Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 27: Quá Trình Dựng Nước Và Giữ Nước

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Lịch Sử 10Học Tốt Lịch Sử 10Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước
  • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước trang 1
  • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước trang 2
  • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước trang 3
  • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước trang 4
sơ KẾT LỊCH sủ VIỆT ISAM TỪ NGUồIS Gốc ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Bài 27. QUÁ TRÌNH DựNG Nước VÀ GIỮ Nước KIẾN THỨC Cơ BẢN Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước. Thời kì dựng nước đầu tiên Khoảng thế kỉ VII trước Công nguyên trên đất Bắc Việt Nam quốc gia Văn Lang ra đời, sau đó là Âu Lạc. Nền văn minh lúa nước hình thành với nhiều thành tựu văn hóa đặc sắc. ở Nam Trung Bộ, những thế kỉ đầu Công nguyên, quốc gia Lâm Ấp - Cham Pa ra đời và phát triển với nền văn minh độc đáo, chịu ảnh hưởng của văn hóa Ân Độ. Quốc gia Phù Nam ra đời ở Tây Nam Bộ vào đầu Công nguyên, đến thế kỉ VI thì sụp đổ. Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập Xây dựng nhà nước: + Năm 968, quốc hiệu Đại cồ Việt được xác định, năm 1054, quốc hiệu được đổi thành Đại Việt. + Nhà nước quân chủ từng bước được sửa đổi, đến thế kỉ XV thì hoàn chỉnh. Xây dựng và phát triển kinh tế: + Nông nghiệp ngày càng phát triển. + Công thương nghiệp phát triển đa dạng. Xây dựng nền văn hóa Đại Việt: + Năm 1070, nền giáo dục Đại Việt ra đời và ngày càng phát triển. + Phật giáo phát triển, Nho giáo từng bước được đề cao. + Văn học nghệ thuật dân tộc hình thành và phát triển với hàng loạt tác phẩm và công trình quý giá, mang đậm bản sắc dân tộc. Thời kì đất nước bị chia cắt Chiến tranh phong kiến dẫn đến sự chia cắt đất nước làm hai miền: Đàng Ngoài và Đàng Trong. 90 Ễ2S Đoàn Công Tương Nông nghiệp Đàng Ngoài từng bước ổn định, nông nghiệp Đàng Trong phát triển, Gia Định trỏ’ thành "vựa thóc lớn". Từ đầu thế kỉ XVII, kinh tế hàng hóa phát triển, các đô thị hình thành và hưng khởi. Văn hóa dân gian phát triển. Giữa thế kỉ XVII, khủng hoảng xã hội, đấu tranh của nông dân ở Đàng Ngoài và phong trào Tây Sơn ỏ' Đàng Trong bùng nổ... đất nước bước đầu thống nhất. Đất nước ở đầu thế kỉ XIX - Đất nước thống nhất dưới triều Nguyễn, chính quyền được xây dựng hoàn chỉnh và tính chuyên chế cao. Kinh tế ổn định. Văn hóa bảo thủ. Đời sống nhân dân khó khăn, đấu tranh của nông dân lại bùng lên. II. Công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc Từ thế kỉ III Trước Công Nguyên, nhân dân Lạc Việt, Tây Âu hợp sức chống quân Tần xâm lược. Sau thất bại của cuộc kháng chiên chông Triệu, đất nước bị các triều đại phong kiến phương Bắc thông trị hơn 1000 năm. Thế kỉ X, cuộc đâu tranh giành độc lập đã giành được thắng lợi trọn vẹn. Đất nước bước sang kỉ nguyên phong kiến hóa. Năm thế kỉ đầu thời phong kiến, nhân dân ta phải đồng tâm hợp lực chống quân xâm lược Tông, Mông - Nguyên. Đầu thế kỉ XV, sau thất bại của nhà Hồ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Khởi nghĩa Lam Sơn đã giành lại nền độc lập cho đất nước. Cuối thế kỉ XVIII, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Huệ - Quang Trung, tiến hành kháng chiến chông Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CÂU HỎI 1. Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước cầu trả lời đúng. 1. Cuộc kháng chiến chông xâm lược của vương triều nào không đoàn kết được toàn dân? c. Trần. A. Hồ. B. Lý. c. Trần. D. Tiền Lê. Người chỉ huy tài giỏi nhất trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên là A. Trần Khánh Dư. B. Trần Quốc.Tuấn, c. Phạm Ngũ Lão. D. Trần Quang Khải. Trận thắng oanh liệt nhất trong các cuộc kháng chiến chông quân xâm lược Mông - Nguyên là A. Hàm Tử. B. Đông Bộ Đầu. c. Bạch Đằng. D. Chương Dương. Chủ động tiến công để tự vệ là chủ trương của A. Lê Hoàn. B. Lê Lợi. c. Trần Quốc Tuấn. D. Lý Thường Kiệt. Tư tưởng "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn" thể hiện rõ nhất trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. kháng chiến chống Thanh, c. kháng chiến chống Tông. D. kháng chiến chông Mông - Nguyên. Trận đánh điển hình về nghệ thuật phục binh là A. Bạch Đằng (1288). B. Tốt Động - Chúc Động, c. Chi Lăng (1427). D. Rạch Gầm - Xoài Mút. Người anh hùng áo vải của dân tộc là A. Ngô Quyền. B. Lê Hoàn, c. Trần Quốc Tuấn. D. Nguyễn Huệ. Tư tưởng thần tốc, chiến đấu quyết liệt và giành thắng lợi là củã cuộc kháng chiến A. chống Tống thời Lý. B. chông Mông - Nguyên, c. chông Thanh. D. chông Xiêm. Tự lũận Câu 1. Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Câu 2. Thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X - XVIII theo trình tự: thời gian, vương triều hoặc người tổ chức lãnh đạo, quân xâm lược, trận quyết định. II. ĐÁP ÁN Trắc nghiệm A 2. B 3. c 4. D 5. A 6. c 7. D 8. c. Tự luận Câu 1. Bảng thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc SỐ’ thứ tự Vương Triều Người sáng lập 1 Ngô Ngô Quyền 2 Đinh Định Bộ Lĩnh 3 Tiền Lê Lê Hoàn 4 Lý Lý Công Uẩn 5 Trần Trần cảnh 6 HỒ Hồ Quý Ly 7 Lê Lê Lợi 8 Mạc Mạc Đăng Dung 9 Lê Lê Lợi 10 Tây Sơn Nguyễn Huệ 11 Nguyễn Nguyễn Ánh Câu 2. Bảng thống kê các cuộc kháng chiên, khởi nghĩa chông ngoại xâm từ thế kỉ X XVIII. Số thứ tự Thời gian Vương triều hoặc người tố’ chức lãnh đạo Quân xâm lược Trận quyết định thắng lợi 1 Năm 981 Tiền Lê Tống Vùng Đông Bắc 2 Năm 1075 - 1077 Lý Tống Bôn bờ sông Như Nguyệt 3 Thế kỉ XIII Trần Mống Nguyên Bạch Đằng 4 Năm 1407 HỒ Minh (thất bại) 5 Năm 1418 - 1427 Lê Lợi, Nguyễn Trãi Minh Chi Lăng - Xương Giang 6 Năm 1785 Nguyễn Hụệ Xiêm Rạch Gầm - Xoài Mút 7 Năm 1789 Tây Sơn Thanh Ngọc Hồi - Đồng Đa

Các bài học tiếp theo

  • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
  • Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
  • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
  • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
  • Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
  • Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
  • Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
  • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
  • Bài 37: Mác và Ăng - ghen: Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Các bài học trước

  • Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
  • Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)
  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV
  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV
  • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV
  • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10
  • Học Tốt Lịch Sử 10(Đang xem)
  • Giải Lịch Sử 10
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 10

Học Tốt Lịch Sử 10

  • Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
  • Chương I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
  • Bài 2: Xã hôi nguyên thủy
  • Chương II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma
  • Chương III: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
  • Chương IV: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Chương V: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
  • Bài 9: Vương quốc Cam - pu - chia và Vương quốc Lào
  • Chương VI: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
  • Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
  • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại
  • Bài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
  • Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Chương I: VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X
  • Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
  • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
  • Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
  • Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)
  • Chương II: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
  • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
  • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV
  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV
  • Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV
  • Chương III: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
  • Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)
  • Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
  • SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước(Đang xem)
  • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
  • Phần ba: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
  • Chương I: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
  • Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
  • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
  • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Chương II: CÁC NƯỚC ÂU - MĨ (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
  • Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
  • Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
  • Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
  • Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
  • Chương III - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến thế kỉ XX)
  • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
  • Bài 37: Mác và Ăng - ghen: Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Bài 38: Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa - ri 1871
  • Bài 39: Quốc tế thứ hai
  • Bài 40: Lê - nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Từ khóa » Sử 10 Bài 27 Lý Thuyết