Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 31: Cách Mạng Tư Sản Pháp Cuối Thế Kỉ XVIII

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Lịch Sử 10Học Tốt Lịch Sử 10Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII trang 1
  • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII trang 2
  • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII trang 3
  • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII trang 4
  • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII trang 5
Bài 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP cuôì THẾ KỈ XVIII KIẾN THỨC Cơ BẢN Nước Pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế, xã hội a) Tỉnh hỉnh kinh tế Nông nghiệp lạc hậu: + Công cụ và phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp. + Nông dân phải nộp địa tô và nghĩa vụ phong kiến nặng nề. Công thương nghiệp đã phát triển: + Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. + Công nhân sống tập trung, đông. + Buôn bán với nhiều nước. b) Tình hình chính trị Xã hội phân chia thành ba đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba. + Tăng lữ và quý tộc được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi. + Đẳng cấp thứ ba gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ phải chịu mọi thứ thuế, nghĩa vụ, nhưng không có quyền lợi về chính trị. Mâu thuẫn xã hội gay gắt - nước Pháp lâm vào khủng hoảng. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng. Trào lưu "Triết học ánh sáng" với các đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Ruxô. + Phê phán chế độ phong kiến và nhà thờ. + Đưa ra lí thuyết xây dựng nhà nước mới. Vai trò: tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng xã hội bùng nổ. II. Tiến trình của cách mạng 1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến. Ngày 5 - 5 - 1789 vua Lui XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng câp để vay tiền và đặt thuế mới, đẳng cấp thứ ba phản đốì, và tuyên bô' là Quốc hội, sau đó là Quốc hội lập hiến. Ngày 14 - 7 - 1789, quần chúng tấn công chiếm ngục Baxti, mở đầu cách mạng Pháp. Quần chúng nhân dân nổi dậy ở các thành thị và nông thôn, chính quyền của đại tư sản tài chính được thành lập - phái Lập hiến. Quốc hội lập hiến đã: + Cuối tháng 8 - 1789, thông qua Tuyền ngôn Nhân quyền và Dân quyền. + Ban hành nhiều sách nhằm phát triển công thương nghiệp. + Bãi bỏ quy chế phường hội. + TỔ chức hành chính theo quy chế mới. + Tháng 9 1791, thông qua hiến pháp xác lập nền quân chủ lập hiến. Vua tìm cách chống phá cách mạng. Tháng 4 — 1792, chiến tranh giữa Pháp và liên minh phong kiến Áo - Phổ bùng nổ. Ngày 11 - 7 - 1792, Quốc hội tuyên bô' "Tổ quô'c lâm nguy". Quần chúng tự vũ trang để bảo vệ Tổ quốc. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thiêt lập Ngày 10 - 8 - 1792, quần chúng Pari nổi dậy thành lập các công xã cách mạng, tấn công hoàng cung, bắt giam vua và hoàng hậu. Tư sản công thương - phái Girôngđanh lên cầm quyền. Ngày 21 - 9 - 1792, Quốc hội phế truất nhà vua, thiết lập nền Cộng hòa thứ nhất. Ngày 21 - 1 - 1793 xử chém vua Lui XVI. Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới: + Bọn phản cách mạng nổi dậy. + Liên minh phong kiến châu Âu chống lại nước Pháp cách mạng. Ngày 31 - 5 - 1793, quần chúng nổi dậy lật đổ phái Girôngđanh, đưa phái Giacôbanh lên cầm quyền (2 - 6 - 1793). Nền chuyên chính Gỉacồbanh - đỉnh cao của cách mạng Những hiện pháp của phái Giacôhanh: + Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân thỏa đáng. + Thông qua Hiến pháp mới, ban bố quyền tự do dân chủ rộng rãi, xóa bỏ bất bình đẳng về đẳng cấp. + Ra sắc lệnh "tổng động viên". + Ban hành luật giá tối đa để chông lại nạn đầu cơ tích trữ. + Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân. Kết quả: Chiến thắng thù trong giặc ngoài, cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao. Thời kì thoái trào Ngày 27 - 7 - 1794, tư sản phản cách mạng đảo chính phái Giacôbanh, chính quyền rơi vào tay thế lực phản động. Chế độ Đốc chính được thành lập. Nhiều thành quả cách mạng bị thủ tiêu, những người cách mạng bị khủng bôi Tháng 11 - 1799, Napôlêông làm đảo chính thiết lập chế độ độc tài quân sự. Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản: - + Lật đổ chính quyền quân chủ, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến. + Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. + Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ. + Hình thành thị trường dân tộc thông nhất. Giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng, quần chúng đóng vai trò quyết định tiến trình phát triển của cách mạng. Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến. CÂU HỎI VÀ DÁP ÁN CÂU HỎI Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Đến cuối thế kỉ XVIII, Pháp là nước A. công nghiệp. B. nông nghiệp, c. công - nông nghiệp. D. nông nghiệp lạc hậu. Về chính trị, đến cuối thế kỉ XVIII, Pháp là nước duy trì chế độ A. quân chủ chuyên chế. B. quân chủ lập hiến. c. cộng hòa. D. quân chủ. Vua Lui XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để làm gì? A. Vay tiền. B. Đánh thêm thuế, c. Vay tiền và đánh thêm thuế D. Tăng thuế. Sự kiện mở đầu cách mạng Pháp là Vua chuẩn bị tấn công Đẳng cấp thứ ba. Đẳng cấp thứ ba tuyên bố là Quốc hội. c. Hội nghị ba đẳng cấp họp. D. Quần chúng đánh chiếm ngục Baxti. Sau ngày 14 - 7 - 1789, chính quyền nằm trong tay A. đại tư -sản. B. đại tư sản tài chính, c. tư sản công thương. D. phái Giacôbanh. 'Sau ngày 10 - 8 - 1792, chính quyền nằm trong tay A. tư sản công thương. B. đại tư sản tài chính, c. phái Giacôbanh. D. đại tư sản. Nền cộng hòa thứ nhất của nước Pháp được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 11 - 7 - 1792. B. Ngày 10 - 8 - 1792. c. Ngày 21 - 9 - 1792. D. Ngày 21 - 1 - 1793. Sau khi lên nắm quyền, việc làm đầu tiên của phái Giacôbanh là ra lệnh "Tống động viên". tuyên bố chế độ cộng hòa. c. ban hành "luật giá tối đa". D. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. Tự luận Câu 1. Chính quyền Giacôbanh đã thực hiện những biện pháp gì trong cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài? Câu 2. Lập niên biểu diễn biến cách mạng Pháp. II. ĐÁP ÁN Trắc nghiệm B 2. A 3. c 4. D 5. B 6. A 7. C 8. D. Tự luận Câu 1. Dựa vào mục 3. Câu 2. Niên biểu diễn biến cách mạng Pháp. Thời gian Sự kiện Ngày 5 - 5 - 1789 Hội nghị ba đẳng cấp họp. Ngày 14 - 7 - 1789 Quần chúng nhân dân tấn công chiếm ngục Baxti. Cuối tháng 8 - 1789 Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. Tháng 9 - 1791 Thông qua Hiến pháp, xác lập quyền thống trị của gia cấp tư sản — quân chủ lập hiện. Tháng 4 - 1792 Chiến tranh giữa Pháp và liên quân Áo - Phố bùng nổ. Ngày 11 - 7 - 1792 Quốc hội tuyên bố Tố’ quốc lâm nguy. Ngày 10 - 8 - 1792 Các công xã cách mạng được thành lập, quần chúng bắt vua và hoàng hậu. Pháp Girộngđanh lên nắm quyền. Ngày 21 - 9 - 1792 Quốc hội phế truất nhà vua, thiết lập nền cộng hòa thứ nhất. Ngày 31 - 5 - 1793 Quần chúng nhân dân nổi dậy lật đổ phái Girôngđanh. Ngày 2 - 6 - 1793 Phái Giacôbanh lên nắm quyền. Tháng 6 - 1793 Thông qua hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa. Ngày 23 - 8 - 1793 Quốc hội thông qua sắc lệnh "Tổng động viên". Ngày 27 - 7 - 1793 Tư sản phản cách mạng đảo chính, lật đổ phái Giacôbanh.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
  • Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
  • Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
  • Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
  • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
  • Bài 37: Mác và Ăng - ghen: Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Bài 38: Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa - ri 1871
  • Bài 39: Quốc tế thứ hai
  • Bài 40: Lê - nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Các bài học trước

  • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
  • Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
  • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
  • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước
  • Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
  • Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)
  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10
  • Học Tốt Lịch Sử 10(Đang xem)
  • Giải Lịch Sử 10
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 10

Học Tốt Lịch Sử 10

  • Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
  • Chương I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
  • Bài 2: Xã hôi nguyên thủy
  • Chương II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma
  • Chương III: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
  • Chương IV: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Chương V: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
  • Bài 9: Vương quốc Cam - pu - chia và Vương quốc Lào
  • Chương VI: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
  • Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
  • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại
  • Bài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
  • Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Chương I: VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X
  • Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
  • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
  • Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
  • Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)
  • Chương II: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
  • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
  • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV
  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV
  • Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV
  • Chương III: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
  • Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)
  • Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
  • SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước
  • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
  • Phần ba: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
  • Chương I: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
  • Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
  • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
  • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII(Đang xem)
  • Chương II: CÁC NƯỚC ÂU - MĨ (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
  • Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
  • Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
  • Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
  • Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
  • Chương III - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến thế kỉ XX)
  • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
  • Bài 37: Mác và Ăng - ghen: Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Bài 38: Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa - ri 1871
  • Bài 39: Quốc tế thứ hai
  • Bài 40: Lê - nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Từ khóa » Tóm Tắt Lý Thuyết Sử 10 Bài 31