Học An, Học Nói, Học Gói, Học Mở Phương Châm Gì
Có thể bạn quan tâm
a) Nói nhăng nói cuội : Nói nhảm nhí, vu vơ
-Nói có sách, mách có chứng : PC về chất
- Ông nói gà, bà nói vịt : Hai người nói mỗi người một chủ đề không liên quan đến nhau trong một cuộc hội thoại (Phương châm quan hệ )
Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt
b, Lời nói là phương tiện để con người trao đổi tư tưởng, tình cảm và kinh nghiệm với nhau. Vì thế nó có giá trị đặc biệt trong đời sống. Để khuyên bảo mọi người cách nói năng để dạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp, Ông cha chúng ta đã từng căn dặn:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Nhưng trong cuộc sống hằng ngày, con người thường xuyên phải dùng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp. Nếu biết lựa chọn lời nói thích hợp thì mọi người sẽ hiểu nhau hơn, công việc sẽ thuận lợi hơn, kêt quả sẽ cao hơn. Mỗi người bình thường đều có khả năng nói lên mọi điều nhưng có lời hay, lời đẹp mà cũng có những lời thô, lời vụng. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. Ta có thể chọn lựa lời nói tuỳ theo ý định và trình độ văn hoá của mình. Ông cha thấy lời nói như một thứ công cụ dễ kiếm, dễ chọn trong tầm tay của mọi người. Nếu chọn đúng , lời nói sẽ tạo hiệu quả cao hơn, còn lựa sai thì lời nói sẽ làm mất lòng nhau.
Hiệu quả của lời nói đẹp là làm vừa lòng nhau. Lòi nói đẹp tạo ra sự cảm thông, sự ăn ý và hiểu biết lẫn nhau. Đó là cơ sở để con người đạt được mục đích trong giao tiếp. Để cho vừa lòng nhau, Cần phải biết lựa chọn lời nói phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, Sắc thái tình cảm.
Cùng nói về một hiện tượng là cái chết nhưng có rất nhiều cách diễn đạt: Sư già đã viên tịch, Người chiến sĩ đã hi sinh vì tổ quốc, ông cụ mới khuất núi,...Người có văn hoá khi giao tiếp thường biết lựa chọn cách nói phù hợp. Một lời nói hợp cảnh, hợp tình sẽ làm cho wan hệ them tốt đẹp và việc làm thêm hiệu quả. Một lời nói hớ hênh, vô ý sẽ làm hỏng hết mọi dự định. Chọn được những lời nói thích hợp chính là ta đã làm tốt việc lựa lời
Nhưng để có khả năng lựa lời, chúng ta phải học tập, rèn luyện liên tục, lâu dài. Ông cha ta đã từng để lại rất nhiều lời khuyên về sự cẩn trọng trong cách nói năng của con người: Ăn phải nhai, nói phải nghĩ; học ăn, học nói, học gói, học mở,...
Tuy chú ý đến viẹc lựa lời đẻ đạt được hiệu quả giao tiếp nhưng người xưa không bao giờ cho rằng mục đích giao tiếp chỉ là sự vừa lòng nhau.
Cần phải chọn lời nói thích hợp, nhưng đúng đắn chứ không phải chỉ quan tâm dến sự đồng tình của người nghe, bởi vì có những khi nói thật mất lòng. Một lời nói êm tai, nhẹ nhàng nhưng giả dối không thể coi là một hành vi giao tiép đúng đắn. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật, lời nói thích hợp trước hết phải là lời nói chân thực, sau đó với là lời nói đẹp
Lời nói là công cụ giao tiếp, lời nói thể hiện phẩm chất, trình độ của mỗi con người. Biết dùng lời nói thích hợp sẽ tạo được hiệu quả tốt trong giao tiếp. Vì vậy, chúng ta phải tự rèn luyện cách nói năng văn minh, lịch sự để đạt được mục đích như mong muốn
Học ăn, học nói, học gói, học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.- Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.- Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.- Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.- Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.- Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.
sadsfdfdf
Học ăn học nói, học gói học mở nghĩa là:- Học ăn: học phép lịch sự, tế nhị trong ăn uống.- Học nói: học phép lễ độ với mọi người.- Học gói: học cách giữ gìn, tiết kiệm để không lãng phí.
- Học mở: học cách bày tỏ, tính rộng lượng sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Tục ngữ là túi càn khôn của con người. Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ hay nói về con người và xã hội, nhưng có lẽ em ấn tượng nhất là câu"học ăn học nói học gói học mở". Câu tục ngữ trên nghĩa là gì? Tôi và các bạn sẽ cùng đi tìm hiểu.
*học ăn,học nói,học gói,học mở có nghĩa là cần phải học những hành vi ứng xử văn hóa
* học ăn học phép lịch sự tế nhị trong ăn uống* học nói học phép lịch sự khi giao tiếp với người khác*học gói học cách giữ gìn không được sử dụng lãng phí
* học mở học tính rộng lượng,khoan dung sẵn sàng giúp đỡ người khác
google có
Câu nói trên theo mình: vị trí của các từ là theo sự phát triển của con người, con người sinh ra đầu tiên là học ăn để bản thân mình sống, sau đó là học nói để sống cùng người khác, khi biết kiếm cái ăn thì biết cất giữ cái dư kiếm được và khi gặp người không kiếm được cái ăn thì mở ra cho học ăn với để mình có thêm đồng loại.Học ăn:+ Ăn một mình: ăn vừa đủ no, đủ dưỡng chất.+ Ăn cùng người khác: Kính trên nhường dưới, ăn uống vui vẻ.
Học nói: Học nói cho đúng âm, đúng nghĩa, học nói điều hay lẻ phải.
@:
du ec
@: @anh: le le
ngu the ha cung
có thể rút lại thành 1 câu được ko
Học gói để gói xôi
hay
học gì mà ngu thế
Học ăn, học nói, học gói, học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.- Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.- Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.- Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.- Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.
Ngủ vcl ra ý
Hè lú i ve rì bo đýCâu tục ngữ nghĩa là học cách ăn, học cách nói, học cách giữ gìn, học cách rộng lượng.
終了
Học ăn học nói học gói học mở là túi khôn của mỗi người và phải học tính rộng lượng biết giúp đỡ người khác . Viét thế cho nó ngắn gọn nha (ko nhận gạch đá) để::::)))))
Đầu sinh ra để cúng bằng thờ à
Các bạn ơi trả lời câu này giúp mình được không?Em nhận được thông điệp gì từ câu tục ngữ: Học ăn, học nói, học gói, học mở?
Không chỉ là một cách nói văn vần, xuôi tai, dễ nhớ, dễ hiểu, lời khuyên dạy “Học ăn, học nói, học gói, học mở” của ông cha ta đã trở thành một trong những phương châm ứng xử hay nhất và có giá trị vượt thời gian.
Ăn là bản năng tự nhiên để duy trì sự tồn tại của con người. Nhưng ăn gì, ăn như thế nào, ăn làm sao để có văn hóa, mới thể hiện là người lịch thiệp trong ăn uống. Thuở còn túng thiếu, ông cha có câu “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” hàm ý nhắc nhở mọi người cần thể hiện tư thế ăn uống đúng mực, phong cách ăn uống tế nhị, trông trước nhìn sau, kính trên nhường dưới để không trở thành kẻ phàm ăn tục uống. Thời nay cuộc sống vật chất no đủ hơn, song việc ăn uống sao cho lịch sự, văn minh, điều độ vẫn là một nét đẹp làm nên văn hóa ứng xử của con người. Thế nên, học ăn thực chất là một trong những cách học làm người ngày càng có văn hóa hơn.
Nói là sự phát ra âm thanh từ miệng để truyền đạt, thông báo, trao đổi nhằm giao tiếp, giao lưu giữa con người với nhau. Xưa nay từng đúc kết, những lời hay, ý đẹp, nhã nhặn, tinh tế, nói đúng lúc, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp, làm vừa lòng người nghe, góp phần làm trong lành môi trường văn hóa giao tiếp là “lời nói, gói vàng”. Còn những lời nói tục, nói bậy, gặp đâu nói đấy, nói không suy nghĩ là kiểu nói năng “đầu đường xó chợ”! Đối với âm thanh phát ra bởi những từ ngữ xỏ xiên, chua cay, thâm độc, làm tổn thương, đau lòng người nghe là “lời nói, đọi máu”. Ngoại trừ bị câm điếc, còn ai cũng có thể nói được. Nhưng sự khác biệt giữa người này với người khác đôi khi chỉ là lời nói có văn hóa hay không. Thế nên, đâu chỉ đứa trẻ tập tọe học nói để có thể giao tiếp với người lớn, mà con người phải học nói cả đời, bởi nói năng là một phần thiết yếu làm nên văn hóa ứng xử.
“Gói, mở” không đơn thuần là động tác “gói”, “mở” những quà tặng, vật dụng sinh hoạt, mà ý nghĩa sâu xa hơn, đó còn là thể hiện cách làm sao cho khéo léo, linh hoạt, sáng tạo; là cách ứng xử uyển chuyển, phù hợp với diễn biến muôn hình vạn trạng tình huống, hoàn cảnh trong cuộc sống; đó cũng là cách đối đáp, đền ơn, trả nghĩa sao cho có trước có sau, có đầu có cuối, vì một người khôn ngoan ngoài khả năng biết “gói” đúng lúc, cũng phải biết cách “mở” đúng chỗ, biết cân đối hài hòa giữa nhận và cho, giữa cống hiến, hy sinh và thụ hưởng. Thế nên, việc “học gói, học mở” của con người suy cho cùng cũng là một cách rèn luyện kỹ năng làm việc khéo léo và một cách bồi đắp kỹ năng sống tích cực, nhân văn.
Chưa khi nào mà học sinh lại có cuộc sống sung túc như hiện nay, nhất là học sinh ở khu vực đô thị. Điều kiện sinh hoạt, ăn ở, đi lại, giao lưu của các em thời nay thoải mái hơn thế hệ cha anh rất nhiều. Nhưng mặt trái của xã hội hiện đại và thời đại công nghệ số đã khiến nhiều học trò đang tự “co cụm” bản thân trong một “cái tôi” đơn giản, thờ ơ. Đơn giản trong suy nghĩ. Đơn giản trong nói năng. Thờ ơ với chính mình. Thờ ơ với cả những gì đang diễn ra xung quanh mình. Bởi vậy, nhiều em ít quan tâm, thậm chí không bao giờ để ý tới việc “học ăn, học nói, học gói, học mở”. Đó cũng là lý do giải thích vì sao nhiều học sinh chỉ giỏi kiến thức trong sách vở, nhưng lại vừa yếu, vừa thiếu những kỹ năng cần thiết về ứng xử, về giải quyết tình huống có vấn đề trong cuộc sống thường ngày.
Muốn trở thành một học sinh tiến bộ toàn diện, không thể không bắt đầu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” từ những điều nhỏ nhất, vì đó là những “sợi tơ” góp phần dệt nên “tấm thảm” văn hóa làm đẹp nhân cách các em. Nhưng để làm được việc này, từ các bậc phụ huynh đến các thầy cô giáo và các tổ chức đoàn, đội phải trở thành điểm tựa, “bệ đỡ” vững chắc để học trò biết “quay tơ dệt vải” thêu nên “tấm thảm” đó!
THIỆN VĂN
Từ khóa » Học ăn Học Nói Học Gói Học Mở Chế
-
Cười Xỉu Lên Xỉu Xuống Khi Trend 'học ăn Học Nói Học Gói Mang Về ...
-
HOT TREND "Học Gói Mang Về" Là Gì? Mà Dân Cư Mạng đua Nhau ...
-
Học Ăn Học Nói Học Gói Mang Về Là Gì ? - Asiana
-
Chứng Minh Câu Học ăn, Học Nói, Học Gói, Học Mở (15 Mẫu) - Văn 7
-
Bài Học Giáo Dục Từ Câu Nói "Học ăn, Học Nói, Học Gói, Học Mở"
-
Từ Điển - Từ Học ăn Học Nói Học Gói Học Mở Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Học ăn Học Nói Học Gói Mang Về Là Gì ? Bỗng Nhiên Lại Nổi Trên Mạng ...
-
Review Học ăn, Học Nói, Học Gói, Học Mở Chế Chi Tiết - Auto Thả Tim
-
Học Ăn Học Nói Học Gói Mang Về Là Gì ? Bỗng Nhiên Lại Nổi Trên ...
-
Ý Nghĩa Câu: Học ăn, Học Nói, Học Gói, Học Mở - Ô-Hay.Vn
-
Top 5 Bài Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Ăn Học Nói Học Gói Học Mở
-
Ping Lê - [VINE #41] Học Ăn, Học Nói, Học Gói Mang Về - YouTube
-
Học ăn Học Nói Học Gói Mang Về – Đọc Thú Vị