fdfsdfsdfsd
Chào mừng đến với Mạng Thông tin Khoa học và Công nghệ TP. Cần Thơ - WWWW.CASTI.VN Tìm kiếm Liên hệ En
- Home
- Nghiên cứu
- Tự nhiên
- Nông-Lâm-Ngư
- Xã hội-Nhân văn
- Công nghệ
- Cơ khí
- Môi trường
- Sức khỏe
- Thông tin
- Công nghệ 4.0
- Điện tử
- Tin học
- Truyền thông
- Khởi nghiệp
- Chuyển đổi số
- Xã hội
- Kinh doanh
- Đời sống
- Pháp luật
- Giáo dục
- Ứng dụng
- Công nghiệp
- Nông nghiệp
- Xây dựng
- Vụ trụ
- Sở hữu trí tuệ
- Hoạt động
- Văn bản
- Hỏi đáp
- Năng lượng
- Giải pháp
- Phát triển xanh
- Thiết bị
- Văn bản
- Hợp tác
- Trong nước
- Quốc tế
- Địa phương
- Sức khỏe
- Dinh dưỡng
- Tư vấn
- Khỏe đẹp
- Đời sống
- Dinh dưỡng
- Cây thuốc - vị thuốc
- Mẹo vặt
- Phát minh mới
- Thiên nhiên
- Sinh vật
- Tài nguyên
- Sống xanh
- CASTI TiVi
- Công nghệ
- Tự nhiên
- Khoa hoc vũ trụ
- Văn hóa-Xã hội-Nhân văn
- Nông-Lâm-Ngư nghiệp
- Sở hữu trí tuệ
- Hoạt động KH&CN
- Tất cả
Nghiên cứu
- Tự nhiên
- Nông-Lâm-Ngư
- Xã hội-Nhân văn
Công nghệ
- Cơ khí
- Môi trường
- Sức khỏe
Thông tin
- Công nghệ 4.0
- Điện tử
- Tin học
- Truyền thông
- Khởi nghiệp
- Chuyển đổi số
Xã hội
- Kinh doanh
- Đời sống
- Pháp luật
- Giáo dục
Ứng dụng
- Công nghiệp
- Nông nghiệp
- Xây dựng
Vũ trụ
Sở hữu trí tuệ
- Hoạt động
- Văn bản
- Hỏi đáp
Năng lượng
- Giải pháp
- Phát triển xanh
- Thiết bị
- Văn bản
Hợp tác
- Trong nước
- Quốc tế
- Địa phương
Sức khỏe
- Tin tức
- Dinh dưỡng
- Tư vấn
- Khỏe đẹp
Đời sống
- Dinh dưỡng
- Cây thuốc - vị thuốc
- Mẹo vặt
- Phát minh mới
Thiên nhiên
- Sinh vật
- Tài nguyên
- Sống xanh
Nghiên cứu [ Đăng ngày (03/08/2019) ] |
Hoàn thiện quy trình nhân giống cây khóm Cayen bằng phương pháp nuôi cấy mô |
Nghiên cứu do Ths. Nguyễn Ngọc Giàu và Ths Nguyễn Hoài Vững – Trung tâm công nghệ sinh học An Giang thực hiện tại phòng Công nghệ sinh học Nông nghiệp của Trung tâm Công nghệ sinh học tỉnh An Giang từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 9 năm 2018. |
Cây khóm có tên khoa học là Ananas comosus, còn được gọi là thơm, dứa. Khóm là cây thân thảo lâu năm, thuộc lớp đơn tử diệp. Sau khi thu hoạch quả các mầm nách ở thân tiếp tục phát triển và hình thành một cây giống mới như cây trước; quả thứ hai thường bé hơn quả trước. Khoám có hệ số nhân chồi tương đối thấp, để cung cấp cho 1ha khóm cần 50.000 đến 60.000 chồi giống; các phương pháp nhân giống cổ truyền khó có thể tạo ra 1 số lượng lớn chồi đồng đều cùng một lúc. Phương pháp nuôi cấy mô (invitro) có ưu điểm vượt trội là hệ số nhân giống cao, cho ra cây con tương đối đồng đều và vật liệu di truyền, cho giống khỏe mạnh và sạch bệnh. Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm hoàn thiện quy trình nhân giống invitro cây khóm Cayen và tạo ra số lượng cây giống sạch bệnh, đồng đều phục vụ cho sản xuất. Đối tượng nghiên cứu là cây khóm Cayen được thu thập tại Lâm Đồng và đem về ươm tại vườn thực nghiệm, Trung tâm công nghệ sinh học tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu tái sinh mẫu khóm từ cây bố mẹ sau 2 tuần cho thấy nghiệm thức 4 với thời gian khử trùng kép là (25’ + 20’) kết hợp với tỷ lệ chất khử trùng javen:nước là 1:1 cho tỷ lệ mẫu sống (60%) là tối ưu nhất trong 6 nghiệm thức. Thời gian lý tưởng để tiếp tục chuyển mẫu nhân nhanh là 4 tuần đối với nghiệm thức 4 (NAA 1,0 ng/l và BA 1,0 mg/l) với hệ số nhân chồi là 5,36 chồi/mẫu. Nghiệm thúc không bổ sung NAA thu được chiều dài rễ là tối ưu nhất so với nghiệm thức có bổ sung NAA. |
ntptuong Theo Tạp chí KH&CN An Giang |
In bài viết Tweet
Gởi ý kiến của bạn
Họ tên | (*) Vui lòng nhập họ tên |
Đơn vị công tác |
Email | (*) Vui lòng nhập đúng địa chỉ email Vui lòng nhập địa chỉ email |
Mã xác nhận | Nhập mã được hiển thị ở hộp dưới đây (*) |
Nội dung | (*) |
Chú ý: (*) bắt buộc nhập. |
Một số loài có thể phù hợp với tương lai nóng hơn Một số loài có thể có khả năng chống chịu biến đổi khí hậu tốt hơn so với suy nghĩ của chúng ta trước đây. Đó là bởi vì những loài này đã thay đổi rất ít kể từ thời kỳ ấm áp cuối cùng trên Trái đất. -
Tìm nguồn nước tại gần 300 vùng núi, vùng khan hiếm nước -
Thời tiết nóng lên làm cho những cánh đồng hoa hồng ở Bulgaria nở sớm -
Nghiên cứu xây dựng 7 tiêu chuẩn quốc gia về kết cấu thép -
Hoàn thiện công nghệ chiết xuất dầu mù u |
Xem nhiều
Một số tính chất đặc trưng của trái quách và khả năng chế biến nước quách lên men Hút thuốc lá tinh dầu bạc hà "độc hại hơn" thuốc lá bình thường "Con quay tự quay lâu nhất thế giới" Nghiên cứu đặc điểm sinh học các Chạch lấu (Mastacembelus armatus) Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Kinalux 25EC chứa hoạt chất Quinalphos lên hoạt tính men Cholinesterase (CHE) cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống Đánh giá hiệu quả thông gió của quả cầu hút nhiệt và so sánh với một ống thông gió đơn giản. Vi nhân giống cây môn kiểng (Caladium Bicolor) Hoàn thiện công nghệ và hệ thống thiết bị sản xuất Colophan và tinh dầu thông, quy mô 5000 tấn sản phẩm/năm Nghiên cứu chiết tách Alkaloid của rễ cây dừa cạn hoa hồng tại Bình Định Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMP từ cây đay Việt Nam (Kenaf) "Rắn khổng lồ" trên vũ trụ Bê tông nhẹ chất lượng cao Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của chim yến hàng trong điều kiện tự nhiên tại đảo Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam Ảnh đẹp: Ngỗng tập bay trên mặt nước lúc bình minh Nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh đục cơ trên tôm càng xanh ương nuôi tại Cần Thơ
Tiêu điểm
Bê tông rỗng mô phỏng xương người có độ bền cao hơn gấp 5 lần
Mũi khâu điện mới thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương
Đột phá mới biến hạt vi nhựa thành vật liệu có giá trị
Máy đo địa chấn từ tiếng ồn giao thông
Miếng dán y tế in 3D lấy cảm hứng từ giun
Mạch máu in 3D có thể cách mạng hóa điều trị bệnh tim
Tiềm năng điều trị bệnh thoái hóa điểm vàng
Tiếp xúc với ánh sáng ban đêm làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 tới 67%
Pin natri-ion làm từ gỗ có thể vượt qua pin lithium-ion về chi phí và tính bền vững
Miếng dán vi kim có thể phát hiện sớm ung thư da
Sử dụng AI để nghiên cứu các virus gây sốt xuất huyết
Sắt có thể là chìa khóa tạo ra pin lithium-ion rẻ và thân thiện với môi trường hơn
Nghiên cứu làm sáng tỏ vi khuẩn liên quan đến sinh non
Thiết bị giúp người bị liệt cột sống khôi phục chức năng cơ bắp một phần
Mùi hương từ thiên nhiên có lợi cho sức khỏe
Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất sinh khối và năng suất tinh dầu một số dòng sả hoa hồng, Cymbopogon martinii (Roxb.) Wats. Tại Thanh Trì, Hà Nội Nghiên cứu: “Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất sinh khối và năng suất tinh dầu một số dòng sả hoa hồng, , Cymbopogon martinii (Roxb.) Wats. Tại Thanh Trì, Hà Nội” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Hương, Trịnh Văn Vượng - Viện dược liệu; Vũ Thị Thúy Hằng -Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện | Ảnh hưởng của đa hình gen PIT1, H-FABP, PIK3C3 và CAST đến năng suất thân thịt, chất lượng thịt của lợn ỉ Nghiên cứu: “Ảnh hưởng của đa hình gen PIT1, H-FABP, PIK3C3 và CAST đến năng suất thân thịt, chất lượng thịt của lợn ỉ” do nhóm tác giả: Phan Thị Tươi - Bộ môn Khoa học vật nuôi, Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức; Nguyễn Thái Anh, Nguyễn Hoàng Thịnh, Đỗ Đức Lực - Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện. | Xác định chỉ thị phân tử SSR liên kết với gen sh2 và su1 trên các dòng ngô ngọt tự phối Nghiên cứu: “Xác định chỉ thị phân tử SSR liên kết với gen sh2 và su1 trên các dòng ngô ngọt tự phối” do nhóm tác giả: Nguyễn Trung Đức, Nguyễn Thị Việt Anh - Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Nguyễn Quốc Trung -Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Vũ Văn Liết - Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện. | Xác định sự lưu hành của porcine adenovirus (padv) trên đàn lợn nuôi tại một số tỉnh miền bắc Việt Nam Nghiên cứu: “Xác định sự lưu hành của porcine adenovirus (padv) trên đàn lợn nuôi tại một số tỉnh miền bắc Việt Nam” do nhóm tác giả: Lê Văn Trường, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đặng Hữu Anh, Nguyễn Văn Giáp, Mai Thị Ngân, Võ Văn Hiếu, Trịnh Hương Ly, Lê Văn Phan - Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện. | Sử dụng phương pháp PCR phát hiện một số loại thịt vật nuôi Nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp PCR phát hiện một số loại thịt vật nuôi” do nhóm tác giả: Nguyễn Thương Thương, Trần Bích Phương, Nguyễn Thái Anh, Đỗ Đức Lực - Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện | Khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt gà Tiên Yên nuôi bằng khẩu phần ăn tự phối trộn từ 13 tuần tuổi đến xuất bán Nghiên cứu: “Khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt gà Tiên Yên nuôi bằng khẩu phần ăn tự phối trộn từ 13 tuần tuổi đến xuất bán” do nhóm tác giả: Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đình Tiến- Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Vũ Quỳnh Hương - Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Bùi Thị Kim Oanh - Khoa Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường Cao đẳng Hải Dương thực hiện . | |
CASTI TiVi
Khoa học và cuộc sống số- Ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Khoa học và cuộc sống số- Ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Khoa học và cuộc sống số: Tiên phong sáng tạo
Khoa học, công nghệ đổi mới sáng tạo kiến tạo tương lai
Khoa học và cuộc sống số: Tỏa sáng đam mê
Khoa học và Cuộc sống số: Cây sáng kiến
Khoa học và cuộc sống số: Khoa học công nghệ – Động lực để phát triển
Khoa học và cuộc sống số: Rau non an toàn
Nơi hội tụ nhiềm đam mê, khoa học sáng tạo
Video tiếp theo
Nghiên cứu Tự nhiên Nông-Lâm-Ngư Xã hội-Nhân văn Công nghệ Cơ khí chế tạo Môi trường Sức khỏe Thông tin Tin học Điện tử Truyền thông Kinh tế - Xã hội Đời sống Pháp luật Kinh doanh Sở hữu trí tuệ Hoạt động Văn bản SHTT và Cuộc sống Năng lượng Thành tựu mới Văn bản Sản phẩm xanh Chợ công nghệ Sự kiện Chào bán Tìm mua Ứng dụng Công nghiệp Nông nghiệp Xây dựng Hợp tác Trong nước Quốc tế Địa phương Giải trí Đố vui khoa học Xe Thể thao
© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017 Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này Lượt truy cập:
-->