Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 14: Các Quốc Gia Cổ đại Trên đất Nước Việt ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Lịch Sử 10Học Tốt Lịch Sử 10Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
  • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam trang 1
  • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam trang 2
  • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam trang 3
  • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam trang 4
  • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam trang 5
Bàỉ 14. CÁC QUỐC GIA cổ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM KIẾN THỨC Cơ BẢN 1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc Những chuyển biến về kinh tế + Trong giai đoạn đầu của nền văn hóa Đông Sơn, công cụ bằng đồng thau đã phổ biến, bắt đầu có công cụ bằng sắt. Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước dùng cày do trâu bò kéo phát triển. + Ngoài nông nghiệp, cư dân Đông Sọ'n còn săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm các nghề thủ công. Bắt đầu có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. Sự phân hóa xã hội -+ Phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc. + Làng, xóm, gia đình phụ hệ ra đời. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc: Yêu cầu trị thủy, làm thủy lợi và yêu cầu chống ngoại xâm dẫn sự ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc. Tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc: Đứng đầu là vua, giúp việc cho vua có Lạc hầu, được chia làm 15 bộ, Lạc tướng đứng làng do Bồ chính cai quản. Xã hội có các tầng lớp: vua, quý tộc, dân tự do, nô tì. Đời sống vật chất tinh thần: + Lương thực là gạo, khoai sắn, thức ăn là thịt, cá, rau củ. + Ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, nữ mặc váy, nam đóng khô', thích dùng đồ trang sức. + Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, súng kính những người anh hùng. Hình thành tục lệ cưới xin, ma chay, lễ hội. Quốc gia cổ Champa Sự hình thành và phát triển Huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam do nhà Hán cai trị, cuối thế kỉ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân giành được quyền tự chủ, đặt tên nước là Lâm Ap. Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ, phía Bắc đến sông Gianh, phía Nam đến sông Dinh và đổi tên nước là Champa. Champa phát triển trong các thế kỉ X - XV, sau đó suy thoái và trở thành một bộ phận của Đại Việt. Nét chính về kinh tế, chính trị, vãn hóa, xã hội Kinh tế + Nông nghiệp trồng lúa là chủ yếu, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò. + Các nghề thủ công, khai thác lâm, thổ sản phát triển, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao. Chính trị + Chế độ quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền hành, giúp việc cho vua có Tể tướng và các đại thần. + Chia nước thành 4 châu, dưới châu có huyện, làng + Kinh đô lúc đầu đóng ở Trà Kiệu, sau đó là Đồng Dương - Quảng Nam, cuối cùng là Chà Bàn - Bình 'Định. - Văn hóa: + Tù thế kỉ IV có chữ viết, bắt nguồn từ chữ Phạn. + Theo Hindu giáo và Phật giáo. Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng. tầng lớp: quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và Quốc gia cổ Phù Nam Sự hình thành. Trên cơ sở văn hóa Óc Eo, quốc gia Phù Nam ra đời vào thê" kỉ I, phát triển trong các thế kỉ III - V. Cuối thế kỉ VI Phù Nam bị Chân Lạp thôn tính. Tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Kinh tế: Nông nghiệp kết hợp với nghề thủ công, đánh cá và. buôn bán. -3T' Chính trị: Thể chế quân chủ. Vãn hóa: ơ nhà sàn, sùng tín Phật giáo và Hin đu giáo, nghệ thuật múa nhạc phát triển. Xã hội phân hóa thành quý tộc, bình dân và nô lệ. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CÂU HỎI Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Đông Sơn là nông nghiệp trồng lúa nước. đúc đồng. * c. làm đồ gốm. D. dệt vải, làm đồ trang sức. Hiện tượng phân hóa giàu nghèo bắt đầu từ khi nào? A. Từ thời Sơn Vi. . B. Từ thời Phùng Nguyên, c. Từ thời Hòa Bình. D. Từ thời Đông Sơn. Kinh đô nước Âu Lạc đóng ở A. Bạch Hạc. B. Phong Châu, c. Văn Lạc. D. cổ Loa. Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là: A. Phật Giáo B. Hin đu giáo. c. Sùng bái tự nhiên. D. Phật giáo và Hin đu giáo. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Champa là A. xây tháp. B. các nghề thủ công, c. nông nghiệp: D. khai thác lâm, thổ sản. Cư dân Champa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tập tục giống nhau là A. Ớ nhà sàn, ăn trầu cau. B. Hỏa táng người chết. c. Ăn trầu cau. D. Ớ nhà sàn. Tục hỏa táng người chết là của cư dân A. Phù Nam và Champa. B. Phù Nam. c. Văn Lang - Âu Lạc. D. Champa. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam là A. khai thác lâm, thổ sản. B. làm các nghề thủ công, c. nông nghiệp trồng lúa. D. ngoại thương đường biển. Tự luận Câu 1. Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia Champa và quốc gia Phù Nam. Câu 2. Những điểm giống nhau và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc,-cư dân Lâm Ap - Champa và cư dân Phù Nam là gì? II. ĐÁP ÁN Trắc nghiệm A 2. B 3. D 4. c 5. c 6. A 7. D 8. c Tự luận Câu 1. Quốc gia Lâm Áp - Champa Kinh tế: nông nghiệp là chủ yếu, các nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản. Văn hóa: có chữ viết từ thế kỉ IV, trên cơ sở chữ Phạn, ơ nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết. Theo Hin đu giáo và Phật giáo. Xã hội có vác tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ. Quốc gia Phù Nam Kinh tế: sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán. Ngoại thương đường biển phát triển. Văn hóa: Ở nhà sàn, theo Phật giáo và Hin đu giáo, nghệ thuật ca múa nhạc phát triển. — Xã hội có các tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ. Câu 2. Giông nhau: + Kinh tế: nông nghiệp trồng lúa nước. + Văn hóa: Ở nhà sàn, thích múa hát. + Tín ngưỡng: cư dân Champa và cư dân Phù Nam đều sùng bái đạo Phật và đạo Hin đu. Khác nhau: + Kinh tế: Cư dân Văn Lang - Âu Lạc phát triển nghề đúc đồng, dệt, làm đồ gốm. Cư dân Champa phát triển nghề đ.óng gạch. Cư dân Phù Nam có nghề buôn bán phát triển, đặc biệt là ngoại thương đường biển. + Văn hóa: Cư dân Văn Lang - Âu Lạc nhuộm răng đen, xăm mình, cư dân Champa có chữ viết riêng, có tục hỏa táng người chết, cư dân Phù Nam phát triển nghệ thuật ca múa nhạc. + Tín ngưỡng: Cư dân Văn Lang - Âu Lạc sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng có công với làng nước; cư dân Champa, Phù Nam theo đạo Phật và đạo Hin đu.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
  • Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)
  • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
  • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV
  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV
  • Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV
  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII

Các bài học trước

  • Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
  • Bài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
  • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại
  • Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
  • Bài 9: Vương quốc Cam - pu - chia và Vương quốc Lào
  • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10
  • Học Tốt Lịch Sử 10(Đang xem)
  • Giải Lịch Sử 10
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 10

Học Tốt Lịch Sử 10

  • Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
  • Chương I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
  • Bài 2: Xã hôi nguyên thủy
  • Chương II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma
  • Chương III: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
  • Chương IV: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Chương V: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
  • Bài 9: Vương quốc Cam - pu - chia và Vương quốc Lào
  • Chương VI: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
  • Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
  • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại
  • Bài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
  • Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Chương I: VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X
  • Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
  • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(Đang xem)
  • Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
  • Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)
  • Chương II: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
  • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
  • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV
  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV
  • Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV
  • Chương III: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
  • Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)
  • Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
  • SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước
  • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
  • Phần ba: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
  • Chương I: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
  • Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
  • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
  • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Chương II: CÁC NƯỚC ÂU - MĨ (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
  • Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
  • Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
  • Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
  • Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
  • Chương III - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến thế kỉ XX)
  • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
  • Bài 37: Mác và Ăng - ghen: Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Bài 38: Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa - ri 1871
  • Bài 39: Quốc tế thứ hai
  • Bài 40: Lê - nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Từ khóa » Soạn Sử Lớp 10 Bài 14