Học Vật Lí 7: Nêu Sơ Lược Về Cấu Tạo Nguyên Tử.

Tìm kiếm Trang chủ Lớp 7 Tài liệu Dạy - Học Vật lý 7 (sách cũ) Bài 2 trang 111 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lý... Bài 2 trang 111 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 7. Tổng điện tích âm của các electron có độ lớn bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về. Bài: Chủ đề 16: Hai loại điện tích

Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.

Một vật không nhiễm điện, nếu nhận thêm electron sẽ nhiễm điện loại nào, nếu mất bớt electron sẽ nhiễm điện loại nào ?

Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.

Các vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ. Nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn.

Advertisements (Quảng cáo)

Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điệnt ích dương.

Xung quang hạt nhân có các electron mang điện tích âm. Các electron chuyển động và tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

Tổng điện tích âm của các electron có độ lớn bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện và vật không nhiễm điện. Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

Một vật không nhiễm điện nếu nhận thêm electron thì sẽ nhiễm điện âm, nếu mất bớt electron thì sẽ nhiễm điện dương.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Tài liệu Dạy - Học Vật lý 7 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

  • Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
  • SGK Khoa học tự nhiên 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
  • SBT Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức
  • SBT Khoa học tự nhiên 7 - Chân trời sáng tạo
  • SBT Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
  • Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức)
  • Môn học khác Lớp 7

Advertisements (Quảng cáo)

Danh sách bài tập

Bài 4 trang 111 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lý 7: Chủ đề 16: Hai loại điện tích Bài 5 trang 112 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lý 7:   Bài 3 trang 111 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lý 7: Hai quả cầu nhẹ A và B treo gần nhau. Quả... Hoạt động 7 trang 111 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lý 7: Chủ đề 16: Hai loại điện tích Bài 1 trang 111 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lý 7: Có hai loại điện tích, được gọi là điện tích dương... Hoạt động 5 trang 109 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lý 7: Dựa vào các thí nghiệm trên, cũng như nhiều thí... Chọn lớp học Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Mới cập nhật

Bài 28. Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo trang 75, 76,... Biển Đông nằm ở phía tây của Thái Bình Dương. Giải Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12,... Bài 27. Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm trang 73, 74 SBT Địa lý 12 Cánh diều: Các vùng kinh tế trọng... Đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm là bao gồm nhiều tỉnh, thành phố; có ranh giới, có thể thay đổi... Bài 25. Sử dụng hợp lý tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long trang 69, 70, 71 SBT... Đồng bằng sông Cửu Long chỉ giáp với Đông Nam Bộ. Giải Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11,... Bài 24. Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ trang 65, 66, 67 SBT Địa lý 12 Cánh diều: Đặc... Đông Nam Bộ không có biên giới giáp với Lào. Phân tích và lời giải Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,... Bài 23. Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên trang 61, 62, 63 SBT Địa lý 12 Cánh diều:... Vị trí Địa Lí của vùng Tây Nguyên nằm trong nội địa, có biên giới với Lào và Cam-pu-chia. Giải Câu 1, 2, 3,... Bài 22. Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ trang 58, 59, 60 SBT Địa lý 12 Cánh diều: Đặc... Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí trung gian giữa bắc - nam, giữa vùng Tây Nguyên và Biển Đông. Trả lời Câu... © Copyright 2017 - BaitapSGK.com

Từ khóa » Electron Vật Lý 7