Hoại Thư – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về có thể bị nhầm lẫn khái niệm trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.
Đừng nhầm lẫn với Hoại tử.
Hoại thư
Hoại thư khô ảnh hưởng đến chân gây ra kết quả bị bệnh động mạch ngoại biên
Chuyên khoangoại khoa
ICD-10R02, I70.2, E10.2, I73.9
ICD-9-CM040.0, 785.4
DiseasesDB19273
Patient UKHoại thư
MeSHD005734

Hoại thư (tiếng Anh: gangrene) là một dạng chết mô (hoại tử) trên lâm sàng do mất nguồn cung cấp máu cho một vùng mô lớn. Hoại thư là một tình trạng nghiêm trọng và có khả năng đe dọa tính mạng.[1][2] Khi hoại tử xảy ra do các yếu tố ngoại lai đối với mô hay tế bào như sau một pha chấn thương hoặc nhiễm trùng, từ đó gây ra sự tiêu hủy không kiểm soát các thành phần tế bào. Hoại tử không điều trị dẫn đến tích tụ mô chết đang phân hủy và một dạng điển hình trong đó là hoại thư.[2]

Yếu tố nguy cơ bao gồm bệnh đái tháo đường, hút thuốc lá lâu ngày, bệnh mạch máu ngoại biên, chấn thương nặng, nghiện rượu, HIV/AIDS, bỏng lạnh, hội chứng Reynaud, tổn thương do xạ, tăng natri máu, và một số các tác nhân nhiễm trùng.[2][3] Có nhiều loại hoại thư khác nhau, như hoại thư khô, hoại thư hóa ướt, hoại thư sinh hơi, hoại thư nội tạng và hoại thư Fournier là một thể của viêm cân mạc hoại tử.[1][2]

Chữa trị có thể cần mổ để loại bỏ mô chết, kháng sinh để chữa nhiễm trùng, và các biện pháp đối phó với nguyên nhân gây bệnh. Các biện pháp loại bỏ mô chết bao gồm mổ cắt lọc (hoặc trong trường hợp nghiêm trọng, phẫu thuật cắt bỏ) phần bị ảnh hưởng hoặc liệu pháp giòi. Các phương án điều trị bệnh nền bao gồm phẫu thuật mạch máu (mổ tạo hình mạch máu hoặc bắc cầu mạch máu), hoặc liệu pháp oxy bội áp.[4]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Porth, Carol (2007). Essentials of pathophysiology. Lippincott Williams & Wilkins. tr. 41. ISBN 9780781770873. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2010.
  2. ^ a b c d “Gangrene – Introduction”. NHS Health A–Z. NHS. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2010.
  3. ^ “Gangrene – Causes”. NHS Health A–Z. National Health Service (England). Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2010.
  4. ^ “Gangrene – Treatment”. NHS Health A–Z. National Health Service (England). Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2010.
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hoại_thư&oldid=71518443” Thể loại:
  • Trang cần được biên tập lại thuộc chủ đề có thể bị nhầm lẫn khái niệm
  • Bệnh
  • Y học
Thể loại ẩn:
  • Trang cần được biên tập lại

Từ khóa » Gas Gangrene Là Gì