Hóa Vô Cơ (B4: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH) - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Hóa vô cơ (B4: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.07 KB, 34 trang )

HÓA VÔ CƠ – PCHE330B4: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH1Mục tiêu Trình bày được cách biểu thị nồng độ dung dịch Tính được đương lượng của một chất trong phản ứng Giải được các bài toán về nồng độ dung dịch2Nồng độ dung dịch Là một đặc tính định lượng cơ bản của dung dịch Biểu thị thành phần chất tan có trong một lượng xácđịnh dung dịch (hoặc dung môi) Một số loại nồng độ cơ bản: Nồng độ phần trăm Phần trăm theo khối lượng: C% (kl/kl) Phần trăm khối lượng theo thể tích: C% (kl/tt) Phần trăm theo thể tích: C% (tt/tt) Nồng độ phân tử (nồng độ mol): CM Nồng độ đương lượng: CN Nồng độ gam: g/l Nồng độ phần triệu, nồng độ phần tỷ4NĐ phần trăm theo khối lượng Biểu thị số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch Ký hiệu: C% (kl/kl), đôi khi chỉ là C%. Công thức:𝑚𝑚𝐶% (𝑘𝑙/𝑘𝑙) =× 100 =× 100𝑚𝑑𝑑𝑉×𝑑Với:m: khối lượng chất tan (gam)mdd: khối lượng dung dịch (gam)V: thể tích dung dịch (ml)d: khối lượng riêng của dung dịch (g/ml)Trường hợp dung dịch rất loãng với dung môi là nước thì cóthể xem d = 1,0 g/ml.5NĐ phần trăm khối lượng theo thể tích Biểu thị số gam chất tan có trong 100 ml dung dịch Ký hiệu: C% (kl/tt) Công thức:𝑚𝐶% (𝑘𝑙/𝑡𝑡) = × 100𝑉Với:m: khối lượng chất tan (gam)V: thể tích dung dịch (ml)Trường hợp dung dịch rất loãng và dung môi là nước,có thể xem khối lượng riêng của dung dịch d = 1,0 g/ml có thể xem C% (kl/tt) = C% (kl/kl)6NĐ phần trăm theo thể tích Biểu thị số ml chất tan có trong 100 ml dung dịch Ký hiệu: C% (tt/tt) Công thức:𝑉𝑐𝑡𝐶% (𝑡𝑡/𝑡𝑡) =× 100𝑉Với:Vct: Thể tích chất tan (ml)V: thể tích dung dịch (ml)Chú ý: trong một số trường hợp, thể tích dung dịchkhông bằng tổng thể tích chất tan và dung môi(V  Vct + Vdm)7NĐ phân tử (nồng độ mol) Biểu thị số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch Ký hiệu: CM Công thức:𝑛𝑚𝐶𝑀 = × 1000 =× 1000𝑉𝑀×𝑉Với:n: số mol chất tan (mol)m: khối lượng chất tan (gam)M: khối lượng mol của chất tan (gam/mol)V: thể tích dung dịch (ml)8Quan hệ giữa C% và CM Thảo luận1. Trình bày và chứng minh công thức chuyển đổi giữa: C% (kl/kl) và CM C% (kl/tt) và CM9NĐ đương lượng Khái niệm đương lượng gam Ký hiệu: E gam Công thức chung:𝑀𝐸𝑔𝑎𝑚 =𝑛Với:M: khối lượng mol của chất (g/mol)n: được tính tùy theo bản chất của phản ứng10Cách tính đương lượng gam Trường hợp một acid n = số proton hoạt tính (số H+ được cho đi) 𝑬𝒈𝒂𝒎 =𝑴𝑺ố 𝒑𝒓𝒐𝒕𝒐𝒏 𝒉𝒐ạ𝒕 𝒕í𝒏𝒉 Ví dụ: Đương lượng gam của acid HCl trong phản ứngNaOH + HCl  NaCl + H2Olà:𝑀𝐻𝐶𝑙36,5== 36,5𝑆ố 𝑝𝑟𝑜𝑡𝑜𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 𝑡í𝑛ℎ1 Đương lượng gam của acid H2SO4 trong phản ứng2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2Olà:𝑀𝐻𝐶𝑙98𝐸𝑔𝑎𝑚𝐻2𝑆𝑂4 === 49𝑆ố 𝑝𝑟𝑜𝑡𝑜𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 𝑡í𝑛ℎ2𝐸𝑔𝑎𝑚𝐻𝐶𝑙 =11Cách tính đương lượng gam Trường hợp một base n = số proton hoạt tính cần để trung hòa nó 𝐸𝑔𝑎𝑚 =𝑀𝑆ố 𝑝𝑟𝑜𝑡𝑜𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 𝑡í𝑛ℎ 𝑐ầ𝑛 để 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 ℎò𝑎 Ví dụ: Đương lượng gam của base NaOH trong phản ứngNaOH + HCl  NaCl + H2Olà:𝑀𝑁𝑎𝑂𝐻40𝐸𝑔𝑎𝑚𝑁𝑎𝑂𝐻 === 40𝑆ố 𝑝𝑟𝑜𝑡𝑜𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 𝑡í𝑛ℎ 𝑐ầ𝑛 để 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 ℎò𝑎1 Đương lượng gam của base NaOH trong phản ứng2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2Olà:𝑀𝑁𝑎𝑂𝐻40𝐸𝑔𝑎𝑚𝑁𝑎𝑂𝐻 === 40𝑆ố 𝑝𝑟𝑜𝑡𝑜𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 𝑡í𝑛ℎ 𝑐ầ𝑛 để 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 ℎò𝑎112Cách tính đương lượng gam Trường hợp phản ứng oxy hóa khử n = số electron cho hay nhận trong quá trình phản ứng 𝐸𝑔𝑎𝑚 =𝑀𝑆ố 𝑒𝑙𝑒𝑐𝑡𝑟𝑜𝑛 𝑐ℎ𝑜 ℎ𝑎𝑦 𝑛ℎậ𝑛 Ví dụ: Phản ứng MnO4- + 5Fe2+ + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2OMnO4Fe2+-+8H+-e+ 5e Fe3+Mn2+Vậy𝐸𝑔𝑎𝑚𝑀𝑛𝑂4 =Vậy𝐸𝑔𝑎𝑚𝐹𝑒 =−2+𝑀𝑀𝑛𝑂4−5𝑀𝐹𝑒2+113Cách tính đương lượng gam Trường hợp phản ứng trao đổi ion n = số điện tích của ion 𝐸𝑔𝑎𝑚 =𝑀𝑆ố đ𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑖𝑜𝑛 Ví dụ: Phản ứng3Ag+ + PO43-  Ag3PO4𝐸𝑔𝑎𝑚𝐴𝑔+𝑀𝐴𝑔+== 1081𝐸𝑔𝑎𝑚𝑃𝑂43−𝑀𝑃𝑂43− 98==3314NĐ đương lượng Khái niệm số đương lượng gam Ký hiệu: eq Công thức tính:𝑚𝑚×𝑛𝑒𝑞 === 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 × 𝑛𝐸𝑔𝑎𝑚𝑀Với:m: khối lượng chất (gam)Egam: đương lượng gamM: khối lượng mol của chất (g/mol)n: được tính tùy theo bản chất của phản ứng15NĐ đương lượng Biểu thị số đương lượng gam của một chất trong 1lít dung dịch Ký hiệu: CN Công thức tính𝑒𝑞𝑚𝐶𝑁 =× 1000 =× 1000𝑉𝐸𝑔𝑎𝑚 × 𝑉Với:m: khối lượng chất (gam)Egam: đương lượng gamV: thể tích dung dịch (ml)16Quan hệ giữa CM và CN Thảo luận1. Tìm công thức chuyển đổi và chứng minh mối quan hệgiữa CM và CN17Nồng độ gam/lít (g/L) Biểu thị số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch Ký hiệu: Cg/L Cách tính toán:𝐶𝑔/𝐿𝑚= × 1000𝑉Với:m: khối lượng chất (gam)V: thể tích dung dịch (ml)18Nồng độ phần triệu, phần tỷ Có bản chất giống như C% (kl/kl) nhưng được quy đổira phần triệu, phần tỷ. Đơn vị: Nồng độ phần triệu: ppm Nồng độ phần tỷ: ppb Là số gam chất tan có trong 1 triệu gam dung dịch(ppm) hoặc trong 1 tỷ gam dung dịch (ppb) Có thể biểu thị bằng số mg chất tan trong 1 lít dungdịch19Dung dịch mẹ (Stock solution) Là dung dịch thường được pha sẵn với nồng độ đậmđặc, dùng để pha chế các dung dịch có nồng độ thấphơn Tác dụng Thuận tiện trong pha chế Bảo quản hóa chất Lấy được một lượng nhỏ hóa chất (khó cân chính xác)20Bài tập áp dụng Tính nồng độ các dung dịch Tính lượng chất tan và dung môi cần để pha dung dịchcó nồng độ cho trước Trình bày cách pha chế dung dịch từ chất tan và dungdịch cho trước21HÓA VÔ CƠ – PCHE330B4: HYDROGEN (H)1Mục tiêu Giải thích được năng lượng liên kết, tính khử và tínhoxy hóa của nguyên tử H Trình bày các tính chất hóa học và hợp chất của H2Vị trí của H trong bảng tuần hoàn4Đặc tính nguyên tử H Cấu tạo đơn giản nhất: 1 proton và 1 electronHydrogen1H1,007911sChu kỳ 1Phân nhóm IA (VIIA)5Các đồng vị của H 3 đồng vị của HhayHydrogenDeuteriPDT0,016%10-7%99,84%Triti D (= 2,0142) là đồng vị bền, cấu tạo thành phân tửnước nặng D2O (dùng trong CN điện hạt nhân)T là đồng vị phóng xạ, t1/2  12,26 năm6

Tài liệu liên quan

  • Nồng độ dung dịch Nồng độ dung dịch
    • 10
    • 582
    • 0
  • Nồng độ dung dich (TT) Nồng độ dung dich (TT)
    • 27
    • 669
    • 0
  • nồng độ dung dịch nồng độ dung dịch
    • 19
    • 771
    • 3
  • Giáo án Hoá học lớp 8 - NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH pps Giáo án Hoá học lớp 8 - NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH pps
    • 10
    • 2
    • 4
  • hóa 8_ nồng độ dung dịch hóa 8_ nồng độ dung dịch
    • 25
    • 823
    • 0
  • bài giảng hóa đại cương phần nồng độ dung dịch 1 bài giảng hóa đại cương phần nồng độ dung dịch 1
    • 21
    • 4
    • 1
  • CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THCS. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THCS.
    • 44
    • 4
    • 11
  • Giáo án Hóa học 8 bài 42: Nồng độ dung dịch Giáo án Hóa học 8 bài 42: Nồng độ dung dịch
    • 7
    • 575
    • 2
  • Phân Loại Và Phương Pháp Giải Các Bài Tập Cơ Bản Về Nồng Độ Dung Dịch Trong Chương Trình THCS Phân Loại Và Phương Pháp Giải Các Bài Tập Cơ Bản Về Nồng Độ Dung Dịch Trong Chương Trình THCS
    • 28
    • 842
    • 0
  • Hóa vô cơ (B4: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH) Hóa vô cơ (B4: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH)
    • 34
    • 962
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(617.07 KB - 34 trang) - Hóa vô cơ (B4: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nồng độ C (kl/tt) Biểu Thị