HÓA HỌC HAY VÀ KHÓ - BÀI TẬP CRACKING Ankan Hóa Hữu Cơ 11

HÓA HỌC HAY VÀ KHÓ - BÀI TẬP CRACKING Ankan

Trang 1

CRACKING Câu 1 Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan (dktc), thu được hh A

chỉ gôm các ankan và anken Trong hh A có chứa 7,2 gam 1 chất X mà khi đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO2 (dktc) và 10,8 gam H2O H% phản ứng cracking isopentan là

X: C5H12 = 0,1 mol, n isopentan = 0,5 mol → H = 0,4/0,5 = 80%

Câu 2 Cracking m(gam) butan thu được hỗn hợp khí A Dẫn toàn bộ khí A qua

dung dịch Brom dư thấy có 36 gam brom tham gia phản ứng và thu được hỗn hợp khí B Đốt cháy hoàn toàn 1/10 thể tích hỗn hợp B thu được 2,31 gam CO2 và 1,449 gam H2O

a) Tính khối lượng m (gam) A 16,24 gam B 20,96gamC 24,52gam

D 14,32 gam

b) Tính hiệu suất phản ứng cracking

A 80,36% B 85% C 70,565 D đáp án #

nCO2 =0,0525mol ; nH2O = 0.0805 mol →nB = nButan = 0,28 mol; nBr2 = 0,2 mol =nButan pu

m= 16,24 mol, h = 71,42%

Câu 3 Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 1:2 về số mol)

thì thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xẩy ra phản ứng cracking ankan với hiệu suất 100%) Xác định lượng phân tử trung bình của Y

nY = 2nX→MY = 1/2MX = (58 + 100.2)/6 = 43

Câu 4 Cracking 4,48 lít butan (đktc) thu được hỗn hợp A gồm 6 chất H2, CH4,

C2H6, C2H4 ,C3H6 , C4H8 Dẫn hết hỗn hợp A vào bình đựng dd Brom dư thì thấy khối lượng bình tăng 8,4g và bay ra khỏi bình brom là hh khí B Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hh B là:

A.6,72 lít B.8,96 lít C.4,48 lít D.5,6 lít

nButan = 0,2 mol

Mtb (C2H4 ,C3H6 , C4H8) = 8,4/0,2 =42 → C3H6 → nO2 (C3H6) = (3.0,2 + ½ 3.0,2) =0,9 mol

nO2 (C4H10) = (4.0,2 + ½ 5.0,2) = 1,3 mol

nO2 (B) = nO2 (C4H10) - nO2 (C3H6) = 0,4 mol → VO2 (B) = 8,96 lit

Câu 5 Thực hiện phản ứng tách H2 từ 6,72 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C2H6 và C3H8

thu được 11,2 lit (đktc) hỗn hợp Y gồm các anken, ankan và H2 Tính thể tích dung dịch Brom 1M cần dùng để tác dụng hết với Y

A 0,2 lít B 0,3 lít C 0,5 lít D 0,4 lít

n anken = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol= nBr2 → VBr2 = 0,2 lit

Trang 2

Câu 6 Cracking 18 gam ankan A rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được lội qua bình

đựng dung dich Brom dư thấy còn lại 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm các ankan, 2

B/H

d =13,6 Tìm CTPT của A

A C5H12 B C4H10 C C6H14

D C7H16 E C3H8

nA = nB = 0,025 mol → MA= 72 → C5H12

Câu 7: Khi crăckinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn

hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) ; tỉ khối của Y so với H2 bằng 12 Công thức phân tử của X là

A C6H14 B C3H8

C C4H10 D C5H12

Câu 8: Khi crăckinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí

đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) ; tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5 Công thức phân tử của X là

A C6H14 B C3H8

C C4H10. D C5H12

Câu 9: Crăckinh hoàn toàn 6,6 gam propan được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon.

Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875 Giá trị a là

A 0,5M B 0,25M C 0,175M D 0,1M Câu 10: Crăckinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon) Dẫn X

qua nước brom dư thấy khí thoát ra có tỉ khối so với H2 là 10,8 Hiệu suất crackinh

A 90% B 80% C 75% D 60%.

Câu 11: Crăking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6,

C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crăking Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2 Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A và

giá trị của x là

A 75,00% ; 140 B 75,00% ; 80

C 42,86% ; 40 D 25,00% ; 70.

Câu 12: Crăking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4,

C2H6, C3H6, C4H8 và một

phần n-butan chưa bị crăking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Giả sử chỉ có các

phản ứng tạo ra các sản phẩm trên Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là

Trang 3

Câu 13: Crăking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị crăking Biết hiệu suất phản ứng là 90% Khối lượng phân tử trung bình của A là

A 39,6 B 23,16 C 2,315 D 3,96.

Từ khóa » Bài Tập Về Phần Cracking