3,94 gam. D. 7,88 gam. K2CO3 : a mol NaHCO3 : a mol Ba(HCO3)2 : b mol → → Chú ý : →Chọn D Câu 2: Cho từ từ đến hết từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 thu được V lít khí. Mặt khác, nếu cho từ từ đến hết dung dịch chứa b mol Na2CO3 vào dung dịch chứa a mol HCl thu được 2V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là A. b = a. B. b = 0,75a. C. b = 1,5a. D. b = 2a. Chú ý : Khi cho HCl vào Na2CO3 thì chưa có khí bay ra ngay.Tuy nhiên làm ngược lại thì lại có khí bay ra ngay. Với TN 1 : Với TN 2 : →Chọn B Câu 3: Cho 17,70 gam hỗn hợp muối cacbonat và sunfat của kim loại X thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn, tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch BaCl2 1M. Kim loại loại X là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Nếu hỗn hợp chỉ có muối cacbonat: Nếu hỗn hợp chỉ có muối sunfat : Do đó 1<M<29 chỉ có Na thỏa mãn →Chọn B Câu 4: Cho từ từ 150ml dung dịch HCl 1M vào 500ml dung dịch A gồm Na2CO3 và KHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55g kết tủa. Nồng độ của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch lần lượt là: A.0,2 và 0,4M B.0,18 và 0,26M C.0,21 và 0,37M D.0,21 và 0,18M → Chọn D Câu 5: Hòa tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bàng dd H2SO4 loãng thu được dd A,chất rắn B và 4,48 lít CO2(đktc). Cô cạn dd A thu được 12gam muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thu được 11,2lit CO2(đktc). Khối lượng chất rắn B là: A.106,5gam B.110,5gam C.103,3gam D.100,8gam. → Chọn B Câu 6. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X sinh ra V lít khí ở đktc. Giá trị của V là : A. 4,48 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36 →Chọn B Câu 7. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 80. B. 160. C. 60 D. 40. →Chọn A Câu 8. Nhỏ từ từ dd H2SO4 loãng vào dd X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3, thu được dd Y và 4,48 lít khí CO2(đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khí cho dd Ba(OH)2 dư vào dd Y? A: 54,65 gam B: 46,60 gam C: 19,70 gam D: 66,30 gam →Chọn A Câu 9. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,3M. Sau phản ứng thu được sốmol CO2 là A. 0,015 mol. B. 0,01 mol. C. 0,03 mol. D. 0,02 mol. →Chọn B Câu 10: Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,72 lít CO2 ở đktc. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 37,7 gam. B. 27,7 gam. C. 33,7 gam. D. 35,5 gam. →Chọn A Câu 13: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 2M vào m gam dung dịch X chứa NaHCO3 4,2% và Na2CO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 1,12 lít CO2 thoát ra (ở đktc). Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được tối đa 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 100. B. 300. C. 400. D. 200. →Chọn D Câu 14: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO3 và M2CO3 (M là kim loại kiềm, MOH và MHCO3 có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO2. Kim loại M là A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. Chú ý : Vì nên ta quy X thành Ở đây chỉ có Li thỏa mãn vì các TH còn lại sẽ có khối lượng X lớn hơn 25,8 gam. →Chọn C Câu 15: Cho 0,1 mol Ba(OH)2 vào dd chứa 0,15mol KHCO3. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được kết tủa T và dd Z. Cô cạn Z thu được m g chất rắn khan. Giá trị của m là: A.3,8 B.9,7 C.8,7 D.3,0 Ba2+ : 0,1 OH- : 0,2 HCO3- : 0,15 → BaCO3 : 0,1 mol Z (KOH : 0,05 K2CO3 : 0,05) → m = 9,7 →Chọn B Câu 16: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A, B . Cân ở trạng thái cân bằng. Cho 10 gam CaCO3 vào cốc A và 8,221 gam M2CO3 vào cốc B . Sau khi hai muối đã tan hết, cân trở lại vị trí cân bằng. Kim loại M là : A. Li. B. K. C. Na. D. Rb. Muốn cân thăng bằng thì khối lượng 2 cốc tăng thêm phải như nhau:Có ngay Câu 17: Hòa tan hết a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vòa nước thu được dd X. Cho từ từ 100ml dd HCl 1,5 M vào dd X, thu được dd Y và 1,008 lít khí (ở đktc) . Thêm dd Ba(OH)2 dư vào Y thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của a là: 20,13 gam 18,7 gam 12,4 gam 32,4 gam Câu 18: Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 9,85 B.7,88 C.23,64 D.11,82 Các bạn chú ý : Cho như vậy thì CO2 sẽ bay lên ngay lập tức và do cả sinh ra theo đúng tỷ lệ mol do đó có ngay : → Chọn B Chú ý : Nếu người ta cho Ba(OH)2 vào thì phải tính cả lượng dư nhé Câu 19: Dung dịch X chứa x mol Na2CO3 và y mol NaHCO3 với x : y = 1: 2. Dung dịch Y chứa z mol HCl. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: - Cho từ từ đến hết dd X vào dd Y thấy thoát ra 16,8 lít khí CO2 (đktc) - Cho từ từ đến hết dd Y vào dd X thấy thoát ra 5,6 lít khí CO2 (đktc). Tổng giá trị của (x + y) là: A. 1,75 B. 2,50 C. 2,25 D. 2,00 Chú ý : Với hai kiểu đổ như vậy lượng CO2 thoát ra là rất khác nhau: Khi cho Y vào X thì : Khi cho X vào Y thì sẽ có CO2 bay ra ngay.Lượng CO2 thoát ra do cả sinh ra. Với thí nghiệm 2 ta có : Với thí nghiệm 1 ta có : →Chọn C Câu 20:Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm tan hết trong 200ml dung dịch chứa BaCl2 0,3M và Ba(HCO3)2 0,8M thu được 2,8 lít H2 (ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 43,34. B. 31,52. C. 39,4 D. 49,25. Ta có : →Chọn A Câu 21. Cho 18,8 (g) hỗn hợp 2 muối cacbonat và hidrocacbonat của một kim loại kiềm , tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc). Xác định kim loại kiềm. A. Li B. Rb C. K D. Na Nếu chỉ là muối MHCO3 : Nếu chỉ là muối M2CO3 : →Chọn C Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 57,65 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và MCO3 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A, chất rắn B và 2,24 lít khí (đktc). Nung B tới khi khối lượng không đổi thu thêm 5,6 lít khí nữa (ở đktc). Biết trong X, số mol của MCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3. Tên của kim loại M và nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng là A. Ca; 0,025M. B. Zn; 0,050M. C. Ba; 0,700M. D. Ba; 0,200M. Vì nung B có CO2 bay ra nên X con dư (hay H2SO4 thiếu) →Chọn D Chú ý : Ta cũng có thể dùng BTNT dễ dàng tính cụ thể nồng độ axit là 0,2 M Câu 23: Cho m gam Ca vào 500 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và CaCl2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 16,0. B. 8,0. C. 6,0. D. 10,0. →Chọn B Câu 24: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thu được 1,008 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lit của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là A. 0,0375 M và 0,05M. B. 0,1125M và 0,225M. C. 0,2625M và 0,225M. D. 0,2625M và 0,1225M. Ta có : →Chọn C Câu 25. Hòa tan m gam NaOH rắn vào dung dịch NaHCO3 nồng độ C mol/l, thu được 2 lít dung dịch X . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. - Phần 2 cho dung dịch CaCl2 vào tới dư rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của C, m tương ứng là A. 0,14 và 2,4 B. 0,08 và 4,8 C. 0,04 và 4,8 D. 0,07 và 3,2. Ta có : Với phần 1 : Với phần 2 : →Chọn B Câu 26: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là A. 1,0752 và 22,254. B. 0,448 và 25,8. C. 0,448 và 11,82. D. 1,0752 và 20,678. Với bài toán liên quan tới pha trộn với các bạn cần chú ý quy trình đổ. Nếu đổ rất từ từ vào thì CO2 chưa bay ra ngay và quá trình lần lượt là: . Tuy nhiên,nếu đổ vào thì sẽ có CO2 bay ra ngay.Do cả sinh ra. Với bài toán trên ta có : →Chọn A Câu 27: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt và khuấy đều cho đến hết 350 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí ( ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24. Ta có : →Chọn C Câu 28: Trộn 100ml dung dịch X (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100ml dung dịch Y (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T ( gồm H2SO4 1 M và HCl 1M) vào dung dịch Z thu được V (lít) CO2 (ở đktc) và dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là A. 59,1 gam; 2,24 lít B. 39,4 gam; 2,24 lít C. 82,4 gam; 2,24 lít D. 78,8 gam; 1,12 lít Ta có : →Chọn C Câu 29: Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị m nằm trong khoảng  A. 29,55<m≤ 35,46 B. 29,55< m< 30,14 C. 0< m ≤ 35,46 D. 30,14≤ m ≤ 35,46 Tìm khoảng giá trị cho số mol CO2 bằng cách giả sử hỗn hợp chỉ có 1 muối Ta có ngay : Như vậy : Giá trị nhỏ nhất của m là > 0,15.197=29,55. Dễ thấy kết tủa có thể đạt cực đại rồi lại tan nên →Chọn A Câu 30: Có 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch B chứa K2HCO3 0,3M và BaCl2 0,1M. Cho 0,5 lít dung dịch A phản ứng với 0,5 lít dung dịch B và đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thấy tổng khối lượng các chất trong A và B giảm m gam. Xác định giá trị của m (cho rằng nước bay hơi không đáng kể) A. 10,304 B. 11,65 C. 22,65 D. 18,25

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUYEN DE 19 H+ td HCO3- và CO32-.doc
Đề thi liên quan
  • pdfChuyên đề 2 : Hiđrocacbon No

    Lượt xem Lượt xem: 7778 Lượt tải Lượt tải: 4

  • docHóa học - Kiểm tra: Amin - Aminoaxit - peptit,protein

    Lượt xem Lượt xem: 1678 Lượt tải Lượt tải: 2

  • docGiáo án Phương pháp về bảo toàn lượng nguyên tố phương pháp quy đổi tương đương

    Lượt xem Lượt xem: 1267 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docHóa học - Các dạng bài tập Nito – photpho

    Lượt xem Lượt xem: 1682 Lượt tải Lượt tải: 5

  • docHóa học 11 - Chương 2: Nitơ – photpho

    Lượt xem Lượt xem: 1317 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docxBài tập trắc nghiệm - Bài 1: Sự điện ly

    Lượt xem Lượt xem: 10880 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docxKiểm tra học kì 1 môn Hóa khối 11 (nâng cao) năm học: 2016 – 2017

    Lượt xem Lượt xem: 1029 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docHóa học - Kỹ thuật giải các bài toán về oxi –ozon – oleum – halogen

    Lượt xem Lượt xem: 3192 Lượt tải Lượt tải: 2

  • docMa trận đề kiểm tra học kì 1 Hóa học 11

    Lượt xem Lượt xem: 3169 Lượt tải Lượt tải: 3

  • docĐề thi khảo sát chất lượng môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Liễn Sơn (Có đáp án)

    Lượt xem Lượt xem: 499 Lượt tải Lượt tải: 0

Copyright © 2024 ThuVienDeThi.com, Thư viện đề thi mới nhất, Đề kiểm tra, Đề thi thử

Facebook Twitter

Từ khóa » Bài Toán Nhỏ Từ Từ Hcl Vào Na2co3