Học Sinh Cần Làm Gì để Bảo Vệ Môi Trường Luôn Xanh Sạch đẹp?
Có thể bạn quan tâm
Nội Dung
- 1 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của công dân
- 2 Tại sao học sinh cần phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường?
- 3 Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường
- 4 Học sinh sinh viên cần làm gì để bảo vệ môi trường sống xanh?
- 4.1 Những việc làm bảo vệ môi trường của học sinh
- 4.2 Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
- 5 Học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường nước?
- 6 Học sinh có thể tổ chức những sự kiện nào về vấn đề môi trường?
- 7 Học sinh có thể làm gì để giảm thiểu việc sử dụng nhựa?
- 8 Các việc nhỏ mà bé có thể làm ngay tại nhà
- 8.0.1 Related posts:
Là đối tượng còn ngồi trên ghế nhà trường thì sinh viên và học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường? Môi trường xung quanh ta đang ngày càng ô nhiễm hơn và mỗi người đều cần chung tay bảo vệ.
Xem thêm: Tổng hợp một số cách khử mùi nhà vệ sinh hiệu quả nhất hiện nay
Trách nhiệm bảo vệ môi trường của công dân
Bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm của từng cá nhân mà còn là của toàn xã hội. Môi trường bao quanh và tác động đến đời sống chúng ta nên nếu trong trường hợp môi trường bị ô nhiễm, sinh vật đầu tiên bị ảnh hưởng không phải ai khác chính là con người. Chính vì thế, từ người già đến trẻ nhỏ đều phải chung tay góp sức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Tại sao học sinh cần phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường?
Với việc xã hội ngày càng phát triển đem lại rất nhiều những điều tích cực cho đời sống chúng ta, nhưng mặt trái của sự phát triển đó lại là sự công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày càng tăng. Đồng nghĩa với việc môi trường đang ngày càng bị ô nhiễm.
Học sinh là tương lai của toàn xã hội nên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, các em phải hiểu và có hành động thiết thực sao cho phù hợp để bảo vệ môi trường.
Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường
- Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở điạ phương
- Vận động mọi người cùng thực hiện, đồng thời chống các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Khi tất cả các em có ý thức bảo vệ môi trường thì không chỉ có một lực lượng lớn tham gia vào công việc hữu ích này mà còn các tác động tích cực tới hành động và ý thức của một bộ phận những người xung quanh.
Học sinh sinh viên cần làm gì để bảo vệ môi trường sống xanh?
Những việc làm bảo vệ môi trường của học sinh
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khu vực nhà ở, làng xóm: Từ những việc nhỏ nhất như bảo vệ môi trường bằng cách vệ sinh lớp học cũng như khuôn viên nhà trường và các em đang học giúp cho môi trường sống xung quanh được sạch sẽ hơn.
- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi: Các em có thể tự ý thức được việc xả rác bừa bãi sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng thế nào cho môi trường xung quanh của mình.
- Hạn chế sử dụng túi nilon: Túi ni lông thường sẽ mất hàng trăm năm mới có thể phân hủy được nên ngay từ khi còn nhỏ, các em phải nhận thức được túi giấy hoặc các túi vải để được đồ.
- Tiết kiệm điện, nước ở nhà và khi đến trường: Hạn chế tối đa các thiết bị điện cũng như sử dụng nước hạn chế khi không cần thiết.
- Tích cực trồng cây xanh: Tích cực cũng như tự giác trồng cây trong khuôn viên nhà trường hay nơi ở sẽ giúp cho không khí xung quanh thoáng mát hơn.
- Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường: Tích cực tham gia đúng hoạt động bảo vệ môi trường phải trang bị thêm kiến thức cho bản thân.
- Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường: Tích cực lên án các thế lực phản động gây tổn hại đến môi trường sống.
Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
- Tuân thủ và thực hiện đúng theo tất cả các quy định của nhà nước về bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
- Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền vận động người nhà cũng như hàng xóm bảo vệ môi trường và mức độ quan trọng của thiên nhiên hoang dã.
- Thường xuyên nhắc nhở mọi người xung quanh về vai trò của thiên nhiên động vật hoang dã để họ có ý thức hơn và có hành động bảo vệ môi trường.
Học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường nước?
- Tuyệt đối không được vứt các loại chất thải khó phân hủy trực tiếp ra môi trường nước như sông, hồ, biển. Khi các loại chất thải này phân hủy thì vẫn tồn đọng những hạt nhựa đó và trở thành thức ăn bất đắc dĩ cho các loại thủy hải sản.
- Không được đổ dầu ăn trực tiếp vào bồn rửa bát vì nếu không xử lý thường xuyên, lượng dầu ăn khổng lồ đó sẽ hình thành màng trong cống, không chỉ gây tắc nghẽn đường cống mà còn ô nhiễm nguồn nước nhà bạn một cách nặng nề.
- Hạn chế tiêu thụ điện năng cũng như tiết kiệm chi phí nước sinh hoạt khi không cần thiết.
Học sinh có thể tổ chức những sự kiện nào về vấn đề môi trường?
- Ngày hội bảo vệ môi trường: Xây dựng các hoạt động trồng cây cũng như các buổi tọa đàm về bảo vệ môi trường.
- Cuộc thi sáng tạo tái chế: Khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh bằng các sản phẩm được chế tạo từ các loại chất thải khó phân hủy.
- Chiến dịch “Giờ trái đất”: Mỗi năm 1 lần, tổ chức các hoạt động tắt đèn trong khoảng một tiếng đồng hồ để nâng cao nhận thức cho học sinh về tiết kiệm điện.
- Hội thảo giáo dục: Thường xuyên mời các chuyên gia về môi trường đến tọa đàm và chia sẻ những kiến thức giúp cho sinh viên tăng khả năng bảo vệ môi trường.
- Tháng hành động vì môi trường: Tổ chức các hoạt động hàng tuần trong suốt tháng để thúc đẩy ý thức bảo vệ môi trường, như tiết kiệm nước, giảm sử dụng nhựa, v.v.
Học sinh có thể làm gì để giảm thiểu việc sử dụng nhựa?
- Sử dụng túi vải: Chuyển đổi hoàn toàn tối khó phân hủy sang các loại túi vải khi mua sắm.
- Mang bình nước cá nhân: Thường xuyên sử dụng các bình nước cá nhân thay vì các loại nước đóng chai.
- Tránh sản phẩm dùng một lần: Không sử dụng các vật dụng bằng nhựa khó phân hủy mà thay vào đó, hãy sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường và có khả năng tái chế.
- Mua sản phẩm không đóng gói: Không sử dụng các sản phẩm đóng gói trong túi ni lông khó phân hủy.
- Tham gia các chiến dịch nâng cao nhận thức: Thường xuyên tham gia các hoạt động và tổ chức các event về bảo vệ môi trường để nâng cao nhận thức đời sống nhân dân.
Các việc nhỏ mà bé có thể làm ngay tại nhà
- Rút các phích khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
- Hạn chế dùng túi nilong.
- Thu gom pin hỏng.
- Hạn chế chai nước dùng một lần.
- Không thả bóng bay.
- Trồng cây xanh.
- Sử dụng phương tiện công cộng.
- Không hút thuốc lá
- Vứt rác đúng nơi quy định
Xem thêm: Bồn cầu thoát nước chậm nguyên nhân và cách khắc phục như thế nào?
Hi vọng rằng, với bài viết trên đây của Việt Tín, các bạn đã hiểu được sinh viên và học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường. Dù là việc nhỏ nhưng cũng đã thể hiện được trách nhiệm bảo vệ môi trường của học sinh và sinh viên.
Related posts:
Tác hại của thuốc lá đến sức khỏe và cách tránh thuốc láXây bể nước ngầm đơn giản chi tiết giá rẻ nhấtÔ nhiễm môi trường không khí, nguyên nhân và tác hạiMáy bơm công suất lớn thông dụng nhất hiện nayHút hầm cầu tại thành phố Hồ Chí Minh NHANH - SẠCH - RẺDịch vụ vệ sinh môi trường là gì? Lưu ý khi thuê dịch vụTừ khóa » Các Việc Làm để Bảo Vệ Môi Trường
-
Bài Viết Chuyên Sâu - Cổng Thông Tin điện Tử Huyện Gia Lâm
-
7 Việc Nhỏ Lợi ích To Mà Học Sinh Cần Làm để Bảo Vệ Môi Trường
-
10 CÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÌ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
-
Những Việc Làm Bảo Vệ Môi Trường Của Học Sinh, Sinh Viên
-
Là Học Sinh Em Cần Làm Gì để Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên ...
-
10 "việc Nhỏ Mình Làm" để Bảo Vệ Môi Trường - ELLE Việt Nam
-
Học Sinh Cần Làm Gì để Bảo Vệ Môi Trường - HTTL
-
7 Việc Làm Giúp Bảo Vệ Môi Trường - Đơn Giản Mà Hiệu Quả Không Ngờ
-
10 Việc Nhỏ - Lợi ích Lớn Học Sinh Cần Làm để Bảo Vệ Môi Trường
-
Những Việc Làm Bảo Vệ Môi Trường đơn Giản Hiệu Quả
-
Những Việc Làm Bảo Vệ Môi Trường - Hút Hầm Nha Trang
-
7 Việc Nhỏ Mà Bạn Có Thể Làm để Bảo Vệ Môi Trường | Cleanipedia
-
Những Việc Làm đơn Giản Nào Có Thể Làm Hàng Ngày để Góp Phần ...
-
Bảo Vệ Môi Trường: Từ Những Việc Rất Nhỏ - Sapuwa