Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 32: Cách Mạng Công Nghiệp ở Châu Âu

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Lịch Sử 10Học Tốt Lịch Sử 10Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
  • Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu trang 1
  • Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu trang 2
  • Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu trang 3
CÁG NƯỚC ÂU-MĨ (Từ đầu thê' kỉ XIX đến đầu thê' Id XX) Bài 32. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ở CHÂU Âu KIẾN THỨC Cơ BẢN Cách mạng công nghiệp ở Anh Anh là nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp do: + Cách mạng tư sản nổ ra sớm tạo ra những điều kiện để đẩy mạnh sản xuất, đó là: tư bản, nhân công và sự phát triển kĩ thuật. + Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XVIII và kết thúc vào những năm 40 của thế kỉ XIX. Những phát minh quan trọng: + Năm 1764 Giêm Hagrivơ sáng chế máy kéo sợi Gienni. + Năm 1769 Áccraitơ chế tạo máy kéo sợi chạy bằng sức nước. + Năm 1779 Crômtơn cải tiến máy kéo sợi, kéo được sợi nhỏ, chắc, vải dệt ra đẹp, bền. + Năm 1785, Étmơn Cầcrai chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước. + Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước và đưa vào sử dụng rộng rãi. Luyện kim: năm 1735, phát minh ra phương pháp nấu than cốc, luyện gang thành thép. Năm 1784, lò luyện gang đầu tiên được xây dựng. Giao thông vận tải: Năm 1814 Xtiphenxơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa. Đến giữa thế kỉ XIX, Anh được mệnh danh là "công xướng của thế giới". Cách mạng công nghiệp ờ Pháp, Đức a) ơ Pháp Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ những năm 30 của thế kỉ XIX, phát triển mạnh trong những năm 1850 - 1870. Tác động: + Kinh tế đứng thứ hai thế giới. + Bộ mặt Pari và các thành phô' thay đổi. b) Đức Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XIX. Đê'n giữa thế kỉ XIX, tốc độ phát triển công nghiệp đạt mức kỉ lục. Nông nghiệp đã sử dụng máy móc và phân bón hóa học. Hệ quả của cách mạng công nghiệp Về kinh tế: + Nhiều trung tâm công nghiệp và thành phố đông dân xuất hiện. + Nâng cao năng suất lao động, xã hội hóa quá trình lao động của chủ nghĩa tư bản. Về xã hội: Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư sản là tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CÂƯ HỎI Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ khi nào? Những năm 60 của thế kỉ XIX. Những năm 60 của thế kỉ XVIII. c. Những năm 40 của thế kỉ XIX. D. Những năm 40 của thế kỉ XVIII. Những phát minh kĩ thuật bắt đầu từ ngành nào? A. Công nghiệp dệt vải bông. B. Luyện kim. c. Nông nghiệp. D. Giao thông vận tải. Máy kéo sợi Gienni do ai sáng chế ra? A. Étmơn Cácrai. B. Crômtơn. c. Áccraitơ. D. Giêm Hagrivơ. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước do ai chế ra? A. Étmơn Cácrai. B. Giêm Hagrivơ. c. Áccraitơ. D. Crômtơn. Ai đã cải tiến máy kéo sợi kéo được sợi nhỏ, chắc, dệt ra vải đẹp, bền? A. Crômtơn. B. Giêm Hagrivơ. c. Étmơn Cácrai. D. Áccraitơ. Ai đã chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước? A. Giêm Hagrivơ. B. Étmơn Cácrai. c. Áccraitơ. D. Crômtơn. Ai đã chế tạo thành công chiếc đẩu máy xe lửa đầu tiên? A. Giêm Oát. B. Crômtơn. c. Giêm Hagrivơ. D. Xtiphenxơn. Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế giới” từ khi nào? A. Thế kỉ XVIII. B. Giữa thế kỉ XVIII. c. Giữa thế kỉ XIX. D. Thế kỉ XIX. Tự luận Câu 1. Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh và các nước tư bản khác bắt đầu từ công nghiệp nhẹ? Câu 2. Cách mạng công nghiệp đem lại hệ quả gì? II. ĐÁP ÁN Trắc nghiệm 1. B 2. A 3. D 4. c 5. A 6. B 7. D 8. c. Tự luận Câu 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh và các nước tư bản khác bắt đầu từ công nghiệp nhẹ vì: đòi hỏi ít vốn, thu hồi vốn nhanh, Lhị trường tiêu thụ rộng, lợi nhuận nhiều. Câu 2. Hệ quả của cách mạng công nghiệp: câu trả lời nằm ở mục 3.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
  • Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
  • Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
  • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
  • Bài 37: Mác và Ăng - ghen: Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Bài 38: Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa - ri 1871
  • Bài 39: Quốc tế thứ hai
  • Bài 40: Lê - nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Các bài học trước

  • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
  • Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
  • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
  • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước
  • Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
  • Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)
  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10
  • Học Tốt Lịch Sử 10(Đang xem)
  • Giải Lịch Sử 10
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 10

Học Tốt Lịch Sử 10

  • Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
  • Chương I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
  • Bài 2: Xã hôi nguyên thủy
  • Chương II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma
  • Chương III: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
  • Chương IV: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Chương V: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
  • Bài 9: Vương quốc Cam - pu - chia và Vương quốc Lào
  • Chương VI: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
  • Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
  • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại
  • Bài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
  • Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Chương I: VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X
  • Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
  • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
  • Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
  • Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)
  • Chương II: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
  • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
  • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV
  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV
  • Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV
  • Chương III: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
  • Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)
  • Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
  • SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước
  • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
  • Phần ba: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
  • Chương I: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
  • Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
  • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
  • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Chương II: CÁC NƯỚC ÂU - MĨ (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
  • Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu(Đang xem)
  • Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
  • Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
  • Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
  • Chương III - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến thế kỉ XX)
  • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
  • Bài 37: Mác và Ăng - ghen: Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Bài 38: Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa - ri 1871
  • Bài 39: Quốc tế thứ hai
  • Bài 40: Lê - nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Từ khóa » Sử 10 Bài 32 Câu Hỏi